Bồi dưỡng kỹ năng Đội viên - Bài: Gút dây

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng | Ngày 12/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng kỹ năng Đội viên - Bài: Gút dây thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự tiết bồi dưỡng kỹ năng Đội viên
GV-TPT: NGUYỄN QUỐC KIỆT
HỘI THI GIÁO VIÊN TỔNG PHỤ TRÁCH GIỎI BẬC TIỂU HỌC
HUY?N V?N NINH NĂM HỌC 2013-2014
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
Kiểm tra bài cũ:
NÊU TÊN CÁC DẤU ĐI ĐƯỜNG:
ĐI CHẬM LẠI
ĐI NHANH LÊN
BẮT ĐẦU ĐI
THEO LỐI NÀY
.
RẼ PHẢI
RẼ TRÁI
III. Gút dây:
I. Khái niệm:
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Nút Thòng lọng:
Thuộc nhóm nút buộc và treo.
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như: dây thừng,
dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà chúng có công dụng khác nhau.
1. Nút Thòng lọng: Thuộc nhóm nút buộc và treo.
1.1 Công dụng:
- Dùng để treo, móc đồ vật như: treo màn, mùng.
- Dùng để săn bắt súc vật …
1.2 Cách thực hiện: Gồm 3 bước.
Bước 1:
Đưa dây phải qua và đặt trên dây trái tạo thành một vòng tròn.
1.2 Cách thực hiện: Gồm 3 bước.
Bước 2: Gập một phần đầu dây trái đưa vào vòng tròn theo hướng từ trước ra sau.
1.2 Cách thực hiện: Gồm 3 bước.
Bước 3: Kéo dây phải và phần gập của đầu dây trái , ta được nút Thòng lọng.
1.2 Cách thực hiện: Gồm 3 bước.
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 3
1.2 Cách thực hiện: Gồm 3 bước.
III. Gút dây:
I. Khái niệm: Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như:
dây thừng, Dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà
chúng có công dụng khác nhau.
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Nút Thòng lọng:
Thuộc nhóm nút buộc và treo.
2. Nút Thuyền chài:
Thuộc nhóm móc, treo.
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
2.1 Công dụng:
- Buộc giữa đầu gậy và lều trại.
- Neo tàu thuyền.
2. Nút Thuyền chài: Thuộc nhóm móc, treo.
2.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 1: Đưa dây phải qua và đặt trên dây trái tạo thành một vòng tròn, gọi là vòng tròn thứ nhất.
2.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 2: Tiếp tục đưa dây phải qua và đặt trên dây trái tạo thành một vòng tròn, gọi là vòng tròn thứ hai.
2.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 3: Đặt vòng tròn thứ hai sau vòng tròn thứ nhất.
2.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 4: Đưa cả hai vòng tròn vào cọc, kéo mạnh hai đầu dây ta được nút Thuyền chài.
2.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 4
2.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
III. Gút dây:
I. Khái niệm: Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như:
dây thừng, Dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà
chúng có công dụng khác nhau.
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Gút Thòng lọng:
Thuộc nhóm gút buộc và treo.
2. Gút Thuyền chài:
Thuộc nhóm móc, treo.
3. Gút Dẹt:
Thuộc nhóm gút nối dây.
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
3.1 Công dụng:
- Nối hai đầu dây có tiết diện bằng nhau.
- Gói quà.
- Buộc kết thúc vết thương.
3. Gút Dẹt: Thuộc nhóm gút nối dây.
3.2 Cách thực hiện:
Gồm 4 bước.
Bước 1: Đặt đầu dây phải lên trên đầu dây trái.
3.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 2: Luồn đầu dây phải ra sau dây trái rồi đưa lên lại.
3.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 3: Tiếp tục đưa dây phải (đang ở bên trái) đặt trên dây trái (đang ở bên phải) tạo thành một vòng tròn.
3.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 4: Tiếp tục đưa dây phải vào trong vòng tròn theo hướng từ sau ra trước. Kéo bốn đầu dây thì ta được nút Dẹt.
(Chú ý :chỉ có dây phải di chuyển)
3.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 4
3.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
III. Gút dây:
I. Khái niệm: Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như:
dây thừng, Dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà
chúng có công dụng khác nhau.
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Gút Thòng lọng:
Thuộc nhóm gút buộc và treo.
2. Gút Thuyền chài:
Thuộc nhóm móc, treo.
3. Gút Dẹt:
Thuộc nhóm gút nối dây.
4. Gút Thợ dệt đơn:
Thuộc nhóm gút nối dây.
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
4.1 Công dụng:
- Nối 2 đầu dây có tiết diện không bằng nhau.
- Đan mắc lưới đánh cá, bóng chuyền,cột riềm trại.
- Nối chỉ dệt.
4. Gút Thợ dệt đơn: Thuộc nhóm gút nối dây.
4.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 1: Gập đôi đầu dây trái.
4.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 2: Đặt đầu dây phải lên trên phần gập của dây trái.
4.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 3 : Tiếp tục luồn đầu dây phải ra sau phần gập của đầu dây trái rồi đưa lên lại.
4.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 4 : Đưa đầu dây phải vào vòng tròn theo hướng từ trước ra sau. Kéo bốn đầu dây ta được nút Thợ dệt đơn.
4.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 4
4.2 Cách thực hiện: Gồm 4 bước.
III. Gút dây:
I. Khái niệm: Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như:
dây thừng, Dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà
chúng có công dụng khác nhau.
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Gút Thòng lọng:
Thuộc nhóm gút buộc và treo.
2. Gút Thuyền chài:
Thuộc nhóm móc, treo.
3. Gút Dẹt:
Thuộc nhóm gút nối dây.
4. Gút Thợ dệt đơn:
Thuộc nhóm gút nối dây.
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
III. Gút dây:
I. Khái niệm: Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như:
dây thừng, Dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà
chúng có công dụng khác nhau.
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Gút Thòng lọng:
Thuộc nhóm gút buộc và treo.
2. Gút Thuyền chài:
Thuộc nhóm móc, treo.
3. Gút Dẹt:
Thuộc nhóm gút nối dây.
4. Gút Thợ dệt đơn:
Thuộc nhóm gút nối dây.
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
GÚT DÂY
III. Gút dây:
I. Khái niệm: Nút dây là nút được thắt trên dây, có nhiều loại dây như:
dây thừng, Dây dù, dây cước… và tùy vào đặc điểm của từng nút mà
chúng có công dụng khác nhau.
- Tay phải cầm dây gọi là dây phải.
- Tay trái cầm dây gọi là dây trái.
II. Quy ước cầm dây:
1. Gút Thòng lọng:
Thuộc nhóm gút buộc và treo.
2. Gút Thuyền chài:
Thuộc nhóm móc, treo.
3. Gút Dẹt:
Thuộc nhóm gút nối dây.
4. Gút Thợ dệt đơn:
Thuộc nhóm gút nối dây.
Kính chào quý thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: 3,61MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)