BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG
Chia sẻ bởi Phạm Văn Cường |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Đổi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường phổ thông
2
Tăng cường khả năng của các nhà lãnh đạo và quản lý trong việc:
Lãnh đạo và quản lý trường học;
Đổi mới tư duy và hành động của các nhà quản lý
Gắn liền tầm nhìn với hành động và thúc đẩy các giá trị nhà trường.
NHẰM ĐÀO TẠO HỌC SINH THÀNH NHỮNG CÔNG DÂN CHẤT LƯỢNG TRONG THỂ KỶ 21
MỤC TIÊU TỔNG THỂ
3
MỤC TIÊU TỔNG THỂ
Hình thành nhân cách và thuộc tính của một nhà lãnh đạo trường học hiệu quả
Tự phát triển chuyên môn với vai trò là lãnh đạo trường học
Biết cách làm việc dựa trên một sứ mạng và giá trị cá nhân
Biết cách hành động, những bước đi nào sẽ đưa trường học của họ đạt được những kết quả mong đợi
4
NGUYÊN TẮC HỌC TẬP
Có mặt đúng giờ
Lắng nghe, đặt câu hỏi, thảo luận
Hứng thú tham gia vào bài học !
5
NGUYÊN TẮC HỌC TẬP
- Tôi nghe thì tôi sẽ quên
- Tôi thấy thì tôi sẽ nhớ
- Tôi làm thì tôi sẽ hiểu
6
0
20
40
50
60
70
80
90
100
Chúng ta học..
William Glasser
7
Giúp hiệu trưởng trường phổ thông:
1) Nhận thức được tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới lãnh đạo (LĐ), quản lý (QL) giáo dục (GD) nói chung và LĐ, QL trường phổ thông (PT) nói riêng trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) toàn cầu hiện nay; bổ sung phương pháp luận về đổi mới tư duy và phương thức LĐ, QL trường PT; đồng thời nhận biết được vai trò kép (nhà QL và nhà LĐ) của người Hiệu trưởng trường PT.
2) Vận dụng được các kiến thức trên để nhận biết được những lĩnh vực cần tạo ra sự thay đổi trong LĐ và QL trường PT;
3) Có niềm tin và quyết tâm đổi mới LĐ & QL các hoạt động trong trường PT.
8
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Tính tất yêu và sự cấp thiết ĐổI Mới ...
Vai trò LĐ&QL của hiệu trưởng ...
Chiến lược phát triển giáo dục 2008-2012
Những vấn đề cần đổi mới LĐ&QL n.trường...
PP: TT
9
Các nội dung cụ thể
TRìNH BàY TRONG tài liệu
10
Tại sao phải đổi mới lãnh đạo và quản lý
trường phổ thông ?
11
1.1. Tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới Lãnh đạo và quản lý trường Phổ thông:
nhìn nhận Từ phương diện lý luận phát triển giáo dục và lý lý luận quản lý giáo dục
12
giáo dục
1.1.1. Mối Quan hệ biện chứng giữa phát triển gD với phát triển KT-XH
PP: VDLS&TLN !
13
- Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua 4 nền văn minh nhân loại như “Văn minh hái lượm”, “Văn minh nông nghiệp”, “Văn minh công nghiệp” và “Văn minh trí tuệ” cho thấy:
+ Giáo dục là phương tiện cải biến xã hội, tạo tiền đề về nhân lực có tri thức cho phát triển KT-XH trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người.
+ KT-XH luôn luôn đặt ra các yêu cầu mới và tạo điều kiện mới cho giáo dục phát triển đáp ứng được các yêu cầu phát triển KT-XH trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người.
14
Từ đó khẳng định phát triển giáo dục và phát triển KT-XH có tính “cân bằng động” ; cho nên giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng phải luôn tự điều chỉnh để nâng mình lên nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển KT-XH của thời đại và tận dụng được những điều kiện mới mà KT-XH mang lại cho giáo dục.
15
TÍNH CÂN BẰNG ĐỘNG GIỮA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH
PP:MCLS !
16
1.1.2. Chức năng của nhà trường pT
PP:TLN !
17
1) Nhà trường phổ thông với chức năng chính trị
Nhà trường có những chức năng đối với sự phát triển của thể chế chính trị trong xã hội ở bình diện khác nhau. Cụ thể:
- Bình diện cá nhân : nhà trường giúp học sinh phát triển ý thức công dân, nắm vững kỹ năng, kỹ xảo để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của người công dân.
