BỒI DƯỠNG VĂN NLXH 9
Chia sẻ bởi Trương Thị Giang |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG VĂN NLXH 9 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 9
PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
ĐÀ LẠT, THÁNG 10 NĂM 2013
1
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
2 dạng chính
1/ NLXH về tư tưởng, đạo lý: thường lấy danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của các nhà lãnh tụ, hiền triết, nhà văn hóa…bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống làm chủ đề để bàn luận.
2/ NLXH về hiện tượng đời sống: Bàn về một hiện tượng, con người, sự việc có thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía cạnh của nó.
2
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
1/ NLXH về tư tưởng, đạo lý: thường lấy danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của các nhà lãnh tụ, hiền triết, nhà văn hóa…bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống làm chủ đề để bàn luận.
Vấn đề nghị luận là những khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với cuộc sống hàng ngày như tình quê hương, gia đình, bạn bè, lòng nhân ái, đức hy sinh, lòng dũng cảm, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập...
Những vấn đề này có thể đặt ra trực tiếp nhưng thường được gợi mở qua danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của lãnh tụ, của nhà văn hóa, khoa học, nhà văn nổi tiếng…
3
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
1/ NLXH về tư tưởng, đạo lý: thường lấy danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của các nhà lãnh tụ, hiền triết, nhà văn hóa…bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống làm chủ đề để bàn luận.
Ví dụ:
- Lòng biết ơn thầy cô giáo.
- Vai trò của quê hương đối với cuộc sống tâm hồn mỗi con người.
- “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới.”
(M. Gorki).
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- Sự học như con thuyền bơi trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi.”
( Ngạn ngữ Trung Quốc)
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
4
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
2/ NLXH về hiện tượng đời sống: Bàn về một hiện tượng, con người, sự việc có thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía cạnh của nó.
Dạng đề này thường nêu lên một hiện tượng có thật trong cuộc sống, có thể là hiện tượng tích cực hay tiêu cực, đòi hỏi HS phải bằng nhận thức của bản thân phân tích ca ngợi, biểu dương cái tốt, cái thiện, lên án vạch trần cái ác, cái xấu…
Những hiện tượng này phải vừa gần với tuổi trẻ học đường vừa có ý nghĩa lớn lao đối với cộng đồng dân tộc và thế giới.
Có đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể, một mẩu tin để người làm bài sử dụng; có đề không cung cấp nội dung sẵn, mà chỉ gọi tên, người làm phải trình bày, mô tả sự việc đó.
5
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
2/ NLXH về hiện tượng đời sống: Bàn về một hiện tượng, con người, sự việc có thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía cạnh của nó.
Ví dụ:
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ về những điều kỳ diệu của chàng trai đặc biệt - Nick Vujicic.
- Bài học từ một tấm gương hiếu học.
- Đề 4 trang 22, sách Ngữ văn lớp 9, tập 2.
6
II/ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 3 NĂM GẦN ĐÂY
7
1/ NĂM 2010 - 2011
“Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời”.
(M.Gorki)
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
(Năm học này đề gồm 02 câu, câu này 8 điểm còn câu nghị luận văn học 12 điểm)
II/ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 3 NĂM GẦN ĐÂY
8
2/ NĂM HỌC 2011 - 2012
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
(La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, Bàn luận về phép học)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
(Năm học này đề gồm 03 câu, câu này 6 điểm; câu Tiếng Việt 4 điểm; câu nghị luận văn học 10 điểm)
II/ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 3 NĂM GẦN ĐÂY
9
3/ NĂM HỌC 2012-2013
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá” ?
Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người ”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Dẫn theo sách Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2009, trang 160).
Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) bàn về sự tha thứ và lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.
(Năm học này đề gồm 03 câu, câu này 6 điểm; câu Tiếng Việt 4 điểm; câu nghị luận văn học 10 điểm)
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
10
1/ Chọn đề
a/ Tư liệu lấy đề:
- Các đề có ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7,8,9.
- Đề thi HS giỏi hàng năm của tỉnh Lâm Đồng, các tỉnh bạn.
- Chọn từ ca dao, tục ngữ, danh ngôn, của các nhân vật nổi tiếng, từ các câu chuyện có giá trị trong cuộc sống, từ các sách “ Quà tặng cuộc sống”, “ Hạt giống tâm hồn”, “Quà tặng dâng lên thầy cô”…
11
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
1/ Chọn đề
b/ Các cách ra đề:
Ra đề theo lối truyền thống:
Ví dụ: “ Hãy yêu sách, Nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống.” ( M. Goóc-ki )
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Ra đề theo hình thức mở:
Ví dụ: Vai trò của quê hương đối với cuộc sống tâm hồn mỗi con người.
12
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
b/ Các cách ra đề:
Cho HS xem các tư liêu (Clip, Slilce hình ảnh…) chọn câu chuyện, hình ảnh để xây dựng đề.
