BT TN NV 7 TUẦN 13
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: BT TN NV 7 TUẦN 13 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 13
● TIẾNG GÀ TRƯA
● ĐIỆP NGỮ
● TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT.
1. Bài thơ Tiếng gà trưa được viết chủ yếu theo thể thơ gì ?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ
D. Năm chữ.
2. Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
A. Tiếng gà trưa.
B. Quả trứng hồng.
C. Người bà.
D. Người chiến sĩ.
3. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ ?
A. Hoài niệm tuổi thơ.
B. Tình bà cháu.
C. Tình quê hương.
D. Cả 3 ý trên.
4. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu” ?
A. Tiết kiệm, dè sẻn.
B. Giữ gìn, nâng niu.
C. Quan tâm, chăm sóc.
D. Âu yếm, vỗ về.
5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu “Vì xóm làng thân thuộc” ?
A. thân thiết.
B. thân thiện.
C. thân tình.
D. thân ái.
6. Trong bài thơ, tác giả đã dùng mấy từ láy ?
A. 2 từ
B. 3 từ
C. 4 từ
D. 5 từ.
7. Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên là:
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng.
● Đoạn thơ sau đã lược đi một số từ. Em hãy lựa chọn các từ trong các câu hỏi 8 – 14 điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Trong vòm lá mới chồi non,
Chùm cam bà giữ vẫn còn ................(1)
Quả ngon dành tận cuối mùa,
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
Giêng, hai rét ...(2) như dao,
Nghe tiếng ...................(3) chống gậy ra trông.
Nom đoài rồi lại ........(4) đông,
Bề lo sương táp, bề phòng chim ăn.
Quả vàng nằm giữa cành xuân,
Mải mê góp mật, ....................(5) tỏa hương.
Bà ơi! Thương mấy là thương,
Vắng con, xa cháu ......................................(6)
Bà như quả ngọt chín rồi,
Càng thêm tuổi tác càng .................(7) lòng vàng.
(Võ Thanh An)
8. Chỗ trống (1) điền từ:
A. lung lay
B. lay động
C. đung đưa
D. nhấp nhô.
9. Chỗ trống (2) điền từ:
A. lạnh
B. giá
C. nhọn
D. cứa.
10. Chỗ trống (3) điền từ:
A. chào mào
B. bìm bịp
C. tu hú
D. đa đa.
11. Chỗ trống (5) điền từ:
A. ngắm
B. sang
C. phía
D. đằng.
12. Chỗ trống (6) điền cụm từ:
A. tóc bạc da mồi.
B. tóc sương da mồi.
C. sương pha mái đầu.
D. tuyết sương bạc đầu.
13. Chỗ trống (7) điền từ:
A. tươi
B. vui
C. xanh
D. phơi.
15. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau:
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm khúc)
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Hai kiểu A và B.
16. Gạch chân điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì.
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
(Hồ Chí Minh)
.....................................................................................................................................
17. Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì ? (khoanh chữ Đ vào nhận xét đúng, S vào nhận xét sai)
Một đèo... một đèo... lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
(Hồ Xuân Hương)
a) Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo. Đ S
b) Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau. Đ S
18. Khoanh chữ Đ cho
● TIẾNG GÀ TRƯA
● ĐIỆP NGỮ
● TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT.
1. Bài thơ Tiếng gà trưa được viết chủ yếu theo thể thơ gì ?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ
D. Năm chữ.
2. Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
A. Tiếng gà trưa.
B. Quả trứng hồng.
C. Người bà.
D. Người chiến sĩ.
3. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ ?
A. Hoài niệm tuổi thơ.
B. Tình bà cháu.
C. Tình quê hương.
D. Cả 3 ý trên.
4. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu” ?
A. Tiết kiệm, dè sẻn.
B. Giữ gìn, nâng niu.
C. Quan tâm, chăm sóc.
D. Âu yếm, vỗ về.
5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu “Vì xóm làng thân thuộc” ?
A. thân thiết.
B. thân thiện.
C. thân tình.
D. thân ái.
6. Trong bài thơ, tác giả đã dùng mấy từ láy ?
A. 2 từ
B. 3 từ
C. 4 từ
D. 5 từ.
7. Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên là:
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng.
● Đoạn thơ sau đã lược đi một số từ. Em hãy lựa chọn các từ trong các câu hỏi 8 – 14 điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Trong vòm lá mới chồi non,
Chùm cam bà giữ vẫn còn ................(1)
Quả ngon dành tận cuối mùa,
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
Giêng, hai rét ...(2) như dao,
Nghe tiếng ...................(3) chống gậy ra trông.
Nom đoài rồi lại ........(4) đông,
Bề lo sương táp, bề phòng chim ăn.
Quả vàng nằm giữa cành xuân,
Mải mê góp mật, ....................(5) tỏa hương.
Bà ơi! Thương mấy là thương,
Vắng con, xa cháu ......................................(6)
Bà như quả ngọt chín rồi,
Càng thêm tuổi tác càng .................(7) lòng vàng.
(Võ Thanh An)
8. Chỗ trống (1) điền từ:
A. lung lay
B. lay động
C. đung đưa
D. nhấp nhô.
9. Chỗ trống (2) điền từ:
A. lạnh
B. giá
C. nhọn
D. cứa.
10. Chỗ trống (3) điền từ:
A. chào mào
B. bìm bịp
C. tu hú
D. đa đa.
11. Chỗ trống (5) điền từ:
A. ngắm
B. sang
C. phía
D. đằng.
12. Chỗ trống (6) điền cụm từ:
A. tóc bạc da mồi.
B. tóc sương da mồi.
C. sương pha mái đầu.
D. tuyết sương bạc đầu.
13. Chỗ trống (7) điền từ:
A. tươi
B. vui
C. xanh
D. phơi.
15. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau:
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm khúc)
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Hai kiểu A và B.
16. Gạch chân điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì.
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
(Hồ Chí Minh)
.....................................................................................................................................
17. Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì ? (khoanh chữ Đ vào nhận xét đúng, S vào nhận xét sai)
Một đèo... một đèo... lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
(Hồ Xuân Hương)
a) Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo. Đ S
b) Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau. Đ S
18. Khoanh chữ Đ cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)