Boi duong hung thu TLV
Chia sẻ bởi Võ Đức Tấn |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Boi duong hung thu TLV thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1. GIỚI THIỆU CỦA ĐƠN VỊ TỔ, KHỐI:
2. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ:
3. NHẬN XÉT CỦA CẤP TRÊN TRỰC TIẾP:
Đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
DẠY HỌC MỘT SỐ MÔN HỌC LỚP 5
I. Đặt vấn đề
- Bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của hội nhập và phát triển, đất nước ta đã dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới kéo theo sự phát triển nhiều mặt. Đáng kể nhất là việc vận dụng công nghệ thông tin vào các ngành nghề đã đem lại những thành tựu to lớn cho nền kinh tế của đất nước.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục từ lâu đã không còn là vấn đề mới mẻ. Nhưng với cấp tiểu học, công việc này dường như chỉ mới khởi đầu.
-Mặc dù giáo án điện tử chưa trở thành “ cuộc cách mạng học đường”, thế nhưng giờ học với giáo án điện tử đã tạo ra một không khí khác hẳn so với các giờ dạy truyền thống, cho dù phương tiện kĩ thuật chỉ hỗ trợ giờ dạy chứ không thể thay thế vai trò của người giáo viên dạy lớp. Để tiết học đạt hiệu quả cao hơn, giáo viên phải luôn tìm tòi nghiên cứu các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức hoạt động sao cho nhẹ nhàng, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. Như chúng ta đã biết, công nghệ thông tin ngày nay phát triển mạnh mẽ, đây cũng là một điều kiện thuận lợi giúp cho giáo viên mang đến cho học sinh sự thích thú, sự tập trung cao vào bài học, thay thế một số đồ dùng thủ công thường chiếm nhiều thời gian và công sức và nhất là giúp tiết học đạt hiệu quả cao.
- Trong đề tài này, tôi chỉ xin gói gọn về phạm vi nghiên cứu các phân môn chiếm nhiều thời lượng trong chương trình như Khoa , Sử, Địa, Toán, Tiếng Việt .
II. Nội dung chính:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào một số môn học:
1/ Khoa, Sử, Điạ:
- Hiện nay, trong dạy học Khoa, Sử, Địa việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật là rất cần thiết và bổ ích. Nhờ các phương tiện này mà việc khai thác và xử lý thông tin đạt hiệu quả cao.
- Hầu hết các bài học này kể cả các bài ôn tập đều có thể soạn giáo án điện tử, ứng dụng CNTT vào tiết học. Hiện nay số lượng tranh, ảnh trong sách giáo khoa tuy được in nhiều hơn, màu sắc đẹp hơn so với chương trình cũ nhưng có nhiều kiến thức như động vật, thực vật, quanh cảnh tiêu biểu của từng châu lục, từng quốc gia hay diễn biến các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử hs vẫn còn hiểu rất mơ hồ. Vì vậy, qua các bài giảng điện tử, giáo viên trình chiếu những hình ảnh, phim liên quan các sự vật hiện tượng này sẽ giúp hs nắm chắc kiến thức, hứng thú với bài học và nhớ được các địa danh hơn. Đồng thời, các phương tiện kĩ thuật giúp cho gv thiết kế các trò chơi học tập, giúp tiết học lịch sử , địa lí, khoa học thường được gọi là khô khan sẽ sinh động, nhẹ nhàng hơn.
Đặc trưng tiêu biểu của kiến thức địa lí là lược đồ, bản đồ. Trước đây, việc giúp các em định hình các địa danh rất khó khăn , nhưng nay nhờ có hệ thống máy chiếu nên các em dễ dàng nhận ra vị trí địa lí, giới hạn, địa hình mà thầy cô giảng giải.
Do đó, trước khi soạn bài, gv nên chỉnh sửa màu sắc, độ sáng tối, các dòng chữ ghi chú thích của bản đồ, lược đồ cần đậm nét hơn. Đặc biệt phần địa lí thế giới, lịch sử hs sử dụng lược đồ, bản đồ rất nhiều ,nếu để nguyên bản đồ trong sách thì khi trình chiếu, do ảnh hưởng ánh sáng của môi trường nên hs thường không nhìn rõ, đặc biệt là các chữ in màu xanh nhạt trên các lược đồ, bản đồ.