18
- Bình diện tổ chức: nhà trường đưa học sinh vào một chuẩn mực chính trị, các giá trị xã hội đã được chọn lọc và thừa nhận, đồng thời làm cho họ được xã hội hoá một cách có hệ thống. Mặt khác, nhà trường là một liên kết chính trị vô hình nhưng hữu ích giữa các giáo viên, phụ huynh và học sinh nhằm ổn định cơ cấu các lực lượng chính trị.
19
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: nhà trường nhằm vào nhu cầu chính trị của xã hội, của địa phương để tăng cường độ chấp nhận quyền lực của chính quyền, duy trì sự ổn định cơ cấu chính trị, nâng cao ý thức dân chủ, tạo thuận lợi cho sự phát triển và cải thiện chính trị. Nhà trường sẽ chuẩn bị hữu ích cho học sinh sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước, lợi ích chung của toàn cầu, sự liên kết quốc tế và phong trào hoà bình; đồng thời xoá bỏ những mâu thuẫn giữa các khu vực, các dân tộc để tạo ra lợi ích lâu dài của thế giới và sự tin cậy lẫn nhau.
20
2) Nhà trường phổ thông với chức năng kinh tế/ kỹ thuật
Nhà trường có thể cống hiến cho sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, tổ chức, vùng dân cư, xã hội và quốc tế. Cụ thể:
- Trên bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh có được tri thức và kỹ năng để họ có thể sinh tồn trong xã hội hiện đại hoặc nền kinh tế cạnh tranh; đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên và nhân viên trong Ngành trưởng thành thăng tiến.
- Trên bình diện tổ chức: nhà trường là đơn vị cung cấp những dịch vụ chất lượng cao và cũng là nơi dành cho các giáo viên, nhân viên hữu quan sống và học tập.
21
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: nhà trường cung cấp nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế của xã hội bản địa, gây dựng những hành vi kinh tế của các học sinh, đồng thời duy trì sự phát triển của cơ cấu nhân lực trong hệ thống kinh tế.
- Trên bình diện quốc tế: nhà trường giáo dục sự cạnh tranh và hợp tác quốc tế, bảo vệ trái đất, cùng sự giao lưu thông tin khoa học kỹ thuật; cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho các nhu cầu cần thiết.
22
3) Nhà trường phổ thông với chức năng con người/ xã hội
Nhà trường có chức năng nhất định trong sự phát triển quan hệ giữa người và quan hệ xã hội ở các bình diện khác nhau. Cụ thể:
- Trên bình diện cá nhân: nhà trường giúp các học sinh phát triển tâm lý, sinh lý, giao tiếp và triệt để phát huy tiềm năng của họ.
- Trên bình diện tổ chức: nhà trường là một thực thể xã hội (Social Entity) do các mối quan hệ con người khác nhau hợp thành hoặc là một phần tử của hệ thống xã hội. Chính vì vậy, nhà trường có chức năng của một tổ chức trong xã hội.
23
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: Nhà trường phục vụ cho nhu cầu phát triển bản địa và xã hội, phát huy tác dụng để điều chỉnh hoà nhập cho các phần tử đa dạng và khác biệt cho xã hội, trợ giúp cho sự chuyển dịch kết cấu gia cấp trong xã hội, lựa chọn và phân công con người gánh vác những vị trái quan trọng và tất nhiên sẽ giúp cho mọi cải tổ và phát triển xã hội về lâu dài.
24
4) Nhà trường phổ thông với chức năng văn hoá
- Nhà trường có những cống hiến nhất định cho sự truyền tải và phát triển văn hoá đối với các bình diện khác nhau. Cụ thể:
- Bình diện cá nhân, nhà trường giúp học sinh phát triển sức sáng tạo và cảm thụ thẩm mỹ, làm cho họ được xã hội hoá các chuẩn mực, giá trị đã được xã hội công nhận.
- Bình diện tổ chức, nhà trường chuyển giao văn hoá cho thế hệ sau một cách có hệ thống; hoà hợp các nhóm văn hoá (Subcultures) và thẩm thấu vào đó sức sống của văn hoá truyền thống.
25
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: Nhà trường là đơn vị văn hoá mang những chuẩn mực và những kỳ vọng của cộng đồng; truyền tải những giá trị quan trọng của xã hội và vun đắp những giá trị đó cho học sinh; hoà hợp các giá trị cận văn hoá có cội nguồi khác nhau và làm sống động những sức mạnh văn hoá hiện còn tồn tại đồng thời giảm thiểu các mâu thuẩn và bất thuận xuất hiện trong xã hội.
- Bình diện quốc tế: nhà trường cổ vũ học sinh chào đón văn hoá của các dân tộc, các khu vực và các tầng lớp dân cư khác nhau, tìm hiểu và tiếp nhận các chuẩn mực, truyền thống và giá trị của các quốc gia, của khu vực; thông qua sự điều hoà văn hoá để thúc đẩy sự phát triển văn hoá toàn cầu.
