BUOM HOA
Chia sẻ bởi hoathuytinh699 |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: BUOM HOA thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Chủ đề : MÙA XUÂN
Đề tài : Rèn luyện kỹ năng vận động vỗ theo nhịp 3/4 “Mùa Xuân”
Kết hợp : Nghe “Nắng tươi” (trang 18 TT ca khúc thiếu nhi Tiếng hát bé thơ)
Trò chơi âm nhạc : “ Bướm tìm hoa”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát .
- Rèn luyện kỹ năng vận độngtheo nhịp 3/4.
- Phát triển khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động.
- Giáo dục trẻ biết thực hiện chung với bạn , tham gia hoạt động cùng bạn .
II/ CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô : máy cassette
- Đồ dùng của trẻ : + Nhạc cụ gõ
+ Mũ các loại hoa có màu sắc khác nhau
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Tổ chức hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Dạy VĐ theo nhịp 3/4 “ Mùa Xuân”
- Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì nhé !
- Cô mở máy giai điệu bài hát cho trẻ nghe.
-Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát “Mùa xuân
-Bài hát này do ai sáng tác ?
“các con hát lại bài hát này cho thật là hay nhé”
- Của tác giả Hoàng Văn Yến
- Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần
(cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)
- Trẻ hát cả lớp theo đàn .
- Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp hát và vận động theo nhịp 3/4.
-Trẻ trả lời theo khả năng hiểu biết của trẻ
- Các con xem cô vận động theo nhịp và hãy nói xem cách vỗ có khác với cách vỗ theo nhịp 2/4 không ?
“Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp mạnh 2 nhịp nhẹ”
- Trẻ trả lời :
./Nhịp 3/4 vổ 1 phách mạnh 2 phách nhẹ
./ Nhịp 2/4 vổ 1 phách mạnh 1 phách nhẹ
- Các con cùng thực hiện với cô xem (cô sửa sai KN trẻ)
Lần 1 : Cả lớp cùng thực hiện theo cô ( Cho trẻ chọn nhạc cụ gõ)
- Cả lớp vận động và hát theo cô.
Lần 2 : Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai hát và vỗ hay nhất
-Trẻ chọn các hình thức :
+ Nhóm hát và vận động các cử động cơ thể theo nhịp 3/4
Lần 3 : Các bạn đi chọn mũ các loại hoa, kết theo loại và thi đua với nhau.
+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức vận động sáng tạo trên cơ thể và lên thực hiện.
-Trẻ chọn mũ và kết theo nhóm
+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm , hãy chọn ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân).
- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.
-Trẻ chọn 1-2 bé thi với nhau.
- Các bạn còn lại có thể minh họa theo tiết tấu.
Hoạt động 2 : Nghe bài “ Nắng tươi”
Nghe hát :
- Cô đánh đàn cho trẻ đoán tên bài hát , tên tác giả.
(trang 18 tuyển tập ca khúc thiếu nhi Tiếng hát bé thơ)
- Bài hát “Nắng tươi” của Hoàng Qúy
- Cô hát diễn cảm thể hiện phong cách vui tươi và giao lưu với bé.
- Trẻ lắng nghe cô hát có thể đứng lên vận động hay hát cùng cô …
Nghe nhạc :
- Cho trẻ nghe nhạc không lời bài “Nắng tươi”
- Các con nhìn thấy những hình ảnh gì trong bài hát ?
- Có bé nào tưởngtượng khác không ?
- Trẻ lắng nghe giai điệu.
Hoạt động 3 :
Trò chơi : “Nghe tiếng hát Bướm tìm hoa”
- Cô cho 1 bé làm bướm ,Trẻ làm Bướm lắng nghe tiếng hát của các bạn để tìm bông hoa đang ở đâu . Tiếng hát to là đang ở gần bông hoa, tiếng hát nhỏ là đang ở vị trí cách xa bông hoa.
- Trẻ lắng nghe cô giải thích cách chơi.
