BT trắc nghiệm tuần 1
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: BT trắc nghiệm tuần 1 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO HỆ THỐNG BÀI HỌC
BÀI 1
● CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
● MẸ TÔI
● TỪ GHÉP
● LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
1. Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì ?
A. Miêu tả quanh cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
A. Phấp phỏng, lo lắng B. Thao thức, đợi chờ
C. Vô tư, thanh thản D. Căng thẳng, hồi hộp.
3. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
A. Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.
B. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường lớn nhỏ.
C. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh...
D. Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
4. Hãy chọn những từ thích hợp lớp học, chiến thắng, hoàn cầu, sách vở điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy. .............là vũ khí của con, ..............là đơn vị của con, trận địa là cả...............và .................là nền văn minh nhân loại.
(Trích Những tấm lòng cao cả)
5. Ét-môn-đô đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào ?
A. Nga
B. Ý
C.Pháp
D. Anh.
6. Cha của En-ri-cô là người như thế nào ?
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
7. Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi ?
A. Vì ở xa con nên phải viết thư.
B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.
8. Câu văn nào không trực tiếp bày tỏ thái độ của người cha đối với En-ri-cô ?
A. Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
B. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
C. Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
D. Bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
9. Mẹ của En-ri-cô là người như thế nào ?
A. Rất chiều con .
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con .
D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
10. Từ ghép chính phụ là từ như thế nào ?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
11. Hãy sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại: học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
12. Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa:
A B
bút tôi
xanh mắt
mưa bi
vôi gặt
thích ngắt
mùa ngâu
13. Điền thêm các tiếng (đứng trước hoặc sau) để tạo từ ghép chính phụ và
BÀI 1
● CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
● MẸ TÔI
● TỪ GHÉP
● LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
1. Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì ?
A. Miêu tả quanh cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
A. Phấp phỏng, lo lắng B. Thao thức, đợi chờ
C. Vô tư, thanh thản D. Căng thẳng, hồi hộp.
3. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
A. Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.
B. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường lớn nhỏ.
C. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh...
D. Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
4. Hãy chọn những từ thích hợp lớp học, chiến thắng, hoàn cầu, sách vở điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy. .............là vũ khí của con, ..............là đơn vị của con, trận địa là cả...............và .................là nền văn minh nhân loại.
(Trích Những tấm lòng cao cả)
5. Ét-môn-đô đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào ?
A. Nga
B. Ý
C.Pháp
D. Anh.
6. Cha của En-ri-cô là người như thế nào ?
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
7. Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi ?
A. Vì ở xa con nên phải viết thư.
B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.
8. Câu văn nào không trực tiếp bày tỏ thái độ của người cha đối với En-ri-cô ?
A. Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
B. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
C. Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
D. Bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
9. Mẹ của En-ri-cô là người như thế nào ?
A. Rất chiều con .
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con .
D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
10. Từ ghép chính phụ là từ như thế nào ?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
11. Hãy sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại: học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
12. Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa:
A B
bút tôi
xanh mắt
mưa bi
vôi gặt
thích ngắt
mùa ngâu
13. Điền thêm các tiếng (đứng trước hoặc sau) để tạo từ ghép chính phụ và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Huyền
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)