BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Chia sẻ bởi Nông Thị Dậu | Ngày 05/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN thuộc Lớp 4 tuổi

Nội dung tài liệu:

BÀI THU HOẠCH BDTX
NĂM HỌC: 2016 – 2017

HỌ VÀ TÊN: Nông Thị Dậu
ĐƠN VỊ TRƯỜNG MẦM NON XÃ HÒA BÌNH

Điểm Nhận xét ưu nhược điểm













Câu hỏi
Đồng chí hãy trình bày kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân về chuyên đề mà đồng chí đã đăng ký trong kế hoạch BDTX học kỳ I năm học 2016 - 2017 và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng vào quá trình thực hiện những nhiệm vụ năm học như thế nào?
Bài làm
Sau khi nghiên cứu mô đun 20: Phương pháp dạy học tích cực. Bản thân tôi tiếp thu được những kiến thức cơ bản sau:
Nội dung 1: Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học:
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự cần thiẽt đổi mới phương pháp dạy học.
1. Sự cần thiẽt đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới giáo dục để có thể đáp úng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu phát triển của chính mỗi quổc gia và hoà nhâp với thế giới.
- Phương pháp dạy học phù hợp sẽ nâng cao đuợc hiệu quả của việc dạy và học cũng như phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của người học. Do đó, đổi mới giáo dục trước hết là đổi mới phương pháp dạy học.
- Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu.
- Đổi mới phuơng pháp dạy học dựa trên các cơ sở sau:
+ Cơ sở pháp lí:
+ Cơ sở kinh tế-xã hội:
+ Cơ sở tâm lí-giáo dục:
2. Những thay đổi căn bản của đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là sử dụng các phương pháp dạy học theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Bản chất cửa đổi mới phuơng pháp dạy học là "lấy người học làm trung tâm`. Người dạy thay vì chỉ truyền đạt tri thức chuyển sang tổ chức các hoạt động phù hợp nhằm cung cẩp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, có tư duy phân tích và tổng hợp.
- Trong giáo dục mầm non cũng vậy, đổi mới phuơng pháp dạy học không có nghĩa là phủ nhận nhũng phương pháp dạy học cũ mà chính là quá trình vận dụng, phổi hợp các phuơng pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những ưu điểm và khả năng có sẵn cửa các phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của trẻ.
3. Những điều cần lưu khi đổi mới phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa người dạy và người học trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
- Khi lựa chọn phương pháp dạy học cần lưu ý một sổ điểm sau:
+ Phương pháp dạy học cần có tính hệ thống
+ Phương pháp dạy học cần cỏ tính tổ chức.
+ Phương pháp dạy học cần xác định cụ thể
+ Phương pháp dạy học phải liên tục đổi mới
+ Phương pháp dạy học có tính kế thừa
+ Phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình hiện tại.
Nội dung 2: Khái quát chung về phương pháp dạy học tích cực
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và bản chãt của phướng pháp dạy học tích cực.
1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực không phải là sự phủ nhận các phương pháp dạy học truyền thống. Phương pháp dạy học tích cực chính là việc sử dụng và phối hợp một cách khéo léo, hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức và sự hợp tác của người học. Trong đó, người dạy là người tổ chức, định hướng, tạo điều kiện; người học là người thực hiện.
Bản chất của phương pháp dạy học tích cực
- Bản chất của phương pháp dạy học tích cực chính là phát huy tính tích cực, tự giác nhận thúc, chủ động và sáng tạo của người học khi chiếm lĩnh kiến thức:
- Lấy người học làm trung tâm. Giáo viên là người định hướng, hỗ trợ, giải đáp, khuyến khích... người học.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo của cả người dạy và người học.
- Phát huy tính năng động, khả năng thích ứng cao với môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Dậu
Dung lượng: 118,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)