Bồi dưỡng Thường xuyên
Chia sẻ bởi Trịnh Ngọc Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng Thường xuyên thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
đổi mới phương pháp quản lí lớp học
Bằng các biện pháp giáo dục tích cực
Chương I
Sự cần thiết phải thay thế trừng phạt thân thể trẻ em bằng biện pháp giáo dục tích cực
Bài 1
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em việt nam
I. Khái niệm kỉ luật và trừng phạt thân thể
- Trừng phạt là dùng hình phạt trị kẻ có tội. Trừng phạt là nhằm để người mắc lỗi nhận thức rõ về lỗi của mình,
- Trừng phạt thân thể là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác.
II. Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam.
ViÖt Nam lµ mét trong nh÷ng níc chÞu ¶nh hëng s©u s¾c cña t tëng Nho gi¸o. Ngoµi nh÷ng ®iÓm tÝch cùc, t tëng Nho gi¸o cßn cã nh÷ng mÆt tiªu cùc nh ®éc ®o¸n, gia trëng, träng nam khinh n÷ vµ ®ã chÝnh lµ mét trong nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra b¹o lùc. Bµi häc ®îc ®óc kÕt trong c©u tôc ng÷ Th¬ng cho roi cho vät , ghÐt cho ngät cho bïi ®· ®îc nhiÒu gi¸o viªn, phô huynh ñng hé vµ vËn dông mét c¸ch th¸i qu¸.
C¸c h×nh thøc trõng ph¹t th©n thÓ ®îc sö dông rÊt ®a d¹ng, ë c¸c møc ®é kh¸c nhau
Bài 2
Tại sao việc trừng phạt thân thể trẻ em
vẫn còn tồn tại?
I. Những lí lẽ ngụy biện
1. Trừng phạt thân thể có tác dụng tức thì. Khi bị trừng phạt thân thể, trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử dụng hình phạt thân thể sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.
* Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp trẻ không phạm lỗi lầm và giúp giáo viên ổn định kỉ luật lớp học một cách lâu dài.
2. ảnh hưởng lâu dài của việc trừng phạt thân thể trẻ em cũng đâu có nặng nề đến thế!
* Trừng phạt thân thể gây ra rất nhiều hậu quả có ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng đối với trẻ em.
3. Sử dụng trừng phạt thân thể là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì trừng phạt thân thể là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
* Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô, cha mẹ mới giúp các cho em thay đổi. Sự quan tâm, lắng nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn của trẻ và cùng trẻ giải quyết sẽ giúp trẻ tiến bộ hơn.
4. Tôi cũng đã bị trừng phạt thân thể và nhờ đó mà tôi nên người.
* Cha mẹ và thầy cô có trách nhiệm tìm hiểu từng đứa trẻ riêng biệt để có những cách giáo dục thích hợp. Xuất phát từ sự cảm thông, tình yêu thương để hiểu rõ trẻ và đưa ra những giải thích hướng dẫn đúng đắn cho từng trẻ mới là cách giúp trẻ nên người, chứ không phải là đánh mắng làm trẻ nên người.
5. Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ !
* Đánh trẻ không phải là việc làm bình thường hay việc riêng của cha mẹ, của giáo viên mà đó là sự bất lực của người lớn trong giáo dục con trẻ và là sự vi phạm pháp luật của Việt Nam và Quốc tế.
II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em ?
1.Trừng phạt thân thể trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lí quốc gia và quốc tế
a. Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
* Điều 19: Quyền được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực xâm phạm đến thể xác và tinh thần.
* Điều 29: Mục tiêu giáo dục.
- Các quốc gia thành viên thoả thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải đượpc hướng tới:
+ Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất của trẻ em;
+ Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọng những nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên hợp quốc.
+ Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hoá, ngôn ngữ và giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đát nước mà trẻ đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền văn minh của bản thân trẻ em đó;
+ Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa.
+ Chuẩn bị cho trẻ sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa .
+ Phát triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên
Không có phần nào trong Điều này hay điều 28 được hiểu theo hướng làm phương hại đến quyền tự do của các cá nhân và tập thể đựơc thành lập và lãnh đạo các tổ chức giáo dục, trước sau đều tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong lkhoản 1 của điều này và phải đáp ứng yêu cầu là sự giáo dục trong tổ chức như thế phải phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà Nhà nước đã đặt ra.
b. Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2004)
- Điều 7: Các hành vi nghiêm cấm
+ Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi dục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác.
+ Cản trở việc học tập của trẻ em;
+ Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật.
- Điều 14: Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
c. Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạicho sức khoẻ của người khác
- Điều 110: Tội hành hạ người khác
d. Luật giáo dục
- Điều 75: Những điều nhà giáo không được làm:
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học
- Điều 108: Xử lí vi phạm:
+ Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
+ Xâm hại nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học.
đ. Nghị định 114/2006/ND-CP ban hành ngày 03/11/2006 của chính phủ quy định xử phạt hành chính về dân số và trẻ em.
- Điều 17: Hành vi hành hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi
2. Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho toàn xã hội
a. Hậu quả đối với trẻ em
- ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ
- ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy - trò
- ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục
b. Hậu quả đối với những người khác
- Đối với giáo viên áp dụng biện pháp trừng phạt thân thể và tinh thần
- Đối với gia đình, cộng đồng và xã hội
* Đã đến lúc phải chấm dứt việc trừng phạt thân thể trẻ em và cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực
Bài 3
Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực
I. Khái niệm về giáo dục tích cực
Giáo dục tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thoả thuận giữa người lớn - trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí của trẻ em.
II. Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục tích cực
1. Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực, học sinh sẽ được gì?
- Có nhiều cơ hội chia sẻ và bày tỏ, được mọi người quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến.
- Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
- Tự tin trước mọi người.
- Khả năng của trẻ được phát huy.
2 . Sö dông biÖn ph¸p gi¸o dôc tÝch cùc gi¸o viªn sÏ ®îc g×?
- Giảm được áp lực quản lí lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật. Từ đó, giáo viên tạo được sự tin tưởng nơi học sinh, được học sinh tôn trọng và quý mến.
- Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò.
- Xây dựng được sự đoàn kết, thống nhất cao trong lớp học.
- Nâng cao hiệu quả quản lí lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Được sự đồng tình, ủng hộ từ phía gia đình học sinh và xã hội.
3. Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực, gia đình, cộng đồng và xã hội sẽ được gì?
- Có được những công dân tốt, giàu khả năng phục vụ, cống hiến cho gia đình và xã hội trong tương lai.
- Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực.
- Các khoản chi phí để chăm sóc, điều trị và trợ giúp gia dình trẻ sẽ được dành để phục vụ, nâng cao đời sống cộng đồng, xã hội.
- Gia đình hạnh phcs, xã hội phồn vinh.
* Tóm lại, cần phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực và chấm dứt việc trừng phạt thân thể trẻ em
* Hãy giáo dục trẻ em bằng tình yêu thương và sự cảm thông !
Chương II
các biện pháp giáo dục tích cực
thay thế việc trừng phạt thân thể trẻ em
bài 1
thay đổi quan điểm nhận thức
về giáo dục kỉ luật
I. Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật
Quan niệm còn tồn tại về giáo dục kỉ luật.
- Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, chuyển từ chế độ phong kiến lên chế độ chủ nghĩa xã hội. Chế độ phong kiến với nhiều quan niệm giáo dục bảo thủ và lạc hậu tồn tại hơn một nghìn năm đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền giáo dục, nhất là các quan niệm về giáo dục kỉ luật. Những quan niệm đó đã được đúc kết, truyền miệng trong nhân dân ta từ đời này qua đời khác.
- HiÖn nay, trong x· héi vÉn cßn kh«ng Ýt ngêi cã quan niÖm: Muèn gi¸o dôc trÎ em cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p cøng r¾n, ph¶i dïng biÖn ph¸p trõng ph¹t th©n thÓ míi cã t¸c dông. §ã lµ quan niÖm cè h÷u, l¹c hËu vµ kh«ng ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc mong muèn trong gi¸o dôc hiÖn ®¹i.
2. áp lực công việc.
- áp lực về sĩ số học sinhquá đông
- Điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện giảng dạy lạc hậu
- Thái độ "khoán trắng" và không hợp tác của phụ huynh học sinh trong giáo dục con cái.
