BT trắc nghiệm NV 7 tuần 4
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: BT trắc nghiệm NV 7 tuần 4 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 6
● BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG)
● BÀI CA CÔN SƠN (CÔN SƠN CA – trích)
● TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
● ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
1. Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn bát cú.
2. Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào?
A. Nam Định
B. Hà Nội
C. Hà Nam
D. Ninh Bình.
3. Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào?
A. Cảnh đêm
B. Cảnh buổi sớm
C. Cảnh trưa
D. Cảnh chiều.
4. Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ là cảnh tượng như thế nào?
A. Rực rỡ và diễm lệ
B. Hùng vĩ và tươi tắn
C. Huyền ảo và thanh bình
D. U ám và buồn bã.
5. Bài thơ trên cho thấy tác giả là người như thế nào?
A. Một vị vua anh minh, sáng suốt
B. Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ
C. Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân
D. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã.
6. Tìm những câu ca dao có hình ảnh con cò.
a) ..........................................................
b) ..........................................................
c) ..........................................................
d) ..........................................................
7. Tìm những từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau:
a) tiền: ...................................................
b) hậu: ...................................................
c) dương: ...............................................
d) hạ: ......................................................
8. Nguyễn Trãi sống ở thời đại nào ?
A. Nhà Lí
B. Nhà Trần
C. Nhà Hậu Lê
D. Nhà Nguyễn
9. Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Lục bát.
10. Côn Sơn thuộc địa phương nào?
A. Hà Nội
B. Hải Phòng
C. Hưng Yên
D. Hải Dương.
11. Hình ảnh nào sau đây không được nói tới trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn?
A. Bóng trăng
B. Bóng trúc
C. Rừng thông
D. Suối chảy.
12. Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?
A. Tươi tắn và đầy sức sống.
B. Kì ảo và lộng lẫy.
C. Yên ả và thanh bình.
D. Hùng vĩ và náo nhiệt.
13. Nhân vật trữ tình "Ta" trong bài thơ là người như thế nào?
A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên.
B. Tâm hồn thanh cao, trong sáng.
C. Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.
D. Gồm cả 3 ý trên.
14. Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong các câu sau:
a) Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b) Hoàng đế đã băng hà.
c) Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua.
d) Chiến sĩ hải quân rất anh hùng.
e) Hoa Lư là cố đô của nước ta.
15. Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:
A. Sắc thái trang trọng: ......................................................
B. Sắc thái tao nhã: ............................................................
C. Sắc thái cổ kính: ............................................................
16. Đặt câu với những cặp từ Hán Việt - thuần Việt sau:
a) hi sinh / bỏ mạng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
b) phụ nữ / đàn bà:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
c) nhi đồng / trẻ em:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
d) giải phẫu / mổ xẻ:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
17. Từ "viên tịch" dùng để chỉ cái chết của ai ?
A. Nhà vua.
B. Vị hòa thượng.
C. Người rất cao tuổi.
D. Người có công với đất nước.
● Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 18 – 20:
Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ tịch ? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê ? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam, há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc?
(Xuân Diệu)
18. Tình cảm nổi
● BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG)
● BÀI CA CÔN SƠN (CÔN SƠN CA – trích)
● TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
● ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
1. Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn bát cú.
2. Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào?
A. Nam Định
B. Hà Nội
C. Hà Nam
D. Ninh Bình.
3. Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào?
A. Cảnh đêm
B. Cảnh buổi sớm
C. Cảnh trưa
D. Cảnh chiều.
4. Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ là cảnh tượng như thế nào?
A. Rực rỡ và diễm lệ
B. Hùng vĩ và tươi tắn
C. Huyền ảo và thanh bình
D. U ám và buồn bã.
5. Bài thơ trên cho thấy tác giả là người như thế nào?
A. Một vị vua anh minh, sáng suốt
B. Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ
C. Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân
D. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã.
6. Tìm những câu ca dao có hình ảnh con cò.
a) ..........................................................
b) ..........................................................
c) ..........................................................
d) ..........................................................
7. Tìm những từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau:
a) tiền: ...................................................
b) hậu: ...................................................
c) dương: ...............................................
d) hạ: ......................................................
8. Nguyễn Trãi sống ở thời đại nào ?
A. Nhà Lí
B. Nhà Trần
C. Nhà Hậu Lê
D. Nhà Nguyễn
9. Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Lục bát.
10. Côn Sơn thuộc địa phương nào?
A. Hà Nội
B. Hải Phòng
C. Hưng Yên
D. Hải Dương.
11. Hình ảnh nào sau đây không được nói tới trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn?
A. Bóng trăng
B. Bóng trúc
C. Rừng thông
D. Suối chảy.
12. Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?
A. Tươi tắn và đầy sức sống.
B. Kì ảo và lộng lẫy.
C. Yên ả và thanh bình.
D. Hùng vĩ và náo nhiệt.
13. Nhân vật trữ tình "Ta" trong bài thơ là người như thế nào?
A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên.
B. Tâm hồn thanh cao, trong sáng.
C. Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.
D. Gồm cả 3 ý trên.
14. Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong các câu sau:
a) Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b) Hoàng đế đã băng hà.
c) Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua.
d) Chiến sĩ hải quân rất anh hùng.
e) Hoa Lư là cố đô của nước ta.
15. Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:
A. Sắc thái trang trọng: ......................................................
B. Sắc thái tao nhã: ............................................................
C. Sắc thái cổ kính: ............................................................
16. Đặt câu với những cặp từ Hán Việt - thuần Việt sau:
a) hi sinh / bỏ mạng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
b) phụ nữ / đàn bà:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
c) nhi đồng / trẻ em:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
d) giải phẫu / mổ xẻ:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
17. Từ "viên tịch" dùng để chỉ cái chết của ai ?
A. Nhà vua.
B. Vị hòa thượng.
C. Người rất cao tuổi.
D. Người có công với đất nước.
● Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 18 – 20:
Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ tịch ? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê ? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam, há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc?
(Xuân Diệu)
18. Tình cảm nổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)