BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
Chia sẻ bởi Phan Dieu Tien |
Ngày 12/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ở TIỂU HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp CBQL, GV tự đánh giá những khó khăn gặp phải trong dạy học tiếng Việt cho HSDT và từ đó chia sẻ kinh nghiệm, biện pháp, cách làm hiệu quả nhằm nâng cao năng lực giao tiếp;
Đặc thù huyện ĐăkHà với hơn 60% học sinh là người DTTS bản địa Tây nguyên nên cần thiết phải học tập chuyên đề này.
Thảo luận và chia sẻ
Những khó khăn của học sinh DTTS khi học tiếng Việt.
Những khó khăn chủ yếu:
Rào cản ngôn ngữ (điểm xuất phát, môi trường giao tiếp, học tập)
SGK
Sự khác biệt về ngữ âm, từ, câu TV với tiếng mẹ đẻ
Những khó khăn của giáo viên khi dạy
tiếng Việt cho học sinh DTTS
Thảo luận và chia sẻ
-Chưa hiểu đặc điểm tâm lí, điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, đặc điểm ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ của học sinh;
-Bất đồng ngôn ngữ, không biết tiếng mẹ đẻ của học sinh;
-Bí về phương pháp, hình thức, biện pháp dạy học hiệu quả đối với HSDT;
-Áp lực về kiến thức chương trình và thời gian;…
THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ
Một số phương pháp/kĩ thuật dạy học giao tiếp tiếng Việt cho học sinh DTTS
Kĩ thuật:
-Chia nhóm
-Giao nhiệm vụ
-Đặt câu hỏi
-Khăn trải bàn
-Hỏi và trả lời
-Viết tích cực
-Đọc hợp tác
Phương pháp:
Phân tích ngôn ngữ
Giao tiếp
Rèn luyện theo mẫu
Đóng vai
Nhóm
Trò chơi
Trực tiếp
Sử dụng tiếng mẹ đẻ
Trao đổi và nói luân phiên
Những lỗi, hạn chế mà học sinh thường mắc phải trong nghe, nói, đọc, viết.
- Học vần/Tập đọc: đọc, nghe, nói
- LT&C: CC KTTV, rèn 4 kỹ năng
- Kể chuyện: nói, nghe
- Chính tả: nghe, viết
- Tập viết: viết
- Tập làm văn: rèn 4 kỹ năng
Lỗi/hạn chế khi nghe
-Nghe không hiểu
-Nghe không có mục đích
-Nghe không tập trung
Lỗi/ hạn chế khi nói, đọc
Phát âm (vần, thanh)
Dùng từ không đúng
Nói câu không đúng trật tự, cấu trúc
Nói câu không sử dụng đúng từ xưng hô và các nghi thức lời nói
E ngại, thiếu tự tin khi nói
Nói theo mẫu, đọc nhưng không hiểu nội dung, …
Lỗi/ hạn chế khi viết
Sai âm, vần, thanh khi nghe viết chính tả;
Viết sai quy trình kỹ thuật;
Sử dụng từ không đúng hoặc không tự dùng từ để tạo câu;
Viết câu không đúng trật tự, cấu trúc, không sử dụng đúng từ xưng hô;
Chủ yếu viết theo mẫu, khi có hướng dẫn cụ thể của giáo viên, …
Chia sẻ một số biện pháp nâng cao kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh DTTS đồng thời minh họa bằng ví dụ cụ thể
Rèn kỹ năng nghe
Để học sinh nghe, hiểu và thực hành tốt tiếng Việt giáo viên cần:
Vận dụng các tình huống thực giúp học sinh tiếp cận tiếng Việt tự nhiên. Ví dụ: Thông qua các hoạt động đứng lên, ngồi xuống, chào cô khi cô vào lớp, xếp hàng ra vào lớp, … giáo viên cung cấp mẫu, hướng dẫn học sinh thực hành hàng ngày ngay từ những ngày đầu lớp 1.
Thường xuyên luyện nghe cho HS thông qua các môn học và hoạt động giáo dục.