* Thay đổi một nếp nghĩ hay thói quen đã tồn tại trong nhiều năm không phải là điều dễ dàng. Thay đổi cả quan niệm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác của nhiều người, trong một thời gian nhất định. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi.
II. Giáo viên cần làm gì để chuẩn bị cho sự thay đổi?
1. Thay đổi về quan niệm nhận thức.
- Biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em cần được chấm dứt và thay thế bằng các biện pháp khác có hiệu quả hơn.
- Trừng phạt thân thể trẻ em là một sự xúc phạm tội lỗi, là vi phạm pháp luật, vi phạm công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Sự trừng phạt thân thể trẻ em chỉ có tính nhất thời và có tác dụng trước mắt
2. Chuẩn bị cho sự thay đổi.
- Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, yêu thích công việc của mình và yêu thương học trò hơn nữa. Khi có được tình yêu nghề nghiệp và tình thương đối với học trò, người giáo viên sẽ nghĩ ra ngững biện pháp giáo dục tiến bộ, hiệu quả hơn.
- Luôn tạo ra những niềm vui cho bản thân trong công việc, trong những giờ lên lớp, trong những lúc tiếp xúc với trẻ.
- Luôn tạo ra những niềm vui cho bản thân trong công việc, trong những giờ lên lớp, trong những lúc tiếp xúc với trẻ.
- Trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp để tìm ra các biện pháp thay thế sự trừng phạt thân thể trẻ em hoặc giúp nhau thực hiện biện pháp giáo dục tích cực.
Bài 2
Các biện pháp giáo dục tích cực
I. Thay đổi cách cư xử trong lớp học
1. Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán.
Giáo viên và học sinh cùng xây dựng những quy tắc ứng xử.
Không đề ra quá nhiều quy tắc khiến học sinh khó nhớ.
Cân bằng hợp lí giữa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân.
2. Khuyến khích, động viên tích cực.
Mọi trẻ em đều rất thích thú và có nhu cầu được khen thưởng, khuyến khích, động viên
Việc động viên, khuyến khích tích cực có thể được thực hiện bằng nhỉều hình thức.
Những chế độ khen thưởng mà giáo viên có thể thực hiện là: viết thư cho bản thân học sinh hay bố mẹ học sinhvới nội dung khen ngợi, động viên; gọi điện đến nhà học sinh để thông báo, khen ngợi những tiến bộ của em đó.
Có nhiều sáng kiến trong hoạt động tập thể.
3. Những hình thức phạt phù hợp:
Các hình thức phạt cần nhằm mục đích dạy cho học sinh hiểu rằng: cách xử sự của em như vậy là chưa đúng. Nguyên tắc bắt buộc phải thực hiện khi xử lí các sai phạm của học sinh là phải giải thích cho các em rõ về những việc đã làm chưa đúng ở đâu và chưa đúng như thế nào.
Tuyệt đối không sử dụng những hình thức phạt mang tính bạo lực. Các hình thức phạt cần phù hợp với mức độ vi phạm và cần mang tính chất xây dựng.;
c. Cần công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh khi xử lí các sai phạm.
d. Việc áp dụng các hình thức phạt một cách nhất quán không có nghĩa là luôn máy móc, đơn điệu trong mọi trường hợp, mọi lúc.
đ. Không phạt học sinh vì những lỗi do ngoại cảnh tác động. Không phạt học sinh vì những điều chưa quy định trước.
Bản báo cáo hằng ngày
Trường:..............
Lớp:................
Họ tên học sinh:...........
Báo cáo hằng ngày
1. Không ôn bài, chưa làm bài tập về nhà
2. Để quên sách vở, đồ dùng học tập ở nhà
3. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học
4. Mất trật tự, chưa nghiêm túc khi xếp hàng
5. Ra khỏi chỗ tự do
6. Trêu chọc bạn và nói những điều xúc phạm bạn
7. Nói tục
8. Đánh nhau
9. Không nghe lời thầy cô
10. Vứt giấy rác bừa bãi ra sân trường, lớp học
ý kiến của cha mẹ học sinh
.................... ....................................
4. Làm gương trong cách cư xử.
Trẻ em luôn mong muốn được giống những tấm gương trong cuộc sống xung quanhvà học theo để được như tấm gương đó. Giáo viên cần phải là tấm gương mẫu mực cho học sinh về tư cách đạo đức.
II. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
Häc sinh thêng hay bÞ trõng ph¹t th©n thÓ khi c¸c em m¾c lçi: mÊt trËt tù trong giê häc, giê sinh ho¹t tËp thÓ, ®i häc muén, kh«ng lµm bµi tËp vÒ nhµ, cã th¸i ®é ngang bíng, v« lÔ víi thÇy c«, ngêi lín…
Những trở ngại đặc trưng đối với việc học tập:
Chứng rối loạn, thiếu khả năng tập trung
Chứng khó đọc
Những khó khăn về thị giác
Những khó khăn về thính giác
Những khó khăn về mặt tâm lí, bị hành hạ, ngược đãi và bị xâm hại tình dục
Những khó khăn về mặt tâm lí
Trẻ bị hành hạ, ngược đãi
Bị xâm hại tình dục
Lạm dụng rượu và ma tuý
Cè g¾ng tr¸nh ®èi ®Çu víi häc sinh, nhÊt lµ tríc mÆt ngêi kh¸cc, v× ®iÒu ®ã chØ khiÕn tëe trë nªn tøc giËn h¬n, thËm chÝ cßn dån trÎ vµo thÕ cè thñ vµ ph¶n øng l¹i.
Cè g¾ng l¾ng nghe vµ thùc sù chó ý xem xÐt vÊn ®Ò tõ phÝa häc sinh
CÇn tr¸nh viÖc “lªn líp” hoÆc cha t×m hiÓu nguyªn nh©n ®· nhanh chãng ®a ra nh÷ng lêi gi¶i thÝch. ChØ can thiÖp b»ng nh÷ng lêi chØ b¶o th× cha thÓ gióp häc sinh tiÕn bé. CÇn gióp c¸c em hiÓu râ vÊn ®Ò cña m×nh vµ ®a ra nh÷ng gi¶i ph¸p phï hîp.
III. Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng nội quy lớp học:
1. Nội dung bản nội quy lớp học:
Mục đích, yêu cầu của nội quy lớp học. Những người tham gia xây dựng nội quy.
Quyền và nghĩa vụ của học sinh
Quyền và những yêu cầu đối với giáo viên
Những hình thức khen thưởng đối với các cá nhân và các tổ, nhóm chấp hành tốt nội quy lớp học.
Những hình thức kỉ luật dành cho những người vi phạm nội quy lớp học
nội quy lớp học
1.1 Quyền của học sinh:
Mọi học sinh trong lớp được đối xử công bằng, được tôn trọng nhân phẩm, được bảo vệ an toàn.
Mọi học sinh có quyền học tập và tham gia các hoạt động của lớp.
1.2. Nghĩa vụ của học sinh:
- Có nghĩa vụ tôn trọng người khác.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
Ăn mặc gọn gàng, lịch sự.
Không nói chuyện riêng khi giáo viên đang giảng bài
Không bỏ học khi không có lí do chính đáng
2.1. Quyền của giáo viên
Được yêu cầu học sinh học bài
Được đưa ra những hình thức kỉ luật đối với những hành vi vi phạm ghi trong bản nội quy này.
2.2. Yêu cầu đối với giáo viên
Không sử dụng lời nói hay hành vi xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự và thân thể học sinh
Không phân biệt đối xử với học sinh
Đến lớp đúng giờ và chuẩn bị kĩ càng trước khi lên lớp
3.1. Nếu học sinh: Đi học muộn, ngủ gật trong lớp, không làm đủ bài tập về nhà, không nghe theo hướng dẫn của giáo viên thì chịu hình thức kỉ luật sau: Cảnh cáo, nhắc nhở trước lớp, buộc phải trực nhật lớp 2 ngày, không được dự một buổi sinh hoạt ngoại khoá gần nhất.
3.2. Nếu học sinh: Mắc những sai phạm nêu trên nhiều lần, hút thuốc trong lớp, gây gổ đánh nhau, phá hoại của công thì chịu hình thức phạt: Nói chuyện với cha mẹ học sinh, làm cam kết tiến bộ, buộc làm những việc cải thiện môi trường lớp học.