26
5) Nhà trường phổ thông với chức năng giáo dục
Nhà trường có chức năng giáo dục ở các cấp độ khác nhau để phát triển và duy trì xã hội. Cụ thể:
- Bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh và giáo viên biết cách phải học và dạy như thế nào; đồng thời cũng giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp, trưởng thành trong quá trình dạy học tương hổ.
- Bình diện tổ chức: nhà trường là địa điểm để học, để dạy và để truyền bá tri thức có hệ thống; đồng thời cũng là trung tâm để thực nghiệm, thực thi những cải cách nâng cấp giáo dục một cách có hệ thống.
27
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: nhà trường cung cấp những dịch vụ cho nhu cầu giáo dục khác nhau của vùng dân cư để giúp cho sự phát triển của ngành giáo dục và các cơ quan giáo dục, để chuyển giao các thông tin tri thức cho thế hệ sau và để giúp cho xã hội trở thành một xã hội học tập (Learning Society).
- Bình diện quốc tế: nhà trường cổ vũ cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, hiệp trợ với thế hệ trẻ xây dựng một “đại gia đình toàn cầu” hoặc “mái nhà chung”, nhà trường có thể dồn sức lực của mình cho các giao lưu giáo dục toàn cầu và giáo dục quốc tế, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục toàn thế giới.
28
1.1.2. Chức năng của nhà trường pT
Kết luận
PP:TLN !
29
Kết luận
Khi KT-XH có sự thay đổi thì phải đổi mới hoạt động GD để đáp ứng các yêu cầu mới xuất phát từ sự thay đổi KT-XH ? dẫn đến phải đổi mới quản lý giáo dục (trong đó có đổi mới trường phổ thông)!
1) Phát triển KT-XH và phát triển giáo dục có
mối quan hệ biến chứng với nhau
2) Các chức năng của nhà trường PT cho thấy
ý nghĩa về đổi mới giáo dục PT đối với đổi mới KT-XH
1) Phát triển KT-XH và phát triển giáo dục có
mối quan hệ biến chứng với nhau !
2) Các chức năng của nhà trường PT cho thấy
ý nghĩa về đổi mới giáo dục PT đối với đổi mới
KT-XH !
PP:TLN !
30
1.2. Tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới Lãnh đạo và quản lý trường Phổ thông:
nhìn nhận Từ phương diện thực tiễn phát triển giáo dục và quản lý giáo dục
PP !
31
1.2.1. ®Æc trng kinh tÕ tri thøc, sù ph¸t triÓn KH&CN, xu thÕ héi nhËp vµ c¬ chÕ kinh tÕ thÞ trêng
Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có sự chuyển đổi nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh thần, từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang nền kinh tế tri thức với sự phát triển như vũ bão của KH&CN, đặc biệt là xu thế toàn cầu hoá và cơ chế thị trường đã tạo ra một số đặc trưng mới của thời đại ngày nay:
1) Giá trị của tài sản trí trí tuệ.
2) Sự phát triển KH&CN.
3) Xu thế toàn cầu hoá.
4) Sự hình thành các trung tâm KT, KH&CN.
5) Sự thay đổi lao động xã hội.
6) Sự hợp tác và lòng tin.
7) Sự mạo hiểm và rủi do của kinh tế tri thức.
8) Đổi mới và sáng tạo là tài sản quý giá nhất.
32
1) Giá trị của tài sản trí tuệ.
Hiện nay tài sản hữu hình (bất động sản, máy móc, thiết bị,...) chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tài sản vô hình (tư tưởng, tri thức, bí quyết, tài năng, sáng tạo, sự độc đáo, danh tiếng, thương hiệu,...); trong đó tài sản trí tuệ và tài sản tri thức đóng vai trò chủ yếu. Từ đó nhiều nước phát triển trên Thế giới coi trọng sở hữu trí tuệ và điều này vừa khuyến khích việc sáng tạo ra các giá trị tinh thần, lại vừa nới rộng khoảng cách giầu và nghèo giữa các nước.
33
2) Sự phát triển như vũ bão của KH&CN
KH&KT sinh học, công nghệ điện tử phát triển mạnh và đặc biệt là sự phát triển quá nhanh chóng của mạng thông tin toàn cầu nhờ công cụ Internet đã tạo nên sự thịnh vượng của mọi quốc gia và con người phụ thuộc nhiều vào nó. Như vậy thương mại nhờ điện tử được coi trọng và phát triển làm giảm thiểu tối đa các hình thức thương mại khác. Các ưu việt của kinh doanh tri thức tạo cho cả nhân loại tập trung vào thương mại tri thức.