Ví dụ: Trong hđgd Âm nhạc giáo viên chuẩn bị tốt mẫu nghe có thể sử dụng băng tiếng, băng hình để tạo sự hứng thú cho học sinh hoặc trong dạy học kể chuyện cần có hệ thống tranh ảnh minh họa và lời kể rõ, chuẩn phát âm TV,… Ngoài ra, nhà trường có thể mở chuyên mục tiếng Việt để luyện nghe cho học sinh đầu, giữa buổi học,…
Rèn kỹ năng nói
-Tạo cơ hội, môi trường cho học sinh thực hành nói năng, khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ các em luyện nói TV giữa HS-HS; HS-GV trong các hoạt động học tập cũng như ngoài giờ học.
-Thường xuyên cung cấp vốn từ, mẫu câu cho HS bằng các phương pháp phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp, trực tiếp, tiếng mẹ đẻ,… để các em có thể tự tin, mạnh dạn, muốn nói và nói được.
Rèn kỹ năng đọc
-Kiên trì luyện phát âm và sửa lỗi phát âm, giúp các em phân biệt âm, vần, thanh dễ lẫn. VD: trong tiết tập đọc, khi HS đọc, gv phải lắng nghe, phát hiện, sửa sai cụ thể, trực tiếp cho hs, nếu đó là lỗi sai phổ biến gv cần dành thời gian và tìm biện pháp sửa sai cho cả lớp bằng cách tạo phép so sánh từ đọc sai- từ đúng và đặt trong văn cảnh để học sinh phân biệt, sau đó luyện đọc đúng.
-Đọc hiểu, đọc ngắt nghỉ đúng, phù hợp.
+Xác định và luyện đọc câu dài, khó;
+Giúp học sinh hiểu nghĩa từ;
+Tổ chức cho học sinh trao đổi để hiểu câu, đoạn, bài;
Ở mỗi khâu, gv vận dụng các phương pháp/kĩ thuật/biện pháp phù hợp với đối tượng HS, tổ chức cho học sinh luyện tập nhiều, quan tâm sửa sai triệt để, động viên, giúp đỡ tận tâm và điều quan trọng nhất là mẫu đọc, mẫu nói chuẩn xác, rõ ràng.
Rèn kỹ năng viết
-Giúp hs xác định đúng nội dung yêu cầu, viết về điều gì? cho ai?
-Gợi ý bằng câu hỏi
-Tập nói bằng cách trả lời câu hỏi
-Hướng dẫn trình bày bài viết
* Đề bài cần được điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Làm thế nào để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho HSDTTS ?
Hiện nay việc dạy học cho HSDT còn nặng về truyền tải kiến thức, gv chạy đua với thời gian để hết bài học theo chuẩn trong khi học sinh chật vật có thể không nắm được bài, không đạt được mục đích sử dụng tiếng Việt;
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp nên không thể học ngôn ngữ theo cách tiếp thu kiến thức mà phải học trong hoạt động giao tiếp.
Để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho HSDT thì việc dạy học TV phải đảm bảo phát triển khả năng giao tiếp cho học sinh. Khi thiết kế các hoạt động dạy học TV không nên lấy mục đích tri thức ngôn ngữ học về TV làm cơ bản mà mục đích chính là sử dụng tri thức ấy để nâng cao kỹ năng giao tiếp. Hoạt động dạy học TV cần đảm bảo những định hướng cụ thể trên quan điểm giao tiếp, bài tập TV phải gắn với hoạt động giao tiếp để HS trực tiếp tham gia, trải nghiệm bằng các tình huống cụ thể, phù hợp.
Như vậy, trên cơ sở SGK đã được biên soạn trên các nguyên tắc giao tiếp, tích hợp, tích cực hóa hoạt động của học sinh giáo viên phải thiết kế các hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh trực tiếp tham gia, trải nghiệm trong những tình huống giao tiếp phù hợp không nên chỉ dạy đọc, dạy viết mà không hiểu tiếng Việt, không sử dụng được tiếng Việt thì hoạt động giao tiếp TV giữa GV-HS, HS-HS sẽ gặp khó khăn không đạt được mục đích giao tiếp.