3. Các bước xây dựng nội quy lớp học:
Bước 1: Chuẩn bị:
Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, lấy ý kiến về sự cần thiết phải xây dựng bản nội quy lớp học
Giáo viên chủ nhiệm và nhóm cán bộ lớp thảo luận mục tiêu, khung nội dung chính của bản nội quy lớp học
Thống nhất quy trình, cách thức, quy trình xây dựng nội quy lớp học với học sinh cả lớp
Bước 2: Thảo luận và xây dựng nội quy lớp học trên lớp
Người điều hành thông báo mục đích, chương trình của buổi thảo luận xây dựng nội quy
Các tổ, nhóm học sinh thảo luận những điều khoản cụ thể theo từng nội dung của bản nội quy lớp học. Các ý kiến được ghi chép lại
Cả lớp thảo luận, thông qua từng nội dung của bản nội quy lớp học
Giáo viên và học sinh cùng rà soát lại từng điều trong bản nội quy và giao cho ban thư kí lớp tổng hợp mọi ý kiến thành một bản nội quy lớp học.
Bước 3: Lấy ý kiến đóng góp của Ban Giám Hiệu, một số giáo viên, cha mẹ học sinh về bản dự thảo nội quy lớp học
Bước 4: Thảo luận trên lớp một lần nữa để đi đến sự thống nhất
Thông qua dự thảo nội quy lớp học với từng điều cụ thể
Biểu quyết thống nhất để có bản nội quy lớp học chính thức
Bước 5: In ấn và đưa nội quy lớp học vào thực hiện
Viết lên giấy khổ to, treo trên lớp
Đánh máy và in thành tài liệu phát đến từng học sinh
Học sinh và giáo viên nhắc nhở nhau thực hiện
IV. Các hoạt động xây dựng tập thể lớp
Hoạt động 1: Hình thành lớp học lí tưởng
Mục tiêu:
Hoạt động này giúp học sinh suy nghĩ và thảo luận về những đặc điểm của một tập thể lớp học tốt
b. Cách tiến hành
Bước 1: Học sinh hình dung về một lớp học lí tưởng
Bước 2: Vẽ tranh về tập thể lớp tốt
Bước 3: Các nhóm trình bày trước lớp về bức tranh của nhóm
Bước 4: Cả lớp thảo luận về những bức tranh đã vẽ. Giáo viên có thể dẫn dắt phần thảo luận
Bước 5: Giáo viên tổng kết lại toàn bộ ý kiến của học sinh. Những bức tranh đã vẽ có thể được treo ở lớp trong một thời gian nhất định.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác thực hiện kỉ luật lớp học
Mục tiêu
Hoạt động này nhằm dần hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện kỉ luật lớp họckhông thể một sớm, một chiềuhình thành được mà cần qua một quá trình rèn luyện
b. Các hình thức hoạt động để rèn ý thức tổ chức kỉ luật
Bước 1: Học sinh hình dung về một tập thể lớp học tốt
Bước 2: Vẽ về những điều các em vừa hình dung
Bước 3: Thảo luận trên lớp
Bước 4: Giáo viên tổng kết các ý kiến về việc cần có những quy định, quy tắc chung để xây dựng một tập thể an toàn, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau
Hoạt động 3: Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Mục tiêu
Hoạt động này giúp học sinh và giáo viên trải nghiệm những cảm xúc, suy nghĩ của người khác, qua đó tạo ra sự cảm thông và tìm ra các hướng giải quyết cho những khó khăn học sinh gặp phải. Hoạt động này phục vụ tốt cho việc rèn luyện học sinh phát triển kĩ năng phân tích tình huống và ra quyết định
b. Các bước thực hiện
Bước 1: GV đưa tình huống, hiện tượng
Bước 2: Đề nghị các em suy nghĩ và cho ý kiến theo các nội dung sau:
Diễn tả lại tình huống
Liệt kê những người có liên quan trong tình huống này
Đề nghị học sinh đặt mình vào vị trí những người đã được liệt kê có liên quan đến tình huống
Học sinh thảo luận trước lớp về những suy nghĩ của mình khi đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Đề nghị học sinh suy nghĩ và thảo luận một số giải pháp xuất phát từ những vị trí khác nhau đó
Bước 3: GV tổng kết lại các giải pháp mà các em đưa ra
Hoạt động 4: Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân chúng ta
a.Mục tiêu
Hoạt động này giúp học sinh xác định những việc cần làm để góp phần xây dựng tập thể lớp học. Tạo ra một lớp học yên bình, trật tự là trách nhiệm chung của tất cả học sinh và giáo viên.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: GV đưa chủ đề
Bước 2: Học sinh thảo luận về chủ đề
Bước 3: Từng học sinh suy nghĩ sẽ làm gì để đóng góp cho lớp học đối với vấn đề đang thảo luận
Bước 4: GV tổng kết các việc cần làm
Bước 5: Kiểm tra, tổng kết
Hằng tuần GV và HS cùng xem xét quá trình thực hiện các việc cần làm đã đề ra, những việc đã làm được, những việc chưa làm được, nguyên nhân, hướng giải quyết tiếp theo
Hoạt động 5: Người quan sát
a. Mục tiêu
Hoạt động này giúp GV và HS phát hiện ra những vấn đề của lớp học. Hoạt động có thể được thực hiện hằng tuần
b. Các bước thực hiện
Bước 1: Chọn người quan sát
Bước 2: Trong tuần, hai người quan sát sẽ thu thập và ghi chép jại các thông tin từ HS, GV về quá trình học tập, điều kiện học tập, thực hiện các nội quy, các vấn đề nảy sinh trong lớp
Bước 3: Cuối tuần, tại buổi họp lớp, hai người quan sát báo cáo những gì mình ghi chép được trước lớp
Hoạt động 6: Tạo không gian an toàn để giải quyết các vấn đề
a. Mục tiêu
Giúp HS cảm thấy an toàn khi bàn bạc và tìm ra cách giải quyết những xung đột, những vấn đề nảy sinh trong lớp học. Hoạt động này rất sôi nổi và phát huy được óc sáng tạo của HS
b. Các bước tiến hành
Bước 1. GV chọn một vấn đề nổi cộm trong lớp cần giải quyết
Bước 2. HS diễn vở kịch tình huống
Bước 3. HS thảo luận cách giải quyết tình huống
Bước 4. Các nhóm lần lượt diễn đoạn kết của vở kịch
Hoạt động 7: Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn cơ bản của HS về lớp học
a. Mục tiêu
Giúp GV hiểu rõ mức độ hài lònh của HS đối với lớp học
b. Cách tiến hành
Lập bảng suy nghĩ của em về lớp chúng ta
Hoạt động 8. Nhận biết về cảm xúc của HS
a. Mục tiêu
Giúp HS và GV nhận biết được các cảm xúc của HS trong ngày.
Hoạt động 9. Hãy nhắm mắt lại và suy nghĩ
b. Cách thực hiện
Cuối ngày học, GV yêu cầu HS dành 5 phút yên lặng và suy nghĩ về cảm xúc của mình trong ngày
a. Mục tiêu
Giúp HS tĩnh tâm khi gặp những vướng mắc về tâm lí
b. Cách tiến hành
GV sắp xếp một chỗ trong lớp học để HS có thể chọn địa điểm tĩnh tâm suy nghĩ khi cần thiết. Tại đó, Gv có thể để sẵn giấy và bút để HS có thể vẽ và viết về những gì đã xảy ra hoặc ghi cảm xúc của mình. Qua đó HS có thể bình tĩnh trở lại.
Hoạt động 10. Hộp thư vui dành cho học sinh
a. Mục tiêu
Giúp HS luôn hướng tới những điều lạc quan, tích cực trong cuộc sống, ngay cả khi gặp khó khăn, chán nản.
b. Cách tiến hành
Bước 1. HS tự tạo hộp thư vui cho mình
Bước 2. GV nói chuyện với HS, giải thích cho các em hiểu rằng: chúng ta ai cũng có lúc cảm thấy buồn rầu, thất vọng hay giận dữ. Những cảm xúc đó ảnh hưởng không tốt tới chúng ta. Vì vậy chúng ta cần hướng về những cảm xúc tốt hơn. Một trong những cách để cảm thấy tốt hơn là chọn những gì làm cho chúng ta cảm thấy thoải mái.