Ví dụ:
Cho HS tự chọn đề yêu thích.
+ Có giới hạn đề tài: tình bạn, tình thương, trách nhiệm học tập, bảo vệ mối trường…
+ Không giới hạn đề tài:
1/ Chọn đề
13
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
c/ Chất lượng đề ra:
- Trích dẫn đúng câu chữ, đúng quy cách.
- Đúng phạm vi kiến thức, mức độ, đúng kiểu bài với những yêu cầu rõ ràng, sáng sủa.
- Đề văn phải “ vừa lạ vừa quen”,có chất văn, phải gây được cảm xúc.
Ví dụ:
1/ Chọn đề
14
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
a/ Tìm hiểu đề, tìm ý
b/ Lập dàn bài
Chú ý:
GV xây dựng dàn bài theo cấu trúc lý thuyết của từng kiểu bài.
HS tham gia tìm ý tưởng và chia sẻ dàn bài theo cá nhân, nhóm.
2/ Thực hiện tốt các bước
15
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
c/Viết bài
+ Viết mở bài
Chú ý: các cách viết mở bài hay.
+ Viết thân bài
Chú ý:
Khái quát luận điểm bằng ngôn từ sắc bén.
Chọn những luận cứ điển hình, sống động chân thật từ cuộc sống, từ việc đọc sách.
- Luận cứ xoay quanh luận điểm chính, có tính đặc trưng, phong phú, có ý nghĩa thời đại, đầy đủ, kết cấu chặt chẽ.
- Viết hay câu đầu, câu cuối phần thân bài.
+ Viết kết bài
Chú ý: các cách viết kết bài hay
( Khi làm bài, HS chú ý đến dung lượng kiến thức, thời gian làm bài, thời gian cho mỗi phần. Trong đề thi, đây là câu 2 (đề có 3 câu ), có số điểm 6 /20).
2/ Thực hiện tốt các bước
16
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
d/ Sửa bài:
Chú ý:
GV chấm bài, nhận xét, góp ý, giúp HS sửa lỗi sai.
HS chấm và sửa bài theo đôi bạn, theo nhóm. GV kiểm tra lại và góp ý.
2/ Thực hiện tốt các bước
17
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
(GV, đơn vị trường, đơn vị PGD xây dựng đề để ôn luyện cho HS )
3/ Một số đề NLXH
CHÚC THÀNH CÔNG
18
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 9
PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
ĐÀ LẠT, THÁNG 10 NĂM 2013
1
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
2 dạng chính
1/ NLXH về tư tưởng, đạo lý: thường lấy danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của các nhà lãnh tụ, hiền triết, nhà văn hóa…bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống làm chủ đề để bàn luận.
2/ NLXH về hiện tượng đời sống: Bàn về một hiện tượng, con người, sự việc có thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía cạnh của nó.
2
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
1/ NLXH về tư tưởng, đạo lý: thường lấy danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của các nhà lãnh tụ, hiền triết, nhà văn hóa…bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống làm chủ đề để bàn luận.
Vấn đề nghị luận là những khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với cuộc sống hàng ngày như tình quê hương, gia đình, bạn bè, lòng nhân ái, đức hy sinh, lòng dũng cảm, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập...
Những vấn đề này có thể đặt ra trực tiếp nhưng thường được gợi mở qua danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của lãnh tụ, của nhà văn hóa, khoa học, nhà văn nổi tiếng…
3
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
1/ NLXH về tư tưởng, đạo lý: thường lấy danh ngôn, tục ngữ, ca dao, câu nói của các nhà lãnh tụ, hiền triết, nhà văn hóa…bàn về tư tưởng, đạo đức, lối sống làm chủ đề để bàn luận.
Ví dụ:
- Lòng biết ơn thầy cô giáo.
- Vai trò của quê hương đối với cuộc sống tâm hồn mỗi con người.
- “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới.”
(M. Gorki).
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- Sự học như con thuyền bơi trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi.”
( Ngạn ngữ Trung Quốc)
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
4
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
2/ NLXH về hiện tượng đời sống: Bàn về một hiện tượng, con người, sự việc có thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía cạnh của nó.
Dạng đề này thường nêu lên một hiện tượng có thật trong cuộc sống, có thể là hiện tượng tích cực hay tiêu cực, đòi hỏi HS phải bằng nhận thức của bản thân phân tích ca ngợi, biểu dương cái tốt, cái thiện, lên án vạch trần cái ác, cái xấu…
Những hiện tượng này phải vừa gần với tuổi trẻ học đường vừa có ý nghĩa lớn lao đối với cộng đồng dân tộc và thế giới.
Có đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể, một mẩu tin để người làm bài sử dụng; có đề không cung cấp nội dung sẵn, mà chỉ gọi tên, người làm phải trình bày, mô tả sự việc đó.