34
3) Xu thế toàn cầu hoá
Xu thế toàn cầu hoá đang cấp bách yêu cầu phát triển công nghệ thông tin nhằm gắn kết tất cả cộng đồng người và các quốc gia với nhau. Sự lưu chuyển các nguồn vốn, thông tin và tri thức đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu với tốc độ chóng mặt và không còn giới hạn biên giới.
35
4) Sự hình thành các trung tâm kinh tế, khoa học trên thế giới.
Trung tâm kinh tế khoa học của thế giới sẽ ở những quốc gia mà có một hệ thống cơ sở hạ tầng và truyền thông phát triển. Những nước này sẽ có lợi thế xây dựng một nền kinh tế năng động và phát triển hơn hẳn các nước khác
36
5) Sự thay đổi trong
lao động xã hội.
Sự thay đổi trong lao động xã hội thể hiện mỗi ngày một rõ hơn. Lực lượng lao động mới là những người không làm ra sản phẩm vật chất cụ thể mà lại làm ra các giá trị tinh thần và trí tuệ,... xuất hiện ngày một nhiều hơn; đồng thời họ lại được trả lương cao hơn. Tất nhiên không loại bỏ việc chế tạo ra máy móc và những robot mỗi ngày một tinh vi hơn, nhưng muốn thành đạt trong nền kinh tế mới, thì mọi người cần được đào tạo cơ bản và phải có trình độ học vấn cao.
37
6) Sự hợp tác và lòng tin là hai nhân tố cấu thành sự thành công trong phát triển KT-XH ở mọi quốc gia.
Sự hợp tác và lòng tin là hai nhân tố cấu thành sự thành công trong phát triển KT-XH ở mọi quốc gia. Nhiều tác giả còn đặt tên cho hai yếu tố trên là “tư bản xã hội” và cho rằng muốn đổi mới sản phẩm, biến các ý tưởng sáng tạo thành hiện thực phải có sự hợp tác của nhiều chuyên gia về các lĩnh vực khác nhau trên một nguyên tắc không thể thiếu lòng tin.
38
7) Sự mạo hiểm là vấn đề quan trọng của nền kinh tế tri thức.
Sự mạo hiểm là vấn đề quan trọng của nền kinh tế tri thức. Cần có sự đầu tư các nguồn vốn cho các hoạt động có độ rủi ro cao như đầu tư cho kinh doanh tri thức. Tuy vậy kết quả của sự đầu tư đó sẽ mang lại hiệu quả gấp rất nhiều lần.
39
8) Tính đổi mới và sáng tạo là một dạng tài sản quý giá nhất.
Tính đổi mới và sáng tạo là một dạng tài sản quý giá nhất của bất kỳ một doanh nghiệp cũng như của một quốc gia. Trong nền kinh tế tri thức, đổi mới và sáng tạo là nguồn vốn phi vật chất, nhưng lại có vai trò quan trọng hơn hẳn vốn vật chất như tiền, đất đai, sức lao động thủ công.
40
Tóm lại: Từ những đặc điểm chủ yếu của những biến đổi của thế giới nêu trên, cho thấy nhìn chung xu thế phát triển KT-XH của thời đại ngày nay đã đặt ra cho hoạt động giáo dục phải xây dựng được những nhân cách thích ứng với; - Một thế giới phát triển tri thức;
- Một thế giới hoà nhập xã hội;
- Một thế giới mà mỗi con người luôn luôn phải bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc, nhưng lại bị ảnh hưởng của sự giao lưu văn hoá, khoa học và công nghệ giữa các cộng đồng, các dân tộc, các quốc gia;
- Một thế giới đang có nguy cơ khủng hoảng về giá trị con người, về bùng nổ dân số và về ô nhiễm môi trường.
giáo dục toàn cầu đang đứng trước Nhiều cơ hội và không ít thách thức !
41
1.2.2. Những CƠ HộI Và THáCH THứC đối VớI PHáT TRIểN KT -XH Và phát triển GIO D?C TON C?U
42
1) Toàn cầu và cục bộ
Con người trở thành công dân toàn cầu, thích ứng được những biến đổi không ngừng và mang tính hội nhập cao; nhưng không được “mất gốc” của mình trong việc mang lại lợi ích cho quốc gia và cộng đồng của mình.
43
2) Giữa phổ biến và riêng lẻ
Văn hoá không ngừng bị toàn cầu hoá, song mới chỉ ở mức từng bộ phận. Tuy vậy nếu không thực sự cảnh giác thì không thể bảo tồn được những vấn đề giữa truyền thống và bản sắc văn hoá với những xu hướng phát triển hiện thời.