Hoạt động 11. Hãy khen ngợi - đừng chê bai.
a. Mục tiêu
Giúp HS biết dùng những lời động viên, khen ngợi thay những lời hạ thấp, chê bai, gây tổn thương đến người khác.
b. Cách tiến hành
Bước 1. GV hướng dẫn
Gv phát cho mỗi HS một trái tim bằng giấy màu đỏ và nêu chủ đề của buổi sinh hoạt.
Bước 2. GV kể chuyện
Bước 3. Thảo luận trước lớp về ý nghĩa của câu chuyện
Bước 4. Lớp học thảo luận: Làm thế nào để chuyển những lời chê bai, hạ thấp thành những lời đề cao, động viên.
Hoạt động 12. Công nhận những đặc điểm tốt
a.Mục tiêu
Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của bạn khác.
b. Các bước tiến hành
Bước 1. Đề nghị cả lớp hoặc các tổ, nhóm ngồi theo vòng tròn. Phát cho mỗi em một tờ bìa. Các em sẽ viết tên của mình lên tờ bìa đó.
Bước 2. HS sẽ chuyển tờ bìa cho người ngồi bên phải mình. Khi nhận được tờ bìa ghi tên một bạn nào đó, em hãy ghi một điểm tích cực của bạn đó vào tờ bìa. Các tờ bìa sẽ được chuyền hết vòng. Một bạn sẽ nhận được lời nhận xét của tất cả các bạn trong nhóm. Khi các tờ bìa đã quay hết một vòng, em sẽ nhận lại tờ bìa của mình. Nêu được một số sẽ chia sẻ những lời ghi trong tờ bìa .
Hoạt động 13. Tăng cường sự gắn bó giữa nhà trường với gia đình
a. Mục tiêu
Giúp HS - Gia đình - Nhà trường gắn bó với nhauhơn nhằm đạt hiệu quả tốt trong việc giáo dục. HS, cha mẹ và thầy cô sẽ hiểu nhau hơn.
b. Cách tiến hành
-GV dành thời gian nói chuyện với HS để tìm những nét tính cách, năng lực, nhui cầu của từng em.
GV tìm hiểu những người chăm sóc em bằng cách thường xuyên thăm hỏi, trao đổi trực tiếp với gia đình để tìm hiểu những hoạt động, những việc làm tốt của các em.
Gv cần thông báo những việc tốt trẻ đã làm. Qua đó động viên, khuyến khích được những việc làm tốt của các em.
GV và cha mẹ HS tôn trọng những sở thích, năng khiếu của trẻ.
Tổ chức các buổi họp định kì hay thường xuyên với cha mẹ HS.
Chương III.
Một số gợi ý về hình thức tổ chức các hoạt động
tích cực trong nhà trường
I. Xây dựng trường học
1. Gợi ý 1 - Xây dựng trường học theo định hướng tập thể.
Nhà trường cần tổ chức các hoạt động hướng về cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho mọi người tham gia, tạo sự gắn kết thân thiện trong công tác giáo dục.
2. Gợi ý 2 - Xây dựng nội quy trường học
Nhà trường cần tổ chức cho HS tham gia xây dựng nội quy của trường nhằm giúp các em hiểu rõ và làm theo nội quy một cách tự giác
3. Gợi ý 3 Xây dựng môi trường học thân thiện
Cần xây dựng không khí thân thiện trong nhà trường nhằm tạo ra một môi trường cảm thông, chia sẻ, hợp tác trong các hoạt động giáo dục. Môi trường thân thiện là môi trường hoà nhập, hoan nghênh và chào đón tất cả trẻ em mà không phân biệt những đặc điểm về giới tính, thể chất, trí tuệ, tâm lí, hoàn cảnh xuất thân và những hoàn cảnh khác nữa.
Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra các hiện tượng vi phạm kỉ luật của học sinh.
II. Xây dựng mạng lưới trợ giúp
1. Gợi ý 1 - Nhóm GV trợ giúp nhau
Nhà trường cần thành lập nhóm GV trợ giúp để giải quyết những khó khăn. Nhóm này bao gồm các Gv có uy tín, có kinh nghiệm sống và giải quyết thành công về "những trẻ khó bảo".
2. Gợi ý 2 - Nhóm trợ giúp cộng đồng
Nhà trường nên thành lập nhóm trợ giúp này để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường. Trường học cũng cần có tổ tư vấn gồm những phụ huynh học sinh quan tâm giáo dục trẻ, các chuyên gia tâm lí, những người có uy tín, được kính trọng trong cộng đồng để họ có thể giúp đỡ nhà trường trong các vấn đề cần thiết có liên quan đến học sinh.
2. Gợi ý 2 - Nhóm trợ giúp cộng đồng
Nhà trường nên thành lập nhóm trợ giúp này để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường. Trường học cũng cần có tổ tư vấn gồm những phụ huynh học sinh quan tâm giáo dục trẻ, các chuyên gia tâm lí, những người có uy tín, được kính trọng trong cộng đồng để họ có thể giúp đỡ nhà trường trong các vấn đề cần thiết có liên quan đến học sinh.
3. Gợi ý 3 - Câu lạc bộ "những người bạn"
a. Câu lạc bộ những người trợ giúp có uy tín
b. Câu lạc bộ Nhóm tình bạn
c. Câu lạc bộ Vừa là thầy - Vừa là bạn
III. Tổ chức các hoạt động
1. Gợi ý 1 - Tổ chức các hoạt động
Nhà trường cần tổ chức các hoạt động vui chơi cho HS để đem lại niềm vui cho các em.
2. Gợi ý 2 - Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho học sinh.
Nhà trường và giáo viên cần đổi mới nội dung và hình thức các buổi sinh hoạt nhằm giúp HS thoải mái bày tỏ suy nghĩ, ý kiến về các chủ đề liên quan đến kỉ luật, đạo đức học sinh.
3. Gợi ý 3 - Tổ chức các sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề
Nhà trường cần tổ chức các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, hợp tác với gia đình nhằm thống nhất nội dung, hình thứcd giáo dục, biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc của lớp - trường
4. Gợi ý 4 - Hộp thư Điều em muốn nói
Nhà trường nên lập hộp thư Điều em muốn nói để học sinh được bày tỏ ý kiến của mình. Những ý kiến của học sinh có thể là những tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị của các em về thầy cô, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập - sinh hoạt và các hoạt động vui chơi. mà các em không thể hoặc chưa dám nói trực tiếp
5. Gợi ý 5 - Thu hút sự tham gia của cha mẹ học sinh
Nhà trường cần thu hút sự tham gia của cha mẹ học sinh trong các hoạt động ngoại khoá để gắn kết mối quan hệ thân thiện giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.
- Phụ huynh học sinh góp ý cho nội quy lớp học
- Hội thảo dành cho phụ huynh học sinh về vấn đề giáo dục kỉ luật
- Thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh
- Liên hệ với phụ huynh khi học sinh có biểu hiện đặc biệt
- Hoạt động của hội đồng nhà trường
- Theo dõi hiện tượng trốn học
6. Gợi ý 6 - Hoạt động đánh giá, rút kinh nghiệm
Hoạt động này nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh những nội dung, hình thức giáo dục đang thực hiện trong nhà trường
* Cần phải sử dụng đa dạng các hình thức giáo dục tích cực trong nhà trường, thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục tích cực và yêu cầu học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động đó nhằm tạo dựng môi trường học thân thiện với tất cả trẻ em.
Chương IV
Một số tình huống cách giải quyết
Tình huống 1: Cái áo mưa bị mất!
Tình huống 2: Một lần nói dối
Tình huống 3: Kỉ niệm khó quên
Tình huống 4: Em thích được vẽ
Tình huống 5: Hãy tha lỗi cho cô
Tình huống 6: Một kì tích
Tình huống 7: Hoa học trò
Tình huống 8: Chuyện về cây thước
Tình huống 9: Giờ học khó quên
Tình huống 10: Chuyện tôi hay kể
Tình huống 11: Ngợi khen như thế nào?
Tình huống 12: Em cần được quan tâm
Tình huống 13: Em cần được yêu thương
Tình huống 14: Xin hãy hiểu em
Tình huống 15: Hãy giúp em học tốt
Tình huống 16: Thưa cô, chúng em biết lỗi rồi!