5
I/ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BẬC THCS
2/ NLXH về hiện tượng đời sống: Bàn về một hiện tượng, con người, sự việc có thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía cạnh của nó.
Ví dụ:
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ về những điều kỳ diệu của chàng trai đặc biệt - Nick Vujicic.
- Bài học từ một tấm gương hiếu học.
- Đề 4 trang 22, sách Ngữ văn lớp 9, tập 2.
6
II/ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 3 NĂM GẦN ĐÂY
7
1/ NĂM 2010 - 2011
“Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời”.
(M.Gorki)
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
(Năm học này đề gồm 02 câu, câu này 8 điểm còn câu nghị luận văn học 12 điểm)
II/ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 3 NĂM GẦN ĐÂY
8
2/ NĂM HỌC 2011 - 2012
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.”
(La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, Bàn luận về phép học)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
(Năm học này đề gồm 03 câu, câu này 6 điểm; câu Tiếng Việt 4 điểm; câu nghị luận văn học 10 điểm)
II/ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 3 NĂM GẦN ĐÂY
9
3/ NĂM HỌC 2012-2013
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá” ?
Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người ”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Dẫn theo sách Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2009, trang 160).
Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) bàn về sự tha thứ và lòng biết ơn của con người trong cuộc sống.
(Năm học này đề gồm 03 câu, câu này 6 điểm; câu Tiếng Việt 4 điểm; câu nghị luận văn học 10 điểm)
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
10
1/ Chọn đề
a/ Tư liệu lấy đề:
- Các đề có ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7,8,9.
- Đề thi HS giỏi hàng năm của tỉnh Lâm Đồng, các tỉnh bạn.
- Chọn từ ca dao, tục ngữ, danh ngôn, của các nhân vật nổi tiếng, từ các câu chuyện có giá trị trong cuộc sống, từ các sách “ Quà tặng cuộc sống”, “ Hạt giống tâm hồn”, “Quà tặng dâng lên thầy cô”…
11
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
1/ Chọn đề
b/ Các cách ra đề:
Ra đề theo lối truyền thống:
Ví dụ: “ Hãy yêu sách, Nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống.” ( M. Goóc-ki )
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Ra đề theo hình thức mở:
Ví dụ: Vai trò của quê hương đối với cuộc sống tâm hồn mỗi con người.
12
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
b/ Các cách ra đề:
Cho HS xem các tư liêu (Clip, Slilce hình ảnh…) chọn câu chuyện, hình ảnh để xây dựng đề.
Ví dụ:
Cho HS tự chọn đề yêu thích.
+ Có giới hạn đề tài: tình bạn, tình thương, trách nhiệm học tập, bảo vệ mối trường…
+ Không giới hạn đề tài:
1/ Chọn đề
13
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
c/ Chất lượng đề ra:
- Trích dẫn đúng câu chữ, đúng quy cách.
- Đúng phạm vi kiến thức, mức độ, đúng kiểu bài với những yêu cầu rõ ràng, sáng sủa.
- Đề văn phải “ vừa lạ vừa quen”,có chất văn, phải gây được cảm xúc.
Ví dụ:
1/ Chọn đề
14
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
a/ Tìm hiểu đề, tìm ý
b/ Lập dàn bài
Chú ý:
GV xây dựng dàn bài theo cấu trúc lý thuyết của từng kiểu bài.
HS tham gia tìm ý tưởng và chia sẻ dàn bài theo cá nhân, nhóm.
2/ Thực hiện tốt các bước
15
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
c/Viết bài
+ Viết mở bài
Chú ý: các cách viết mở bài hay.
+ Viết thân bài
Chú ý:
Khái quát luận điểm bằng ngôn từ sắc bén.
Chọn những luận cứ điển hình, sống động chân thật từ cuộc sống, từ việc đọc sách.
- Luận cứ xoay quanh luận điểm chính, có tính đặc trưng, phong phú, có ý nghĩa thời đại, đầy đủ, kết cấu chặt chẽ.
- Viết hay câu đầu, câu cuối phần thân bài.
+ Viết kết bài
Chú ý: các cách viết kết bài hay
( Khi làm bài, HS chú ý đến dung lượng kiến thức, thời gian làm bài, thời gian cho mỗi phần. Trong đề thi, đây là câu 2 (đề có 3 câu ), có số điểm 6 /20).
2/ Thực hiện tốt các bước
16
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
d/ Sửa bài:
Chú ý:
GV chấm bài, nhận xét, góp ý, giúp HS sửa lỗi sai.
HS chấm và sửa bài theo đôi bạn, theo nhóm. GV kiểm tra lại và góp ý.
2/ Thực hiện tốt các bước
17
III/ DẠY KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN KHI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
(GV, đơn vị trường, đơn vị PGD xây dựng đề để ôn luyện cho HS )
3/ Một số đề NLXH
CHÚC THÀNH CÔNG
18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)