Gv có thể sử dụng các chương trình xử lý hình ảnh như Acdsee hoặc Photoshop…. để xoá các chữ trên bản đồ và đánh lại chữ mới đậm hơn sau đó lưu hình ảnh. Theo tôi, chương trình xử lý hình ảnh mà tôi sử dụng hiệu quả nhất là Photoshop vì chương trình này có thể giúp ta khoanh vùng muốn chỉnh sửa, còn những phần khác trên lược đồ không bị ảnh hưởng gì. Đối với các bài lịch sử, sử dụng chương trình này có thể làm cho các hình ảnh lịch sử trở nên mới
2. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ:
3. NHẬN XÉT CỦA CẤP TRÊN TRỰC TIẾP:
Đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
DẠY HỌC MỘT SỐ MÔN HỌC LỚP 5
I. Đặt vấn đề
- Bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của hội nhập và phát triển, đất nước ta đã dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới kéo theo sự phát triển nhiều mặt. Đáng kể nhất là việc vận dụng công nghệ thông tin vào các ngành nghề đã đem lại những thành tựu to lớn cho nền kinh tế của đất nước.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục từ lâu đã không còn là vấn đề mới mẻ. Nhưng với cấp tiểu học, công việc này dường như chỉ mới khởi đầu.
-Mặc dù giáo án điện tử chưa trở thành “ cuộc cách mạng học đường”, thế nhưng giờ học với giáo án điện tử đã tạo ra một không khí khác hẳn so với các giờ dạy truyền thống, cho dù phương tiện kĩ thuật chỉ hỗ trợ giờ dạy chứ không thể thay thế vai trò của người giáo viên dạy lớp. Để tiết học đạt hiệu quả cao hơn, giáo viên phải luôn tìm tòi nghiên cứu các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức hoạt động sao cho nhẹ nhàng, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. Như chúng ta đã biết, công nghệ thông tin ngày nay phát triển mạnh mẽ, đây cũng là một điều kiện thuận lợi giúp cho giáo viên mang đến cho học sinh sự thích thú, sự tập trung cao vào bài học, thay thế một số đồ dùng thủ công thường chiếm nhiều thời gian và công sức và nhất là giúp tiết học đạt hiệu quả cao.
- Trong đề tài này, tôi chỉ xin gói gọn về phạm vi nghiên cứu các phân môn chiếm nhiều thời lượng trong chương trình như Khoa , Sử, Địa, Toán, Tiếng Việt .
II. Nội dung chính:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào một số môn học:
1/ Khoa, Sử, Điạ:
- Hiện nay, trong dạy học Khoa, Sử, Địa việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật là rất cần thiết và bổ ích. Nhờ các phương tiện này mà việc khai thác và xử lý thông tin đạt hiệu quả cao.
- Hầu hết các bài học này kể cả các bài ôn tập đều có thể soạn giáo án điện tử, ứng dụng CNTT vào tiết học. Hiện nay số lượng tranh, ảnh trong sách giáo khoa tuy được in nhiều hơn, màu sắc đẹp hơn so với chương trình cũ nhưng có nhiều kiến thức như động vật, thực vật, quanh cảnh tiêu biểu của từng châu lục, từng quốc gia hay diễn biến các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử hs vẫn còn hiểu rất mơ hồ. Vì vậy, qua các bài giảng điện tử, giáo viên trình chiếu những hình ảnh, phim liên quan các sự vật hiện tượng này sẽ giúp hs nắm chắc kiến thức, hứng thú với bài học và nhớ được các địa danh hơn. Đồng thời, các phương tiện kĩ thuật giúp cho gv thiết kế các trò chơi học tập, giúp tiết học lịch sử , địa lí, khoa học thường được gọi là khô khan sẽ sinh động, nhẹ nhàng hơn.
Đặc trưng tiêu biểu của kiến thức địa lí là lược đồ, bản đồ. Trước đây, việc giúp các em định hình các địa danh rất khó khăn , nhưng nay nhờ có hệ thống máy chiếu nên các em dễ dàng nhận ra vị trí địa lí, giới hạn, địa hình mà thầy cô giảng giải.
Do đó, trước khi soạn bài, gv nên chỉnh sửa màu sắc, độ sáng tối, các dòng chữ ghi chú thích của bản đồ, lược đồ cần đậm nét hơn. Đặc biệt phần địa lí thế giới, lịch sử hs sử dụng lược đồ, bản đồ rất nhiều ,nếu để nguyên bản đồ trong sách thì khi trình chiếu, do ảnh hưởng ánh sáng của môi trường nên hs thường không nhìn rõ, đặc biệt là các chữ in màu xanh nhạt trên các lược đồ, bản đồ.
Gv có thể sử dụng các chương trình xử lý hình ảnh như Acdsee hoặc Photoshop…. để xoá các chữ trên bản đồ và đánh lại chữ mới đậm hơn sau đó lưu hình ảnh. Theo tôi, chương trình xử lý hình ảnh mà tôi sử dụng hiệu quả nhất là Photoshop vì chương trình này có thể giúp ta khoanh vùng muốn chỉnh sửa, còn những phần khác trên lược đồ không bị ảnh hưởng gì. Đối với các bài lịch sử, sử dụng chương trình này có thể làm cho các hình ảnh lịch sử trở nên mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đức Tấn
Dung lượng: 20,25KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)