BT TRẮC NGHIỆM NV 7 TUẦN 10
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: BT TRẮC NGHIỆM NV 7 TUẦN 10 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 10
● CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (TĨNH DẠ TỨ)
● NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)
● TỪ TRÁI NGHĨA
1. Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A. Qua Đèo Ngang.
B. Bài ca Côn Sơn.
C. Sông núi nước Nam.
D. Phò giá về kinh.
2. Chủ đề của bài thơ là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn).
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê).
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình).
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình).
3. Chữ “vọng” có nghĩa là:
A. Ánh sáng
B. Trông xa
C. Cúi xuống
D. Cảm nghĩ.
4. Tìm một số từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau:
a) tĩnh: ...................................................................................
b) nguyệt: ...............................................................................
c) quang: .................................................................................
d) tư: .......................................................................................
5. Khoanh chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai.
a) Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật. Đ S
b) Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn. Đ S
c) Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần túy. Đ S
d) Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh trăng và sương. Đ S
e) Bài thơ là nỗi niềm hoài thương của những con người xa xứ. Đ S
6. Bài thơ Hồi hương ngẫu thư của tác giả nào ?
A. Bạch Cư Dị.
B. Trương Kế.
C. Hạ Tri Chương.
D. Đặng Trần Côn.
7. Dòng nào là dòng dịch nghĩa của câu thơ “Hương âm vô cải, mấn mao tồi” ?
A. Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về.
B. Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
C. Trẻ con gặp mặt, không quen biết.
D. Cười hỏi: khách ở nơi nào đến ?
8. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng” ?
A. trẻ con
B. trẻ Em
C. trẻ tuổi
D. con Trẻ.
9. Chữ “hồi” Nào trong những từ sau không cùng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại ?
A. hồi hương
B. hồi hộp
C. hồi Âm
D. hồi cư.
10. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối ?
A. li – hồi
B. vấn – lai
C. thiếu – lão
D. tiểu – đại.
11. Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ?
A. Mới rời quê ra đi.
B. Xa nhà xa quê đã lâu.
C. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
D. Sống ở ngay quê nhà.
12. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là:
A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê.
B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi.
C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.
13. Bài thơ trên được viết theo thể thơ:
A. Thất ngôn bát cú.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Ngũ ngôn bát cú.
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
14. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ?
A. trẻ - già
B. sáng – tối
C. sang – hèn
D. chạy – nhảy.
15. Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau:
a) lành: - áo lành: ..................................................................
- tính lành: ................................................................
b) đắt: - đắt hàng: ..................................................................
- giá đắt: ....................................................................
c) đen : - màu đen: .................................................................
- số đen: .....................................................................
d) chín: - cơm chín: ................................................................
- quả chín: .................................................................
16. Gạch chân những từ trái nghĩa trong những câu sau:
a) Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
b) Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)
d
● CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (TĨNH DẠ TỨ)
● NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)
● TỪ TRÁI NGHĨA
1. Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A. Qua Đèo Ngang.
B. Bài ca Côn Sơn.
C. Sông núi nước Nam.
D. Phò giá về kinh.
2. Chủ đề của bài thơ là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn).
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê).
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình).
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình).
3. Chữ “vọng” có nghĩa là:
A. Ánh sáng
B. Trông xa
C. Cúi xuống
D. Cảm nghĩ.
4. Tìm một số từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau:
a) tĩnh: ...................................................................................
b) nguyệt: ...............................................................................
c) quang: .................................................................................
d) tư: .......................................................................................
5. Khoanh chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai.
a) Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật. Đ S
b) Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn. Đ S
c) Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần túy. Đ S
d) Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh trăng và sương. Đ S
e) Bài thơ là nỗi niềm hoài thương của những con người xa xứ. Đ S
6. Bài thơ Hồi hương ngẫu thư của tác giả nào ?
A. Bạch Cư Dị.
B. Trương Kế.
C. Hạ Tri Chương.
D. Đặng Trần Côn.
7. Dòng nào là dòng dịch nghĩa của câu thơ “Hương âm vô cải, mấn mao tồi” ?
A. Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về.
B. Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
C. Trẻ con gặp mặt, không quen biết.
D. Cười hỏi: khách ở nơi nào đến ?
8. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng” ?
A. trẻ con
B. trẻ Em
C. trẻ tuổi
D. con Trẻ.
9. Chữ “hồi” Nào trong những từ sau không cùng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại ?
A. hồi hương
B. hồi hộp
C. hồi Âm
D. hồi cư.
10. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối ?
A. li – hồi
B. vấn – lai
C. thiếu – lão
D. tiểu – đại.
11. Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ?
A. Mới rời quê ra đi.
B. Xa nhà xa quê đã lâu.
C. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
D. Sống ở ngay quê nhà.
12. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là:
A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê.
B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi.
C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.
13. Bài thơ trên được viết theo thể thơ:
A. Thất ngôn bát cú.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Ngũ ngôn bát cú.
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
14. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ?
A. trẻ - già
B. sáng – tối
C. sang – hèn
D. chạy – nhảy.
15. Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau:
a) lành: - áo lành: ..................................................................
- tính lành: ................................................................
b) đắt: - đắt hàng: ..................................................................
- giá đắt: ....................................................................
c) đen : - màu đen: .................................................................
- số đen: .....................................................................
d) chín: - cơm chín: ................................................................
- quả chín: .................................................................
16. Gạch chân những từ trái nghĩa trong những câu sau:
a) Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
b) Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Huyền
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)