44
3) Giữa truyền thống và hiện đại
Truyền thống và hiện đại là hai mặt của cùng một vấn đề đang đặt ra. Đó là làm thế nào để thích ứng với hiện đại mà không tự mình quay lưng lại với quá khứ; làm thế nào để tiếp thu nhanh chóng với công nghệ mới mà không lãng quên những gì cao đẹp được coi là truyền thống tinh hoa mà ông cha, của dân tộc và của cộng đồng mỗi người đang sinh sống.
45
4) Giữa dài hạn và ngắn hạn.
Đó là giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa cái tạm thời và cái tức thời trong cái thế giới quá nhiều thông tin và xúc cảm không vì ngày mai, chỉ vì cái trước mắt. Thực hiện những ước muốn trước mắt là cần thiết, nhưng không được không nghĩ tới tương lai của chính bản thân mỗi người và mọi người; không thể không nghĩ cộng đồng, dân tộc, quốc gia và nói rộng ra là cả trái đất này sẽ được phát triển hay kìm hãm, huỷ hoại đến mức độ nào do việc chỉ tập trung vào thực hiện các mục tiêu trước mắt của mỗi cá nhân, của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc và của mỗi quốc gia.
46
5) Giữa sự cần thiết cạnh trạnh và bình đẳng về cơ may.
Đó là cái mối quan hệ mang tính muôn thủa được xuất hiện mang tính khách quan của quy luật phát triển xã hội. Mối quan hệ này thể hiện ở sự hoà hợp được các mặt: sự cạnh tranh lành mạnh có tính khuyến khích phát triển: sự hợp tác mang lại tính tăng cường và sự đoàn kết mang lại tính gắn bó và đồng thuận; thực hiện được triết lý “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đối với mọi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và mọi quốc gia.
47
6) Giữa trình độ phát triển phi thường về kiến thức và khả năng con người tiếp thu nó.
Tốc độ và thành quả phát triển của KH&CN dẫn đế ý tưởng phải tìm cách trang bị gấp rút và tăng nhiều nội dung tri thức mới cho mọi người trong xã hội. Nhưng sự quá tải nội dung tri thức khổng lồ và sức ép của sự phát triển như vũ bão của KH&CN sẽ tổn hại đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của con người; đồng thời ảnh hưởng không ít đến cả vấn đề môi trường thiên nhiên. Từ đó đi đến việc lựa chọn nội dung trương trình, phương pháp và hình thức tổ chức truyền thụ tri thức nhân loại như thế nào cho phù hợp vói khả năng nhận thức của con người là thách thức mà các nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục phải biết cách vượt qua.
48
7) Giữa trí tuệ và vật chất.
Đây là một vấn đề khó và lâu nay thiếu nhận thức ra nó vì nó thuộc phạm trù đạo đức (các giá trị tinh thần được xây dựng trên cơ sở có trí tuệ và cái vật chất được thụ hưởng như thế nào nhờ vào trí tuệ của mỗi người).Yêu cầu của việc truyền thụ tri thức nhân loại là phải làm cho người học tự nhận ra và tự giải quyết được vấn đề mối quan hệ giữ mức độ trí tuệ của bản thân với sự thụ hưởng tương xứng về vật chất và tinh thần không những của bản thân họ mà còn của cộng đồng, xã hội. Nói rộng ra cho một tổ chức là phải biết giải quyết mối quan hệ giữ năng lực trí tuệ của tổ chức mình với những mức độ hưởng thụ vật chất và tinh thần của tổ chức đó; đồng thời không quên đến lợi ích vật chất và tinh thần của cộng đồng và xã hội
49
1.2.2. Những CƠ HộI Và THáCH THứC đối VớI PHáT TRIểN KT -XH Và phát triển GIO D?C TON C?U
phải đổi mới tư duy và phương thức quản lý giáo dục ?
PP:TLN !
50
1.2.3. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ PT GD TOÀN CẦU
1) Quá trình GD phải hướng tới người học
- Tính cá thể của người học được đề cao.
- Coi trọng mối quan hệ giưã lợi ích của người học với mục tiêu phát triển KT-XH của cộng đồng, xã hội.
- Nội dung GD phải sáng tạo, theo nhu cầu người học.
- PPGD là cộng tác, hợp tác giữa người dạy và người học, công nghệ hoá và sử dụng tối đa tác dụng của công nghệ thông tin và truyền thông.
- Hình thức tổ chức GD đa dạng, linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức nhằm tạo khả năng tối ưu cho người học lựa chọn hình thức học.