Tình huống 17: Không ai hiểu em.
Bằng các biện pháp giáo dục tích cực
Chương I
Sự cần thiết phải thay thế trừng phạt thân thể trẻ em bằng biện pháp giáo dục tích cực
Bài 1
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em việt nam
I. Khái niệm kỉ luật và trừng phạt thân thể
- Trừng phạt là dùng hình phạt trị kẻ có tội. Trừng phạt là nhằm để người mắc lỗi nhận thức rõ về lỗi của mình,
- Trừng phạt thân thể là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác.
II. Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam.
ViÖt Nam lµ mét trong nh÷ng níc chÞu ¶nh hëng s©u s¾c cña t tëng Nho gi¸o. Ngoµi nh÷ng ®iÓm tÝch cùc, t tëng Nho gi¸o cßn cã nh÷ng mÆt tiªu cùc nh ®éc ®o¸n, gia trëng, träng nam khinh n÷ vµ ®ã chÝnh lµ mét trong nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra b¹o lùc. Bµi häc ®îc ®óc kÕt trong c©u tôc ng÷ Th¬ng cho roi cho vät , ghÐt cho ngät cho bïi ®· ®îc nhiÒu gi¸o viªn, phô huynh ñng hé vµ vËn dông mét c¸ch th¸i qu¸.
C¸c h×nh thøc trõng ph¹t th©n thÓ ®îc sö dông rÊt ®a d¹ng, ë c¸c møc ®é kh¸c nhau
Bài 2
Tại sao việc trừng phạt thân thể trẻ em
vẫn còn tồn tại?
I. Những lí lẽ ngụy biện
1. Trừng phạt thân thể có tác dụng tức thì. Khi bị trừng phạt thân thể, trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật. Sử dụng hình phạt thân thể sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.
* Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp trẻ không phạm lỗi lầm và giúp giáo viên ổn định kỉ luật lớp học một cách lâu dài.
2. ảnh hưởng lâu dài của việc trừng phạt thân thể trẻ em cũng đâu có nặng nề đến thế!
* Trừng phạt thân thể gây ra rất nhiều hậu quả có ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng đối với trẻ em.
3. Sử dụng trừng phạt thân thể là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì trừng phạt thân thể là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
* Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô, cha mẹ mới giúp các cho em thay đổi. Sự quan tâm, lắng nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn của trẻ và cùng trẻ giải quyết sẽ giúp trẻ tiến bộ hơn.
4. Tôi cũng đã bị trừng phạt thân thể và nhờ đó mà tôi nên người.
* Cha mẹ và thầy cô có trách nhiệm tìm hiểu từng đứa trẻ riêng biệt để có những cách giáo dục thích hợp. Xuất phát từ sự cảm thông, tình yêu thương để hiểu rõ trẻ và đưa ra những giải thích hướng dẫn đúng đắn cho từng trẻ mới là cách giúp trẻ nên người, chứ không phải là đánh mắng làm trẻ nên người.
5. Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ !
* Đánh trẻ không phải là việc làm bình thường hay việc riêng của cha mẹ, của giáo viên mà đó là sự bất lực của người lớn trong giáo dục con trẻ và là sự vi phạm pháp luật của Việt Nam và Quốc tế.
II. Vì sao phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em ?
1.Trừng phạt thân thể trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lí quốc gia và quốc tế
a. Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
* Điều 19: Quyền được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực xâm phạm đến thể xác và tinh thần.
* Điều 29: Mục tiêu giáo dục.
- Các quốc gia thành viên thoả thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải đượpc hướng tới:
+ Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất của trẻ em;
+ Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọng những nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên hợp quốc.
+ Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hoá, ngôn ngữ và giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đát nước mà trẻ đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền văn minh của bản thân trẻ em đó;
+ Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa.
+ Chuẩn bị cho trẻ sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa .
+ Phát triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên
Không có phần nào trong Điều này hay điều 28 được hiểu theo hướng làm phương hại đến quyền tự do của các cá nhân và tập thể đựơc thành lập và lãnh đạo các tổ chức giáo dục, trước sau đều tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong lkhoản 1 của điều này và phải đáp ứng yêu cầu là sự giáo dục trong tổ chức như thế phải phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà Nhà nước đã đặt ra.
b. Luật bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em (2004)
- Điều 7: Các hành vi nghiêm cấm
+ Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi dục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác.
+ Cản trở việc học tập của trẻ em;
+ Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật.
- Điều 14: Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
c. Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạicho sức khoẻ của người khác
- Điều 110: Tội hành hạ người khác
d. Luật giáo dục
- Điều 75: Những điều nhà giáo không được làm:
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học
- Điều 108: Xử lí vi phạm:
+ Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
+ Xâm hại nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học.
đ. Nghị định 114/2006/ND-CP ban hành ngày 03/11/2006 của chính phủ quy định xử phạt hành chính về dân số và trẻ em.
- Điều 17: Hành vi hành hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi
2. Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho toàn xã hội
a. Hậu quả đối với trẻ em
- ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ
- ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy - trò
- ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục
b. Hậu quả đối với những người khác
- Đối với giáo viên áp dụng biện pháp trừng phạt thân thể và tinh thần
- Đối với gia đình, cộng đồng và xã hội
* Đã đến lúc phải chấm dứt việc trừng phạt thân thể trẻ em và cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực
Bài 3
Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực
I. Khái niệm về giáo dục tích cực
Giáo dục tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thoả thuận giữa người lớn - trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí của trẻ em.
II. Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục tích cực
1. Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực, học sinh sẽ được gì?
- Có nhiều cơ hội chia sẻ và bày tỏ, được mọi người quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến.
- Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
- Tự tin trước mọi người.
- Khả năng của trẻ được phát huy.
2 . Sö dông biÖn ph¸p gi¸o dôc tÝch cùc gi¸o viªn sÏ ®îc g×?
- Giảm được áp lực quản lí lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật. Từ đó, giáo viên tạo được sự tin tưởng nơi học sinh, được học sinh tôn trọng và quý mến.
- Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò.
- Xây dựng được sự đoàn kết, thống nhất cao trong lớp học.
- Nâng cao hiệu quả quản lí lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Được sự đồng tình, ủng hộ từ phía gia đình học sinh và xã hội.
3. Sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực, gia đình, cộng đồng và xã hội sẽ được gì?
- Có được những công dân tốt, giàu khả năng phục vụ, cống hiến cho gia đình và xã hội trong tương lai.
- Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực.
- Các khoản chi phí để chăm sóc, điều trị và trợ giúp gia dình trẻ sẽ được dành để phục vụ, nâng cao đời sống cộng đồng, xã hội.
- Gia đình hạnh phcs, xã hội phồn vinh.
* Tóm lại, cần phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực và chấm dứt việc trừng phạt thân thể trẻ em
* Hãy giáo dục trẻ em bằng tình yêu thương và sự cảm thông !
Chương II
các biện pháp giáo dục tích cực
thay thế việc trừng phạt thân thể trẻ em
bài 1
thay đổi quan điểm nhận thức
về giáo dục kỉ luật
I. Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật
Quan niệm còn tồn tại về giáo dục kỉ luật.
- Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, chuyển từ chế độ phong kiến lên chế độ chủ nghĩa xã hội. Chế độ phong kiến với nhiều quan niệm giáo dục bảo thủ và lạc hậu tồn tại hơn một nghìn năm đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền giáo dục, nhất là các quan niệm về giáo dục kỉ luật. Những quan niệm đó đã được đúc kết, truyền miệng trong nhân dân ta từ đời này qua đời khác.
- HiÖn nay, trong x· héi vÉn cßn kh«ng Ýt ngêi cã quan niÖm: Muèn gi¸o dôc trÎ em cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p cøng r¾n, ph¶i dïng biÖn ph¸p trõng ph¹t th©n thÓ míi cã t¸c dông. §ã lµ quan niÖm cè h÷u, l¹c hËu vµ kh«ng ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc mong muèn trong gi¸o dôc hiÖn ®¹i.
2. áp lực công việc.
- áp lực về sĩ số học sinhquá đông
- Điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện giảng dạy lạc hậu
- Thái độ "khoán trắng" và không hợp tác của phụ huynh học sinh trong giáo dục con cái.