Lần 1 : Tổ chức cho cả lớp chơi
Lần 2 : Tổ chức chơi theo nhóm
./ Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Trẻ tham gia chơi cùng bạn
Chủ đề : MÙA XUÂN
Đề tài : Rèn luyện kỹ năng vận động vỗ theo nhịp 3/4 “Mùa Xuân”
Kết hợp : Nghe “Nắng tươi” (trang 18 TT ca khúc thiếu nhi Tiếng hát bé thơ)
Trò chơi âm nhạc : “ Bướm tìm hoa”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát .
- Rèn luyện kỹ năng vận độngtheo nhịp 3/4.
- Phát triển khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động.
- Giáo dục trẻ biết thực hiện chung với bạn , tham gia hoạt động cùng bạn .
II/ CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô : máy cassette
- Đồ dùng của trẻ : + Nhạc cụ gõ
+ Mũ các loại hoa có màu sắc khác nhau
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Tổ chức hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Dạy VĐ theo nhịp 3/4 “ Mùa Xuân”
- Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì nhé !
- Cô mở máy giai điệu bài hát cho trẻ nghe.
-Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát “Mùa xuân
-Bài hát này do ai sáng tác ?
“các con hát lại bài hát này cho thật là hay nhé”
- Của tác giả Hoàng Văn Yến
- Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần
(cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)
- Trẻ hát cả lớp theo đàn .
- Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp hát và vận động theo nhịp 3/4.
-Trẻ trả lời theo khả năng hiểu biết của trẻ
- Các con xem cô vận động theo nhịp và hãy nói xem cách vỗ có khác với cách vỗ theo nhịp 2/4 không ?
“Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp mạnh 2 nhịp nhẹ”
- Trẻ trả lời :
./Nhịp 3/4 vổ 1 phách mạnh 2 phách nhẹ
./ Nhịp 2/4 vổ 1 phách mạnh 1 phách nhẹ
- Các con cùng thực hiện với cô xem (cô sửa sai KN trẻ)
Lần 1 : Cả lớp cùng thực hiện theo cô ( Cho trẻ chọn nhạc cụ gõ)
- Cả lớp vận động và hát theo cô.
Lần 2 : Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai hát và vỗ hay nhất
-Trẻ chọn các hình thức :
+ Nhóm hát và vận động các cử động cơ thể theo nhịp 3/4
Lần 3 : Các bạn đi chọn mũ các loại hoa, kết theo loại và thi đua với nhau.
+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức vận động sáng tạo trên cơ thể và lên thực hiện.
-Trẻ chọn mũ và kết theo nhóm
+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm , hãy chọn ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân).
- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.
-Trẻ chọn 1-2 bé thi với nhau.
- Các bạn còn lại có thể minh họa theo tiết tấu.
Hoạt động 2 : Nghe bài “ Nắng tươi”
Nghe hát :
- Cô đánh đàn cho trẻ đoán tên bài hát , tên tác giả.
(trang 18 tuyển tập ca khúc thiếu nhi Tiếng hát bé thơ)
- Bài hát “Nắng tươi” của Hoàng Qúy
- Cô hát diễn cảm thể hiện phong cách vui tươi và giao lưu với bé.
- Trẻ lắng nghe cô hát có thể đứng lên vận động hay hát cùng cô …
Nghe nhạc :
- Cho trẻ nghe nhạc không lời bài “Nắng tươi”
- Các con nhìn thấy những hình ảnh gì trong bài hát ?
- Có bé nào tưởngtượng khác không ?
- Trẻ lắng nghe giai điệu.
Hoạt động 3 :
Trò chơi : “Nghe tiếng hát Bướm tìm hoa”
- Cô cho 1 bé làm bướm ,Trẻ làm Bướm lắng nghe tiếng hát của các bạn để tìm bông hoa đang ở đâu . Tiếng hát to là đang ở gần bông hoa, tiếng hát nhỏ là đang ở vị trí cách xa bông hoa.
- Trẻ lắng nghe cô giải thích cách chơi.
Lần 1 : Tổ chức cho cả lớp chơi
Lần 2 : Tổ chức chơi theo nhóm
./ Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Trẻ tham gia chơi cùng bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoathuytinh699
Dung lượng: 31,02KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)