- Đánh giá kết quả học tập trong trường học phải đổi mới để thực sự có những phán quyết chính xác về kiến thức, kỹ năng và thái độ người học.
PP:TLN !
51
2) Thực hiện có hiệu quả 4 trụ cột của giáo dục và thực hiện được triết lý học suốt đời !
52
i) Học để biết:
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để người học tiếp cận ngay được những thay đổi nhanh chóng do sự tiến bộ không ngừng của KH&CN và sự biến đổi mới của các hình thức hoạt động KT&XH. Biết căn nguyên vấn đề, biết vận dụng tri thức vào việc tạo ra việc làm và làm việc, biết cách ứng xử trong cuộc sống để cùng chung sống trong xã hội (nói chung là môi trường xã hội) luôn luôn biến động.
53
ii) Học để làm:
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để ngoài việc người học học được một nghề để có việc làm nhưng có thêm năng lực giúp họ xử lý được nhiều tình huống cụ thể mà thường không thể thấy trước được; đồng thời giúp cho người học thích ứng với các biến đổi của thời đại. Vấn đề này phương pháp dạy học hiện nay chú ý chưa đúng mức và chỉ có thể thực hiện được khi mà dạy học đi đôi với hoạt động tập thể, lao động gắn với cuộc sống thực tiễn. Như vậy hoạt động dạy học trong trường phổ thông phải được tiến hành trong một nền giáo dục đủ rộng (học nhiều môn học với nhiều hình thức) nhằm tạo được cho người học khả năng làm việc có kỹ năng và kỹ xảo với một nghề chọn lọc; nhưng biết thêm phương pháp tư duy để biết được và thích ứng trước sự thay đổi nghề trong tương lai.
54
iii) Học để chung sống (học để sống với người khác)
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để con người (công dân của thế giới) hiểu biết nhau về: kế mưu sinh, về lịch sử - văn hoá, về truyền thống và các giá trị tinh thần của người khác, của cộng đồng khác và của dân tộc khác. Từ đó người học biết được cái riêng trong cái chung, biết bảo vệ cái riêng, nhưng cũng biết tôn trọng và xây dựng cái chung của toàn nhân loại; đồng thời biết hoà nhập vào cái chung (giá trị chung của nhân loại) để cùng phát triển bền vững.
55
iv) Học để làm người:
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để cho mỗi con người trong thế kỷ XXI có năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn nhằm gắn bó giữa cá nhân với nỗ lực đạt được cái chung. Làm sao không để một tài năng nào (như một năng lực tiềm ẩn trong từng con người) là không được khai thác. Cụ thể là trí nhớ, sự lập luận, trí tưởng tượng, khả năng thể lực, thẩm mỹ, thái độ giao tiếp với những người khác, uy tín của mỗi người, ... đều được phát huy. Hiện nay “xã hội thông tin” đang phát triển làm cho những cơ hội tiếp cận những dữ liệu và sự kiện gia tăng, nên dạy học cần giúp cho mọi người sử dụng được thông tin; biết thu thập, chọn lọc, sắp xếp, quản lý và sử dụng nó. Có như vậy con người thời đại ngày nay mới “làm người” một cách đúng ý nghĩa của nó.
56
2) Thực hiện có hiệu quả 4 trụ cột của giáo dục và thực hiện được triết lý học suốt đời !
HỌC SUỐT ĐỜI
PP:TCN&TLN !
57
v) Học suốt đời:
Triết lý học suốt đời được xem như những chiếc chìa khoá mở cửa cho mọi người tiếp tục đi đến và cập nhật được các thành tựa khoa học, công nghệ; những nét mới của sự phát triển văn hoá. Nó vượt quá sự phân biệt giữ truyền thống giáo dục ban đầu và giáo dục liên tục. Nó tạo ra một xã hội học tập, ở đó tất cả mọi người đều có cơ hội học tập và phát huy tiềm năng của mỗi người; đồng thời mở ra những khả năng học tập cho mỗi người. Như vậy giáo dục trong nhà trường thời nay phải đạt được mục tiêu kép:
58
v) Học suốt đời:
+ Trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ cho người học để sau thời gian học ban đầu có thể tục học lên cao hơn để có nghề chuyên sâu.
+ Trang bị các năng lực cần thiết trong thời gian học ban đầu để người học có thể hoà nhập ngay vào thị trường lao động; chờ cơ hội tiếp tục học lên và thực hiện học tập suốt đời.
59
2) Thực hiện có hiệu quả 4 trụ cột của giáo dục và thực hiện được triết lý học suốt đời !
