BỒI DƯỠNG VĂN LỚP 5

Chia sẻ bởi Trần Đức Tuấn | Ngày 12/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG VĂN LỚP 5 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tiết 21 : Em hãy tả luỹ tre xanh trên quê hương em
Lũy tre xưa
Lũy tre còn lại
Tre ngoài đê
Lũy tre quê hương
Lũy tre làng
Tre ven sông
Tre ven sông
Đồi núi
Tre và sông
Đường làng rợp bóng tre
Tu?i tho tụi cú nhi?u k? ni?m sõu l?ng v? luy tre l�ng. Di xa, m?i l?n v? tham quờ, nhỡn th?y luy tre l�ng l?i th?y lũng b?n ch?n, r?o r?c. Nh?ng th?m xanh vuon lờn tr?i mõy, s?ng s?ng, b? th?, v?ng chói v� r?t g?n gui. Tru?c nh� tụi cú hai b?i tre. M?i bu?i trua hố th?t l� s?ng khoỏi, thanh th?n khi n?m trờn vừng day dung dua du?i b? tre. Giú t? d?ng xa th?i v? mỏt l?ng. Ti?ng giú x?c x�o trờn luy tre c? di d?n v�o gi?c ng?, ờm d?m nhu l?i ru. Nh?ng hụm chan trõu ? d?ng xa, tụi v?n nhỡn ng?m luy tre l�ng. Ch?n r?n nh?t l� lỳc ho�ng hụn, khi nh?ng ỏng mõy chi?u chuy?n m�u v�ng d?m ho?c h?ng tuoi, s?c tớm ho�ng hụn nhu t? luy tre l�ng ựa ra, hũa v�o ng?n giú. Tụi thớch ng?m nh?ng d�n cũ tr?ng bay v? luy tre l�ng. Thớch l� v?y, nhung trốo lờn ng?n tre tỡm t? cũ v?n l� thỳ vui c?a l?p tr? chan trõu chỳng tụi. Trốo tre r?t khú v� ph?i th?n tr?ng, n?u khụng s? b? gai tre c?a v�o m?t, kộo�to?c c? qu?n ỏo.
ôi không thể nào quên được những mầm măng tre vừa nhú lên khỏi mặt đất sau mưa. Nó nhọn hoắt, đầu xanh, bẹ vàng, thân trắng, như ẩn chứa những sức mạnh thần kỳ, sức vươn mạnh mẽ. Khi xa quê, nhớ lũy tre làng, nhớ những mầm măng, tôi lại thấy thương bố da diết. Bỗng nhiên, tôi lại nhớ những câu thơ của Nguyễn Duy trong bài “Tre Việt Nam”: ... Thân gầy guộc lá mong manh/Mà sao nên lũy nên thành tre ơi/ ...Có manh áo cộc tre nhường cho măng/Măng non là búp măng non/Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre ... Bố tôi giỏi nghề đan lát các đồ dùng bằng mây tre. Ông dạy: “Chặt tre đừng chặt sát gốc, phải chặt cao hơn mặt đất khoảng nửa mét. Để nó còn sinh ra măng”. Tôi thấy những lời dạy của ông thật chí lý, sâu sắc và có hậu.
Chúng tôi lớn lên. Lũy tre làng cứ theo năm tháng to lớn dần, nối dài, bề thế vòm xanh, trong lành ngọn gió, chở che bão giông cho cả làng. Bố tôi kể lại rằng, nếu như ngày xưa không có lũy tre thì khó đánh giặc khi chúng càn vào làng. Bờ tre thật kín đáo, che chắn đạn và tầm quan sát của địch. Những cái hầm, những công sự của du kích dưới lũy tre thật vững chắc, bởi chằng chịt rễ tre giữ cho hầm hào, công sự không dễ bị sạt lở. Khi tôi lớn lên, làng tôi là điểm dừng chân trên đường hành quân vào Nam chống Mỹ của các đơn vị bộ đội. Cả trung đoàn đóng quân trong làng. Không cần ngụy trang, những chiếc võng bạt của bộ đội mắc dưới lũy tre làng thật kín đáo và thơ mộng nữa. Xe, pháo hành quân qua làng cũng núp dưới lũy tre, không sợ máy bay địch phát hiện. Trong các cuộc kháng chiến bảo vệ làng quê, lũy tre cũng góp phần đánh giặc. Ôi! Lũy tre làng thật là gần gũi, thân thuộc và lợi ích biết bao.
Thế nhưng, trong vài thập niên qua, mỗi lần về quê tôi cứ thấy thiếu vắng một cái gì đó. Trong nỗi nhớ da diết thời tuổi thơ có nỗi nhớ lũy tre làng. Đúng thế! Lũy tre tự bao đời bao bọc, chở che cho làng tôi giờ đây chỉ còn trong ký ức. Lớp trẻ sau này ở quê tôi lớn lên chắc không thể nào hình dung ra lũy tre làng. Về quê bây giờ từ phía xa nhìn không còn thấy lũy tre bề thế vòm xanh nữa. Người ta chặt tre để có đất thay đổi cây trồng, làm ao nuôi thủy sản, phát triển kinh tế gia đình. Người ta chặt tre, lấp cát, đắp nền bán đất. Làng tôi nay đã dần dần đô thị hóa. Người ta chặt hết các bụi tre để xây dựng nhà mới. Thay vào nhà ngói 5 gian khiêm tốn dưới lũy tre là những nhà cao tầng, nhà mái bằng đổ tấm bê tông. Lũy tre làng thân thương và gắn bó, nay còn đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Tuấn
Dung lượng: 4,20MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)