* Thay đổi một nếp nghĩ hay thói quen đã tồn tại trong nhiều năm không phải là điều dễ dàng. Thay đổi cả quan niệm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác của nhiều người, trong một thời gian nhất định. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi.
II. Giáo viên cần làm gì để chuẩn bị cho sự thay đổi?
1. Thay đổi về quan niệm nhận thức.
- Biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em cần được chấm dứt và thay thế bằng các biện pháp khác có hiệu quả hơn.
- Trừng phạt thân thể trẻ em là một sự xúc phạm tội lỗi, là vi phạm pháp luật, vi phạm công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Sự trừng phạt thân thể trẻ em chỉ có tính nhất thời và có tác dụng trước mắt
2. Chuẩn bị cho sự thay đổi.
- Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, yêu thích công việc của mình và yêu thương học trò hơn nữa. Khi có được tình yêu nghề nghiệp và tình thương đối với học trò, người giáo viên sẽ nghĩ ra ngững biện pháp giáo dục tiến bộ, hiệu quả hơn.
- Luôn tạo ra những niềm vui cho bản thân trong công việc, trong những giờ lên lớp, trong những lúc tiếp xúc với trẻ.
- Luôn tạo ra những niềm vui cho bản thân trong công việc, trong những giờ lên lớp, trong những lúc tiếp xúc với trẻ.
- Trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp để tìm ra các biện pháp thay thế sự trừng phạt thân thể trẻ em hoặc giúp nhau thực hiện biện pháp giáo dục tích cực.
Bài 2
Các biện pháp giáo dục tích cực
I. Thay đổi cách cư xử trong lớp học
1. Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán.
Giáo viên và học sinh cùng xây dựng những quy tắc ứng xử.
Không đề ra quá nhiều quy tắc khiến học sinh khó nhớ.
Cân bằng hợp lí giữa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân.
2. Khuyến khích, động viên tích cực.
Mọi trẻ em đều rất thích thú và có nhu cầu được khen thưởng, khuyến khích, động viên
Việc động viên, khuyến khích tích cực có thể được thực hiện bằng nhỉều hình thức.
Những chế độ khen thưởng mà giáo viên có thể thực hiện là: viết thư cho bản thân học sinh hay bố mẹ học sinhvới nội dung khen ngợi, động viên; gọi điện đến nhà học sinh để thông báo, khen ngợi những tiến bộ của em đó.
Có nhiều sáng kiến trong hoạt động tập thể.
3. Những hình thức phạt phù hợp:
Các hình thức phạt cần nhằm mục đích dạy cho học sinh hiểu rằng: cách xử sự của em như vậy là chưa đúng. Nguyên tắc bắt buộc phải thực hiện khi xử lí các sai phạm của học sinh là phải giải thích cho các em rõ về những việc đã làm chưa đúng ở đâu và chưa đúng như thế nào.
Tuyệt đối không sử dụng những hình thức phạt mang tính bạo lực. Các hình thức phạt cần phù hợp với mức độ vi phạm và cần mang tính chất xây dựng.;
c. Cần công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh khi xử lí các sai phạm.
d. Việc áp dụng các hình thức phạt một cách nhất quán không có nghĩa là luôn máy móc, đơn điệu trong mọi trường hợp, mọi lúc.
đ. Không phạt học sinh vì những lỗi do ngoại cảnh tác động. Không phạt học sinh vì những điều chưa quy định trước.
Bản báo cáo hằng ngày
Trường:..............
Lớp:................
Họ tên học sinh:...........
Báo cáo hằng ngày
1. Không ôn bài, chưa làm bài tập về nhà
2. Để quên sách vở, đồ dùng học tập ở nhà
3. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học
4. Mất trật tự, chưa nghiêm túc khi xếp hàng
5. Ra khỏi chỗ tự do
6. Trêu chọc bạn và nói những điều xúc phạm bạn
7. Nói tục
8. Đánh nhau
9. Không nghe lời thầy cô
10. Vứt giấy rác bừa bãi ra sân trường, lớp học
ý kiến của cha mẹ học sinh
.................... ....................................
4. Làm gương trong cách cư xử.
Trẻ em luôn mong muốn được giống những tấm gương trong cuộc sống xung quanhvà học theo để được như tấm gương đó. Giáo viên cần phải là tấm gương mẫu mực cho học sinh về tư cách đạo đức.
II. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
Häc sinh thêng hay bÞ trõng ph¹t th©n thÓ khi c¸c em m¾c lçi: mÊt trËt tù trong giê häc, giê sinh ho¹t tËp thÓ, ®i häc muén, kh«ng lµm bµi tËp vÒ nhµ, cã th¸i ®é ngang bíng, v« lÔ víi thÇy c«, ngêi lín…
Những trở ngại đặc trưng đối với việc học tập:
Chứng rối loạn, thiếu khả năng tập trung
Chứng khó đọc
Những khó khăn về thị giác
Những khó khăn về thính giác
Những khó khăn về mặt tâm lí, bị hành hạ, ngược đãi và bị xâm hại tình dục
Những khó khăn về mặt tâm lí
Trẻ bị hành hạ, ngược đãi
Bị xâm hại tình dục
Lạm dụng rượu và ma tuý
Cè g¾ng tr¸nh ®èi ®Çu víi häc sinh, nhÊt lµ tríc mÆt ngêi kh¸cc, v× ®iÒu ®ã chØ khiÕn tëe trë nªn tøc giËn h¬n, thËm chÝ cßn dån trÎ vµo thÕ cè thñ vµ ph¶n øng l¹i.
Cè g¾ng l¾ng nghe vµ thùc sù chó ý xem xÐt vÊn ®Ò tõ phÝa häc sinh
CÇn tr¸nh viÖc “lªn líp” hoÆc cha t×m hiÓu nguyªn nh©n ®· nhanh chãng ®a ra nh÷ng lêi gi¶i thÝch. ChØ can thiÖp b»ng nh÷ng lêi chØ b¶o th× cha thÓ gióp häc sinh tiÕn bé. CÇn gióp c¸c em hiÓu râ vÊn ®Ò cña m×nh vµ ®a ra nh÷ng gi¶i ph¸p phï hîp.
III. Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng nội quy lớp học:
1. Nội dung bản nội quy lớp học:
Mục đích, yêu cầu của nội quy lớp học. Những người tham gia xây dựng nội quy.
Quyền và nghĩa vụ của học sinh
Quyền và những yêu cầu đối với giáo viên
Những hình thức khen thưởng đối với các cá nhân và các tổ, nhóm chấp hành tốt nội quy lớp học.
Những hình thức kỉ luật dành cho những người vi phạm nội quy lớp học
nội quy lớp học
1.1 Quyền của học sinh:
Mọi học sinh trong lớp được đối xử công bằng, được tôn trọng nhân phẩm, được bảo vệ an toàn.
Mọi học sinh có quyền học tập và tham gia các hoạt động của lớp.
1.2. Nghĩa vụ của học sinh:
- Có nghĩa vụ tôn trọng người khác.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
Ăn mặc gọn gàng, lịch sự.
Không nói chuyện riêng khi giáo viên đang giảng bài
Không bỏ học khi không có lí do chính đáng
2.1. Quyền của giáo viên
Được yêu cầu học sinh học bài
Được đưa ra những hình thức kỉ luật đối với những hành vi vi phạm ghi trong bản nội quy này.
2.2. Yêu cầu đối với giáo viên
Không sử dụng lời nói hay hành vi xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự và thân thể học sinh
Không phân biệt đối xử với học sinh
Đến lớp đúng giờ và chuẩn bị kĩ càng trước khi lên lớp
3.1. Nếu học sinh: Đi học muộn, ngủ gật trong lớp, không làm đủ bài tập về nhà, không nghe theo hướng dẫn của giáo viên thì chịu hình thức kỉ luật sau: Cảnh cáo, nhắc nhở trước lớp, buộc phải trực nhật lớp 2 ngày, không được dự một buổi sinh hoạt ngoại khoá gần nhất.
3.2. Nếu học sinh: Mắc những sai phạm nêu trên nhiều lần, hút thuốc trong lớp, gây gổ đánh nhau, phá hoại của công thì chịu hình thức phạt: Nói chuyện với cha mẹ học sinh, làm cam kết tiến bộ, buộc làm những việc cải thiện môi trường lớp học.