HỌC SUỐT ĐỜI
Hoặc có th? ti?p t?c h?c lờn cao hon d? cú ngh? chuyờn sõu.
Hoặc có th? ho nh?p ngay vo th? tru?ng lao d?ng; ch? co h?i ti?p t?c h?c lờn; th?c hi?n h?c su?t d?i.
PP:TCN&TLN !
Mục tiêu kép
đối với GDPT
60
3) Xu hướng chung về đổi mới quản lý GD và quản lý NT của các nước phát triển
61
Với quan điểm Giáo dục cho tất cả - Tất cả cho giáo dục; các quốc gia phát triển trên thế giới luôn luôn thực hiện cải cách giáo dục khi mà nền KT - XH có sự chuyển đổi. Thực tiễn cải cách giáo dục (trong đó có đổi mới quản lý giáo dục và đổi mới quản lý nhà trường) ở một số quốc gia phát triển cho thấy giáo dục của họ thực chất đã đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH. Đó là việc thực hiện đổi mới về tư duy, phương thức và cơ chế quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. Cụ thể:
62
- Đổi mới về tư duy quản lý giáo dục: chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh hành chính sang quản lý chủ yếu bằng pháp luật.
- Đổi mới phương thức quản lý giáo dục: chuyển từ một chiều, từ trên xuống sang tương tác, lấy đơn vị cơ sở làm trung tâm.
- Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục: chuyển từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm;
Như vậy, bản chất của sự đổi mới quản lý nhà trường là ở chỗ quản lý lấy nhà trường làm cơ sở . Đây là một xu thế tất yếu của sự đổi mới quản lý nhà trường và xu thế này đang xuất hiện các thách thức chủ yếu sau:
63
Mọi quốc gia trên thế giới đang đổi mới quản lý nhà trường THEO HƯớNG lấy nhà trường làm cơ sở (School - Based Management)
3) Xu hướng chung về đổi mới quản lý GD và quản lý NT của các nước phát triển
PP:TT, TCN, VD&TLN !
64
Đổi mới quản lý lấy nhà trường làm cơ sở
- Quản lý lấy nhà trường làm cơ sở đòi hỏi CBQL nhà trường phải có năng lực ra quyết định phù hợp với quyền tự chủ về nhân sự và tài chính; đòi hỏi đội ngũ nhà giáo phải năng lực làm việc tập thể giải quyết vấn đề, hoạch định kế hoạch phát triển; đòi hỏi tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường phải có năng lực đóng góp và tham gia vào công tác quản lý.
65
- Quản lý nhà trường làm cơ sở đòi hỏi mọi thành viên nhà trường dành thêm thời gian hàng ngày cho công việc nhà trường. Điều này là một thách thức không nhỏ, nhất là đối với giáo viên khi họ đã phải chịu gánh nặng về thời gian do yêu cầu đổi mới mội dung, chương trình và phương pháp.
Đổi mới quản lý lấy nhà trường làm cơ sở
66
- Quản lý nhà trường làm cơ sở đòi hỏi cơ chế phối hợp mới, trong đó cơ quan quản lý giáo dục cấp trên cần giảm bớt tính chỉ đạo một chiều để tăng cường tính khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò chủ động trong quản lý, điều hành các hoạt động của mình.
Đổi mới quản lý lấy nhà trường làm cơ sở
67
1) thành tựu
và
nguyên nhân
2) yếu kém
và
nguyên nhân
1.2.4. Thực trạng giáo dục việt mam
3) So ỏnh v?i nu?c ngoi:
i) Ch? s? phỏt tri?n EDI (Educationl for Development Index) x?p lo?i nam 2001 v GDP c?a Vi?t Nam !
ii) Ch? s? phỏt tri?n HDI (Human Development Index) c?a Vi?t Nam !
68
1) Những thành tựu, nguyên nhân.
Những thành tựu
- Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất, đa dạng đã được hình thành;
- Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội;
- Chất lượng giáo dục trong các cấp học và trình độ đào tạo đã có chuyển biến bước đầu;
- Công tác xã hội hoá đã đem lại những kết quả bước đầu;
- Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện.
69
1) Những thành tựu, nguyên nhân.
Nguyên nhân
- Truyền thống hiếu học của dân tộc;
- Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ và sự quan tâm của xã hội;
- Sự ổn định chính trị và những thành quả phát triển kinh tế;
- Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước tăng;
- Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề và sự tận tụy, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
70
2) Những yếu kém, nguyên nhân.
Những yếu kém
- Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp;
- Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền còn mất cân đối;
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu;
- Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá;
- Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả.
71
2) Những yếu kém, nguyên nhân.
