Bồi dưỡng hsg lớp 5
Chia sẻ bởi Trần Đức Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng hsg lớp 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 1: Dàn bài chung của bài cảm thụ văn học
Phần mở đoạn :
Giới thiệu về đoạn văn, đoạn thơ trong tác phẩm nào ? Của tác giả nào ?
Nội dung chính của đoạn văn, đoạn thơ
Ý nghĩa chính của đoạn văn, đoạn thơ
* Xuất phát từ cảm xúc, từ ý nghĩa, từ tác giả, từ tác phẩm, từ những h/ảnh liên quan hay các nhận xét về nội dung để giới thiệu cho đoạn
- VD: Đoạn thơ trong bài thơ Đất nước – Nguyễn Đình Thi
+ Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Đất nước của nhà thơ Nguyễn Đình Thi ( Trích SGK – TV 5 tập 1 ). Đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp bao la hùng vỹ của non sông gấm vóc Việt Nam, đồng thời nói lên tình yêu quê hương đất nước dạt dào của tác giả. Cũng là niềm tự hào về đất nước con người Việt Nam
B. Phần phân tích:
1. Phân tích về nội dung:
- Xác định các nội dung thể hiện, mục đích của các nội dung gắn với điều gì?
- Câu, từ, đoạn thể hiện ý nghĩa chính của đoạn, bài
- Hình ảnh đẹp nhất, ý nghĩa cảu vẻ đẹp nổi bật
- Sự gắn kết của các nội dung và ý nghĩa toàn đoạn, bài
VD: Bài mùa thu mới
+ Đoạn thơ trên thể hiện niềm vui của tác giả trước cảnh đẹp bao la, nên thơ đến nỗi tác giả phải thốt lên. ( Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát. ) Tình yêu dường như đang dạt dào tuôn chảy trong tâm hồn tác giả
+ Đó là vẻ đẹp của những dòng sông bát ngát đang chảy đôi bờ
2. Phân tích về nghệ thuật:
- Đoạn văn, đoạn thơ đã sử dụng b/pháp nghệ thuật gì ?
- Ý nghĩa của việc sử dụng b/Pháp nghệ thuật đó là gì ?
- Nhận xét về cách sử dụng các B/pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong vẻ đẹp của đoạn, bài
VD: Đoạn bài Trên Hồ Ba Bể
Cách sử dụng ngôn từ cường điệu hóa ( Trên cả mây trời trên núi xanh ). Hay ( Mái chèo khua bóng núi rung rinh )
Cách sử dụng so sánh đầy ẩn ý : Mặt trời xanh của tôi – Lá cọ
B/pháp điệp lặp : Trong bài ca dao đi cấy ( Trông )
* Phân tích các B/pháp nghệ thuật dựa vào ý nghĩa tác dụng, hình ảnh gợi tả và giá trị nghệ thuật của B/pháp trong đoạn bài. Phân tích các B/pháp này không nhất thiết phải theo trình tự mà có thể đan xen vào nội dung. Vấn đề quan trọng là làm sao nổi bật được ý nghĩa và tác dụng cũng như làm cho người đọc hiểu được một cách dễ dàng nhất về nội dung, hình thức và ý nghĩa của đoạn, bài cần phân tích
C. Phần kết đoạn :
- Nêu lên cảm nhận của bản thân sau khi đọc, hiểu đoạn văn, đoạn thơ
- Nêu các ước mơ, các bài học kinh nghiệm,
VD: Trong bài tiếng vọng
Đoạn thơ thể hiện niềm cảm xúc day dứt, sự khao khát về cuộc sống bình yên và từ tiếng kêu cứu thảm thiết của chú chim non trong đêm bão tố. Qua đó thể hiện t/c giầu cảm xúc của tác giả trước các sự kiện hiện tượng của cuộc sống
Trong bài : Ca dao ( Ai ơi đừng bỏ....)