3. Các bước xây dựng nội quy lớp học:
Bước 1: Chuẩn bị:
Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, lấy ý kiến về sự cần thiết phải xây dựng bản nội quy lớp học
Giáo viên chủ nhiệm và nhóm cán bộ lớp thảo luận mục tiêu, khung nội dung chính của bản nội quy lớp học
Thống nhất quy trình, cách thức, quy trình xây dựng nội quy lớp học với học sinh cả lớp
Bước 2: Thảo luận và xây dựng nội quy lớp học trên lớp
Người điều hành thông báo mục đích, chương trình của buổi thảo luận xây dựng nội quy
Các tổ, nhóm học sinh thảo luận những điều khoản cụ thể theo từng nội dung của bản nội quy lớp học. Các ý kiến được ghi chép lại
Cả lớp thảo luận, thông qua từng nội dung của bản nội quy lớp học
Giáo viên và học sinh cùng rà soát lại từng điều trong bản nội quy và giao cho ban thư kí lớp tổng hợp mọi ý kiến thành một bản nội quy lớp học.
Bước 3: Lấy ý kiến đóng góp của Ban Giám Hiệu, một số giáo viên, cha mẹ học sinh về bản dự thảo nội quy lớp học
Bước 4: Thảo luận trên lớp một lần nữa để đi đến sự thống nhất
Thông qua dự thảo nội quy lớp học với từng điều cụ thể
Biểu quyết thống nhất để có bản nội quy lớp học chính thức
Bước 5: In ấn và đưa nội quy lớp học vào thực hiện
Viết lên giấy khổ to, treo trên lớp
Đánh máy và in thành tài liệu phát đến từng học sinh
Học sinh và giáo viên nhắc nhở nhau thực hiện
IV. Các hoạt động xây dựng tập thể lớp
Hoạt động 1: Hình thành lớp học lí tưởng
Mục tiêu:
Hoạt động này giúp học sinh suy nghĩ và thảo luận về những đặc điểm của một tập thể lớp học tốt
b. Cách tiến hành
Bước 1: Học sinh hình dung về một lớp học lí tưởng
Bước 2: Vẽ tranh về tập thể lớp tốt
Bước 3: Các nhóm trình bày trước lớp về bức tranh của nhóm
Bước 4: Cả lớp thảo luận về những bức tranh đã vẽ. Giáo viên có thể dẫn dắt phần thảo luận
Bước 5: Giáo viên tổng kết lại toàn bộ ý kiến của học sinh. Những bức tranh đã vẽ có thể được treo ở lớp trong một thời gian nhất định.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác thực hiện kỉ luật lớp học
Mục tiêu
Hoạt động này nhằm dần hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện kỉ luật lớp họckhông thể một sớm, một chiềuhình thành được mà cần qua một quá trình rèn luyện
b. Các hình thức hoạt động để rèn ý thức tổ chức kỉ luật
Bước 1: Học sinh hình dung về một tập thể lớp học tốt
Bước 2: Vẽ về những điều các em vừa hình dung
Bước 3: Thảo luận trên lớp
Bước 4: Giáo viên tổng kết các ý kiến về việc cần có những quy định, quy tắc chung để xây dựng một tập thể an toàn, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau
Hoạt động 3: Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Mục tiêu
Hoạt động này giúp học sinh và giáo viên trải nghiệm những cảm xúc, suy nghĩ của người khác, qua đó tạo ra sự cảm thông và tìm ra các hướng giải quyết cho những khó khăn học sinh gặp phải. Hoạt động này phục vụ tốt cho việc rèn luyện học sinh phát triển kĩ năng phân tích tình huống và ra quyết định
b. Các bước thực hiện
Bước 1: GV đưa tình huống, hiện tượng
Bước 2: Đề nghị các em suy nghĩ và cho ý kiến theo các nội dung sau:
Diễn tả lại tình huống
Liệt kê những người có liên quan trong tình huống này
Đề nghị học sinh đặt mình vào vị trí những người đã được liệt kê có liên quan đến tình huống
Học sinh thảo luận trước lớp về những suy nghĩ của mình khi đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Đề nghị học sinh suy nghĩ và thảo luận một số giải pháp xuất phát từ những vị trí khác nhau đó
Bước 3: GV tổng kết lại các giải pháp mà các em đưa ra
Hoạt động 4: Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân chúng ta
a.Mục tiêu
Hoạt động này giúp học sinh xác định những việc cần làm để góp phần xây dựng tập thể lớp học. Tạo ra một lớp học yên bình, trật tự là trách nhiệm chung của tất cả học sinh và giáo viên.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: GV đưa chủ đề
Bước 2: Học sinh thảo luận về chủ đề
Bước 3: Từng học sinh suy nghĩ sẽ làm gì để đóng góp cho lớp học đối với vấn đề đang thảo luận
Bước 4: GV tổng kết các việc cần làm
Bước 5: Kiểm tra, tổng kết
Hằng tuần GV và HS cùng xem xét quá trình thực hiện các việc cần làm đã đề ra, những việc đã làm được, những việc chưa làm được, nguyên nhân, hướng giải quyết tiếp theo
Hoạt động 5: Người quan sát
a. Mục tiêu
Hoạt động này giúp GV và HS phát hiện ra những vấn đề của lớp học. Hoạt động có thể được thực hiện hằng tuần
b. Các bước thực hiện
Bước 1: Chọn người quan sát
Bước 2: Trong tuần, hai người quan sát sẽ thu thập và ghi chép jại các thông tin từ HS, GV về quá trình học tập, điều kiện học tập, thực hiện các nội quy, các vấn đề nảy sinh trong lớp
Bước 3: Cuối tuần, tại buổi họp lớp, hai người quan sát báo cáo những gì mình ghi chép được trước lớp
Hoạt động 6: Tạo không gian an toàn để giải quyết các vấn đề
a. Mục tiêu
Giúp HS cảm thấy an toàn khi bàn bạc và tìm ra cách giải quyết những xung đột, những vấn đề nảy sinh trong lớp học. Hoạt động này rất sôi nổi và phát huy được óc sáng tạo của HS
b. Các bước tiến hành
Bước 1. GV chọn một vấn đề nổi cộm trong lớp cần giải quyết
Bước 2. HS diễn vở kịch tình huống
Bước 3. HS thảo luận cách giải quyết tình huống
Bước 4. Các nhóm lần lượt diễn đoạn kết của vở kịch
Hoạt động 7: Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn cơ bản của HS về lớp học
a. Mục tiêu
Giúp GV hiểu rõ mức độ hài lònh của HS đối với lớp học
b. Cách tiến hành
Lập bảng suy nghĩ của em về lớp chúng ta
Hoạt động 8. Nhận biết về cảm xúc của HS
a. Mục tiêu
Giúp HS và GV nhận biết được các cảm xúc của HS trong ngày.
Hoạt động 9. Hãy nhắm mắt lại và suy nghĩ
b. Cách thực hiện
Cuối ngày học, GV yêu cầu HS dành 5 phút yên lặng và suy nghĩ về cảm xúc của mình trong ngày
a. Mục tiêu
Giúp HS tĩnh tâm khi gặp những vướng mắc về tâm lí
b. Cách tiến hành
GV sắp xếp một chỗ trong lớp học để HS có thể chọn địa điểm tĩnh tâm suy nghĩ khi cần thiết. Tại đó, Gv có thể để sẵn giấy và bút để HS có thể vẽ và viết về những gì đã xảy ra hoặc ghi cảm xúc của mình. Qua đó HS có thể bình tĩnh trở lại.
Hoạt động 10. Hộp thư vui dành cho học sinh
a. Mục tiêu
Giúp HS luôn hướng tới những điều lạc quan, tích cực trong cuộc sống, ngay cả khi gặp khó khăn, chán nản.
b. Cách tiến hành
Bước 1. HS tự tạo hộp thư vui cho mình
Bước 2. GV nói chuyện với HS, giải thích cho các em hiểu rằng: chúng ta ai cũng có lúc cảm thấy buồn rầu, thất vọng hay giận dữ. Những cảm xúc đó ảnh hưởng không tốt tới chúng ta. Vì vậy chúng ta cần hướng về những cảm xúc tốt hơn. Một trong những cách để cảm thấy tốt hơn là chọn những gì làm cho chúng ta cảm thấy thoải mái.