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ở TIỂU HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp CBQL, GV tự đánh giá những khó khăn gặp phải trong dạy học tiếng Việt cho HSDT và từ đó chia sẻ kinh nghiệm, biện pháp, cách làm hiệu quả nhằm nâng cao năng lực giao tiếp;
Đặc thù huyện ĐăkHà với hơn 60% học sinh là người DTTS bản địa Tây nguyên nên cần thiết phải học tập chuyên đề này.
Thảo luận và chia sẻ
Những khó khăn của học sinh DTTS khi học tiếng Việt.
Những khó khăn chủ yếu:
Rào cản ngôn ngữ (điểm xuất phát, môi trường giao tiếp, học tập)
SGK
Sự khác biệt về ngữ âm, từ, câu TV với tiếng mẹ đẻ
Những khó khăn của giáo viên khi dạy
tiếng Việt cho học sinh DTTS
Thảo luận và chia sẻ
-Chưa hiểu đặc điểm tâm lí, điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, đặc điểm ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ của học sinh;
-Bất đồng ngôn ngữ, không biết tiếng mẹ đẻ của học sinh;
-Bí về phương pháp, hình thức, biện pháp dạy học hiệu quả đối với HSDT;
-Áp lực về kiến thức chương trình và thời gian;…
THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ
Một số phương pháp/kĩ thuật dạy học giao tiếp tiếng Việt cho học sinh DTTS
Kĩ thuật:
-Chia nhóm
-Giao nhiệm vụ
-Đặt câu hỏi
-Khăn trải bàn
-Hỏi và trả lời
-Viết tích cực
-Đọc hợp tác
Phương pháp:
Phân tích ngôn ngữ
Giao tiếp
Rèn luyện theo mẫu
Đóng vai
Nhóm
Trò chơi
Trực tiếp
Sử dụng tiếng mẹ đẻ
Trao đổi và nói luân phiên
Những lỗi, hạn chế mà học sinh thường mắc phải trong nghe, nói, đọc, viết.
- Học vần/Tập đọc: đọc, nghe, nói
- LT&C: CC KTTV, rèn 4 kỹ năng
- Kể chuyện: nói, nghe
- Chính tả: nghe, viết
- Tập viết: viết
- Tập làm văn: rèn 4 kỹ năng
Lỗi/hạn chế khi nghe
-Nghe không hiểu
-Nghe không có mục đích
-Nghe không tập trung
Lỗi/ hạn chế khi nói, đọc
Phát âm (vần, thanh)
Dùng từ không đúng
Nói câu không đúng trật tự, cấu trúc
Nói câu không sử dụng đúng từ xưng hô và các nghi thức lời nói
E ngại, thiếu tự tin khi nói
Nói theo mẫu, đọc nhưng không hiểu nội dung, …
Lỗi/ hạn chế khi viết
Sai âm, vần, thanh khi nghe viết chính tả;
Viết sai quy trình kỹ thuật;
Sử dụng từ không đúng hoặc không tự dùng từ để tạo câu;
Viết câu không đúng trật tự, cấu trúc, không sử dụng đúng từ xưng hô;
Chủ yếu viết theo mẫu, khi có hướng dẫn cụ thể của giáo viên, …
Chia sẻ một số biện pháp nâng cao kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh DTTS đồng thời minh họa bằng ví dụ cụ thể
Rèn kỹ năng nghe
Để học sinh nghe, hiểu và thực hành tốt tiếng Việt giáo viên cần:
Vận dụng các tình huống thực giúp học sinh tiếp cận tiếng Việt tự nhiên. Ví dụ: Thông qua các hoạt động đứng lên, ngồi xuống, chào cô khi cô vào lớp, xếp hàng ra vào lớp, … giáo viên cung cấp mẫu, hướng dẫn học sinh thực hành hàng ngày ngay từ những ngày đầu lớp 1.
Thường xuyên luyện nghe cho HS thông qua các môn học và hoạt động giáo dục.
