BT TN NV 7 TUẦN 12
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: BT TN NV 7 TUẦN 12 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 12
● CẢNH KHUYA
● RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU)
● THÀNH NGỮ
● CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Thể thơ của bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A. Bài ca Côn Sơn.
B. Sau phút chia li.
C. Sông núi nước Nam.
D. Qua Đèo Ngang.
2. Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu ?
A. Thủ đô Hà Nội.
B. Việt Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Nghệ An.
3. Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Những năm tháng hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
4. Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa.
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
5. Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào không phải so sánh với tiếng suối ?
A. tiếng hát xa B. nước ngọc tuyền
C. cung đàn cầm D. tiếng hạc bay qua.
6. Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài thơ nào sau đây:
A. Phong Kiều dạ bạc.
B. Tĩnh dạ tứ.
C. Hồi hương ngẫu thư.
D. Vọng Lư sơn bộc bố.
7. Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” ?
A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất.
B. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân.
D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
8. Bài thơ nào sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có hình ảnh trăng:
A. Tin thắng trận.
B. Cảnh rừng Việt Bắc.
C. Lên núi.
D. Đi thuyền trên sông Đáy.
9. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là:
A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 ý trên.
10. Điền những cụm từ miêu tả trăng: mảnh gương thu, sáng như gương, vào cửa sổ, nhòm khe cửa vào những câu thơ sau:
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng .................... ngắm nhà thơ.
b) Trung thu vành vạnh .......................
c) Trung thu trăng...................................
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.
d) Trăng ...............................đòi thơ.
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
11. Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vần có điệu.
B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
12. Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
A. Vắt cổ chày ra nước.
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
D. Lanh chanh như hành không muối.
13. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu:
Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ.
14. Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau:
a) An cư lạc nghiệp: ............................................................................................
b) Tóc bạc da mồi: ..............................................................................................
c) Sông sâu nước cả: ...........................................................................................
d) Lánh đục về trong: ..........................................................................................
15. Đặt câu với những thành ngữ
● CẢNH KHUYA
● RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU)
● THÀNH NGỮ
● CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Thể thơ của bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A. Bài ca Côn Sơn.
B. Sau phút chia li.
C. Sông núi nước Nam.
D. Qua Đèo Ngang.
2. Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu ?
A. Thủ đô Hà Nội.
B. Việt Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Nghệ An.
3. Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Những năm tháng hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
4. Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa.
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
5. Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào không phải so sánh với tiếng suối ?
A. tiếng hát xa B. nước ngọc tuyền
C. cung đàn cầm D. tiếng hạc bay qua.
6. Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài thơ nào sau đây:
A. Phong Kiều dạ bạc.
B. Tĩnh dạ tứ.
C. Hồi hương ngẫu thư.
D. Vọng Lư sơn bộc bố.
7. Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” ?
A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất.
B. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân.
D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
8. Bài thơ nào sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có hình ảnh trăng:
A. Tin thắng trận.
B. Cảnh rừng Việt Bắc.
C. Lên núi.
D. Đi thuyền trên sông Đáy.
9. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là:
A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 ý trên.
10. Điền những cụm từ miêu tả trăng: mảnh gương thu, sáng như gương, vào cửa sổ, nhòm khe cửa vào những câu thơ sau:
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng .................... ngắm nhà thơ.
b) Trung thu vành vạnh .......................
c) Trung thu trăng...................................
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.
d) Trăng ...............................đòi thơ.
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
11. Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vần có điệu.
B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
12. Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
A. Vắt cổ chày ra nước.
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
D. Lanh chanh như hành không muối.
13. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu:
Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ.
14. Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau:
a) An cư lạc nghiệp: ............................................................................................
b) Tóc bạc da mồi: ..............................................................................................
c) Sông sâu nước cả: ...........................................................................................
d) Lánh đục về trong: ..........................................................................................
15. Đặt câu với những thành ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)