Hoạt động 11. Hãy khen ngợi - đừng chê bai.
a. Mục tiêu
Giúp HS biết dùng những lời động viên, khen ngợi thay những lời hạ thấp, chê bai, gây tổn thương đến người khác.
b. Cách tiến hành
Bước 1. GV hướng dẫn
Gv phát cho mỗi HS một trái tim bằng giấy màu đỏ và nêu chủ đề của buổi sinh hoạt.
Bước 2. GV kể chuyện
Bước 3. Thảo luận trước lớp về ý nghĩa của câu chuyện
Bước 4. Lớp học thảo luận: Làm thế nào để chuyển những lời chê bai, hạ thấp thành những lời đề cao, động viên.
Hoạt động 12. Công nhận những đặc điểm tốt
a.Mục tiêu
Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của bạn khác.
b. Các bước tiến hành
Bước 1. Đề nghị cả lớp hoặc các tổ, nhóm ngồi theo vòng tròn. Phát cho mỗi em một tờ bìa. Các em sẽ viết tên của mình lên tờ bìa đó.
Bước 2. HS sẽ chuyển tờ bìa cho người ngồi bên phải mình. Khi nhận được tờ bìa ghi tên một bạn nào đó, em hãy ghi một điểm tích cực của bạn đó vào tờ bìa. Các tờ bìa sẽ được chuyền hết vòng. Một bạn sẽ nhận được lời nhận xét của tất cả các bạn trong nhóm. Khi các tờ bìa đã quay hết một vòng, em sẽ nhận lại tờ bìa của mình. Nêu được một số sẽ chia sẻ những lời ghi trong tờ bìa .
Hoạt động 13. Tăng cường sự gắn bó giữa nhà trường với gia đình
a. Mục tiêu
Giúp HS - Gia đình - Nhà trường gắn bó với nhauhơn nhằm đạt hiệu quả tốt trong việc giáo dục. HS, cha mẹ và thầy cô sẽ hiểu nhau hơn.
b. Cách tiến hành
-GV dành thời gian nói chuyện với HS để tìm những nét tính cách, năng lực, nhui cầu của từng em.
GV tìm hiểu những người chăm sóc em bằng cách thường xuyên thăm hỏi, trao đổi trực tiếp với gia đình để tìm hiểu những hoạt động, những việc làm tốt của các em.
Gv cần thông báo những việc tốt trẻ đã làm. Qua đó động viên, khuyến khích được những việc làm tốt của các em.
GV và cha mẹ HS tôn trọng những sở thích, năng khiếu của trẻ.
Tổ chức các buổi họp định kì hay thường xuyên với cha mẹ HS.
Chương III.
Một số gợi ý về hình thức tổ chức các hoạt động
tích cực trong nhà trường
I. Xây dựng trường học
1. Gợi ý 1 - Xây dựng trường học theo định hướng tập thể.
Nhà trường cần tổ chức các hoạt động hướng về cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho mọi người tham gia, tạo sự gắn kết thân thiện trong công tác giáo dục.
2. Gợi ý 2 - Xây dựng nội quy trường học
Nhà trường cần tổ chức cho HS tham gia xây dựng nội quy của trường nhằm giúp các em hiểu rõ và làm theo nội quy một cách tự giác
3. Gợi ý 3 Xây dựng môi trường học thân thiện
Cần xây dựng không khí thân thiện trong nhà trường nhằm tạo ra một môi trường cảm thông, chia sẻ, hợp tác trong các hoạt động giáo dục. Môi trường thân thiện là môi trường hoà nhập, hoan nghênh và chào đón tất cả trẻ em mà không phân biệt những đặc điểm về giới tính, thể chất, trí tuệ, tâm lí, hoàn cảnh xuất thân và những hoàn cảnh khác nữa.
Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra các hiện tượng vi phạm kỉ luật của học sinh.
II. Xây dựng mạng lưới trợ giúp
1. Gợi ý 1 - Nhóm GV trợ giúp nhau
Nhà trường cần thành lập nhóm GV trợ giúp để giải quyết những khó khăn. Nhóm này bao gồm các Gv có uy tín, có kinh nghiệm sống và giải quyết thành công về "những trẻ khó bảo".
2. Gợi ý 2 - Nhóm trợ giúp cộng đồng
Nhà trường nên thành lập nhóm trợ giúp này để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường. Trường học cũng cần có tổ tư vấn gồm những phụ huynh học sinh quan tâm giáo dục trẻ, các chuyên gia tâm lí, những người có uy tín, được kính trọng trong cộng đồng để họ có thể giúp đỡ nhà trường trong các vấn đề cần thiết có liên quan đến học sinh.
2. Gợi ý 2 - Nhóm trợ giúp cộng đồng
Nhà trường nên thành lập nhóm trợ giúp này để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường. Trường học cũng cần có tổ tư vấn gồm những phụ huynh học sinh quan tâm giáo dục trẻ, các chuyên gia tâm lí, những người có uy tín, được kính trọng trong cộng đồng để họ có thể giúp đỡ nhà trường trong các vấn đề cần thiết có liên quan đến học sinh.
3. Gợi ý 3 - Câu lạc bộ "những người bạn"
a. Câu lạc bộ những người trợ giúp có uy tín
b. Câu lạc bộ Nhóm tình bạn
c. Câu lạc bộ Vừa là thầy - Vừa là bạn
III. Tổ chức các hoạt động
1. Gợi ý 1 - Tổ chức các hoạt động
Nhà trường cần tổ chức các hoạt động vui chơi cho HS để đem lại niềm vui cho các em.
2. Gợi ý 2 - Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho học sinh.
Nhà trường và giáo viên cần đổi mới nội dung và hình thức các buổi sinh hoạt nhằm giúp HS thoải mái bày tỏ suy nghĩ, ý kiến về các chủ đề liên quan đến kỉ luật, đạo đức học sinh.
3. Gợi ý 3 - Tổ chức các sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề
Nhà trường cần tổ chức các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, hợp tác với gia đình nhằm thống nhất nội dung, hình thứcd giáo dục, biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc của lớp - trường
4. Gợi ý 4 - Hộp thư Điều em muốn nói
Nhà trường nên lập hộp thư Điều em muốn nói để học sinh được bày tỏ ý kiến của mình. Những ý kiến của học sinh có thể là những tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị của các em về thầy cô, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập - sinh hoạt và các hoạt động vui chơi. mà các em không thể hoặc chưa dám nói trực tiếp
5. Gợi ý 5 - Thu hút sự tham gia của cha mẹ học sinh
Nhà trường cần thu hút sự tham gia của cha mẹ học sinh trong các hoạt động ngoại khoá để gắn kết mối quan hệ thân thiện giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.
- Phụ huynh học sinh góp ý cho nội quy lớp học
- Hội thảo dành cho phụ huynh học sinh về vấn đề giáo dục kỉ luật
- Thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh
- Liên hệ với phụ huynh khi học sinh có biểu hiện đặc biệt
- Hoạt động của hội đồng nhà trường
- Theo dõi hiện tượng trốn học
6. Gợi ý 6 - Hoạt động đánh giá, rút kinh nghiệm
Hoạt động này nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh những nội dung, hình thức giáo dục đang thực hiện trong nhà trường
* Cần phải sử dụng đa dạng các hình thức giáo dục tích cực trong nhà trường, thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục tích cực và yêu cầu học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động đó nhằm tạo dựng môi trường học thân thiện với tất cả trẻ em.
Chương IV
Một số tình huống cách giải quyết
Tình huống 1: Cái áo mưa bị mất!
Tình huống 2: Một lần nói dối
Tình huống 3: Kỉ niệm khó quên
Tình huống 4: Em thích được vẽ
Tình huống 5: Hãy tha lỗi cho cô
Tình huống 6: Một kì tích
Tình huống 7: Hoa học trò
Tình huống 8: Chuyện về cây thước
Tình huống 9: Giờ học khó quên
Tình huống 10: Chuyện tôi hay kể
Tình huống 11: Ngợi khen như thế nào?
Tình huống 12: Em cần được quan tâm
Tình huống 13: Em cần được yêu thương
Tình huống 14: Xin hãy hiểu em
Tình huống 15: Hãy giúp em học tốt
Tình huống 16: Thưa cô, chúng em biết lỗi rồi!
Tình huống 17: Không ai hiểu em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Ngọc Sơn
Dung lượng: 268,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)