Ví dụ: Trong hđgd Âm nhạc giáo viên chuẩn bị tốt mẫu nghe có thể sử dụng băng tiếng, băng hình để tạo sự hứng thú cho học sinh hoặc trong dạy học kể chuyện cần có hệ thống tranh ảnh minh họa và lời kể rõ, chuẩn phát âm TV,… Ngoài ra, nhà trường có thể mở chuyên mục tiếng Việt để luyện nghe cho học sinh đầu, giữa buổi học,…
Rèn kỹ năng nói
-Tạo cơ hội, môi trường cho học sinh thực hành nói năng, khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ các em luyện nói TV giữa HS-HS; HS-GV trong các hoạt động học tập cũng như ngoài giờ học.
-Thường xuyên cung cấp vốn từ, mẫu câu cho HS bằng các phương pháp phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp, trực tiếp, tiếng mẹ đẻ,… để các em có thể tự tin, mạnh dạn, muốn nói và nói được.
Rèn kỹ năng đọc
-Kiên trì luyện phát âm và sửa lỗi phát âm, giúp các em phân biệt âm, vần, thanh dễ lẫn. VD: trong tiết tập đọc, khi HS đọc, gv phải lắng nghe, phát hiện, sửa sai cụ thể, trực tiếp cho hs, nếu đó là lỗi sai phổ biến gv cần dành thời gian và tìm biện pháp sửa sai cho cả lớp bằng cách tạo phép so sánh từ đọc sai- từ đúng và đặt trong văn cảnh để học sinh phân biệt, sau đó luyện đọc đúng.
-Đọc hiểu, đọc ngắt nghỉ đúng, phù hợp.
+Xác định và luyện đọc câu dài, khó;
+Giúp học sinh hiểu nghĩa từ;
+Tổ chức cho học sinh trao đổi để hiểu câu, đoạn, bài;
Ở mỗi khâu, gv vận dụng các phương pháp/kĩ thuật/biện pháp phù hợp với đối tượng HS, tổ chức cho học sinh luyện tập nhiều, quan tâm sửa sai triệt để, động viên, giúp đỡ tận tâm và điều quan trọng nhất là mẫu đọc, mẫu nói chuẩn xác, rõ ràng.
Rèn kỹ năng viết
-Giúp hs xác định đúng nội dung yêu cầu, viết về điều gì? cho ai?
-Gợi ý bằng câu hỏi
-Tập nói bằng cách trả lời câu hỏi
-Hướng dẫn trình bày bài viết
* Đề bài cần được điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Làm thế nào để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho HSDTTS ?
Hiện nay việc dạy học cho HSDT còn nặng về truyền tải kiến thức, gv chạy đua với thời gian để hết bài học theo chuẩn trong khi học sinh chật vật có thể không nắm được bài, không đạt được mục đích sử dụng tiếng Việt;
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp nên không thể học ngôn ngữ theo cách tiếp thu kiến thức mà phải học trong hoạt động giao tiếp.
Để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho HSDT thì việc dạy học TV phải đảm bảo phát triển khả năng giao tiếp cho học sinh. Khi thiết kế các hoạt động dạy học TV không nên lấy mục đích tri thức ngôn ngữ học về TV làm cơ bản mà mục đích chính là sử dụng tri thức ấy để nâng cao kỹ năng giao tiếp. Hoạt động dạy học TV cần đảm bảo những định hướng cụ thể trên quan điểm giao tiếp, bài tập TV phải gắn với hoạt động giao tiếp để HS trực tiếp tham gia, trải nghiệm bằng các tình huống cụ thể, phù hợp.
Như vậy, trên cơ sở SGK đã được biên soạn trên các nguyên tắc giao tiếp, tích hợp, tích cực hóa hoạt động của học sinh giáo viên phải thiết kế các hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh trực tiếp tham gia, trải nghiệm trong những tình huống giao tiếp phù hợp không nên chỉ dạy đọc, dạy viết mà không hiểu tiếng Việt, không sử dụng được tiếng Việt thì hoạt động giao tiếp TV giữa GV-HS, HS-HS sẽ gặp khó khăn không đạt được mục đích giao tiếp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Dieu Tien
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)