+ Câu ca dao mang đầy ý nghĩa sâu sắcvề kinh nghiệm của cuộc sống, lẽ sống, lao động sản xuất và điều quan trọng đó chính là lới khuyên đầy ý nghĩa về đạo lý làm người
Phần mở đoạn :
Giới thiệu về đoạn văn, đoạn thơ trong tác phẩm nào ? Của tác giả nào ?
Nội dung chính của đoạn văn, đoạn thơ
Ý nghĩa chính của đoạn văn, đoạn thơ
* Xuất phát từ cảm xúc, từ ý nghĩa, từ tác giả, từ tác phẩm, từ những h/ảnh liên quan hay các nhận xét về nội dung để giới thiệu cho đoạn
- VD: Đoạn thơ trong bài thơ Đất nước – Nguyễn Đình Thi
+ Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Đất nước của nhà thơ Nguyễn Đình Thi ( Trích SGK – TV 5 tập 1 ). Đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp bao la hùng vỹ của non sông gấm vóc Việt Nam, đồng thời nói lên tình yêu quê hương đất nước dạt dào của tác giả. Cũng là niềm tự hào về đất nước con người Việt Nam
B. Phần phân tích:
1. Phân tích về nội dung:
- Xác định các nội dung thể hiện, mục đích của các nội dung gắn với điều gì?
- Câu, từ, đoạn thể hiện ý nghĩa chính của đoạn, bài
- Hình ảnh đẹp nhất, ý nghĩa cảu vẻ đẹp nổi bật
- Sự gắn kết của các nội dung và ý nghĩa toàn đoạn, bài
VD: Bài mùa thu mới
+ Đoạn thơ trên thể hiện niềm vui của tác giả trước cảnh đẹp bao la, nên thơ đến nỗi tác giả phải thốt lên. ( Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát. ) Tình yêu dường như đang dạt dào tuôn chảy trong tâm hồn tác giả
+ Đó là vẻ đẹp của những dòng sông bát ngát đang chảy đôi bờ
2. Phân tích về nghệ thuật:
- Đoạn văn, đoạn thơ đã sử dụng b/pháp nghệ thuật gì ?
- Ý nghĩa của việc sử dụng b/Pháp nghệ thuật đó là gì ?
- Nhận xét về cách sử dụng các B/pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong vẻ đẹp của đoạn, bài
VD: Đoạn bài Trên Hồ Ba Bể
Cách sử dụng ngôn từ cường điệu hóa ( Trên cả mây trời trên núi xanh ). Hay ( Mái chèo khua bóng núi rung rinh )
Cách sử dụng so sánh đầy ẩn ý : Mặt trời xanh của tôi – Lá cọ
B/pháp điệp lặp : Trong bài ca dao đi cấy ( Trông )
* Phân tích các B/pháp nghệ thuật dựa vào ý nghĩa tác dụng, hình ảnh gợi tả và giá trị nghệ thuật của B/pháp trong đoạn bài. Phân tích các B/pháp này không nhất thiết phải theo trình tự mà có thể đan xen vào nội dung. Vấn đề quan trọng là làm sao nổi bật được ý nghĩa và tác dụng cũng như làm cho người đọc hiểu được một cách dễ dàng nhất về nội dung, hình thức và ý nghĩa của đoạn, bài cần phân tích
C. Phần kết đoạn :
- Nêu lên cảm nhận của bản thân sau khi đọc, hiểu đoạn văn, đoạn thơ
- Nêu các ước mơ, các bài học kinh nghiệm,
VD: Trong bài tiếng vọng
Đoạn thơ thể hiện niềm cảm xúc day dứt, sự khao khát về cuộc sống bình yên và từ tiếng kêu cứu thảm thiết của chú chim non trong đêm bão tố. Qua đó thể hiện t/c giầu cảm xúc của tác giả trước các sự kiện hiện tượng của cuộc sống
Trong bài : Ca dao ( Ai ơi đừng bỏ....)
+ Câu ca dao mang đầy ý nghĩa sâu sắcvề kinh nghiệm của cuộc sống, lẽ sống, lao động sản xuất và điều quan trọng đó chính là lới khuyên đầy ý nghĩa về đạo lý làm người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Tuấn
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)