Nguyên nhân
- Tư duy giáo dục chậm đổi mới;
- Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước;
- Nhân lực và quản lý nhân lực giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục;
- Đầu tư cho giáo dục chưa tương xứng với mong muốn về yêu cầu chất lượng và chưa có hiệu quả cao;
- Phương pháp và hình thức giáo dục chưa thực sự; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và kỹ năng sống của người học.
72
3) So sánh với nước ngoài
i) Suy nghĩ gì về chỉ số phát triển EDI (Educationl for Development Index) xếp loại năm 2001 và GDP của Việt Nam !
iii) Xếp hạng chỉ số GDP và EDI (chỉ số pt GD) của Việt Nam
73
So sánh với nước ngoài ...
ii) Suy nghĩ gì về chỉ số phát triển HDI (Human Development Index) của Việt Nam !
74
1) thành tựu
và
nguyên nhân
2) yếu kém
và
nguyên nhân
1.2.4. Thực trạng giáo dục việt mam
3) So sỏnh v?i nu?c ngoi:
i) Ch? s? phỏt tri?n EDI (Educationl for Development Index) x?p lo?i nam 2001 v GDP c?a Vi?t Nam !
ii) Ch? s? phỏt tri?n HDI (Human Development Index) c?a Vi?t Nam !
Không đổi mới thì đến khi nào mới tiến kịp các thành quả giáo dục hiện tại của một số nước !
FILM SINGAPORE 1963
FILM SINGAPORE NAY(1)
FILM SINGAPORE NAY(2)
75
Kết luận mục 1.
- Cuộc cách mạng KH&CN đang phát triển với những bước tiến nhảy vọt nhằm đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức.
- Vấn đề toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa tạo ra quá trình hợp tác để phát triển và vừa là quá trình đấu tranh gay gắt của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn bản văn hoá và truyền thống của dân tộc.
76
Kết luận mục 1.
3. Những xu thế chung nêu trên đã tạo ra những yêu cầu mới và tạo ra sự biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó có giáo dục. Từ các yêu cầu mới về phát triển KT-XH toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu mới về mẫu hình nhân cách người lao động mới (người công dân toàn cầu), tiếp tục dẫn đến những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Trách nhiệm đối với các yêu cầu đó phần lớn thuộc về giáo dục, bởi lẽ giáo dục giữ vai trò trọng trách trong việc xây dựng và phát triển nhân cách người lao động không những cho mỗi cộng đồng, cho từng quốc gia mà còn cả trên bình diện quốc tế.
77
Kết luận mục 1.
4. Nói cách khác là phải đổi mới giáo dục thì mới nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục; từ đó mới có được những mẫu hình nhân cách đáp ứng được với những biến đổi toàn diện của xã hội hiện nay. Nhưng, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường lúc nào cũng đóng vai trò định hướng, là mọt trong những yêu cầu mang tính đột phá và quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục. Cho nên, đổi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng (trong đó có nhà trường phổ thông) là một tất yếu khách quan và cũng là sự đòi hỏi cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay; nhất là trong bối cảch nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
78
Kết luận M?C 1: Biến đổi của đời sống xã hội toàn cầu ? Đổi mới GD, đổi mới Nh.T và đổi mới LĐ&QL
FILM LÝ DO ĐỔI MỚI
79
80
2.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
1) Phát triển GD là nhằm tạo lập nền tảng và động lực CNH, HĐH đất nước, bảo đảm để Việt Nam có đủ năng lực hợp tác và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.
2) Phát triển nền GDcủa dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.
3) GD vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người.
4) Hội nhập quốc tế về GD phải được đẩy mạnh dựa trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc để xây dựng một nền GD giàu tính nhân văn, tiên tiến, hiện đại.
5) Xã hội hóa GD là phương thức phát triển GD tiến đến một xã hội học tập.
6) Phát triển dịch vụ GD và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống GD là một trong các động lực phát triển GD.
7) GD phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phí còn hạn hẹp.
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 (Dự thảo)
PP:ĐTL,TLN !
81
2.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PT
2.2.1. Mục tiªu tổng thể
2.2.2. C¸c môc tiªu cụ thể (quy m«, chất lượng, nguồn lực)
2.2.3. C¸c môc tiªu ph¸t triÓn gi¸o dôc PT
2.2.4. C¸c ch¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia (13)
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 ...
PP:ĐTL,TLN !
82
2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Đổi mới quản lý giáo dục
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Chương trình và tài liệu giáo dục
Đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục
Xã hội hóa giáo dục
Tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục
Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội
Hỗ trợ các vùng miền và người học được ưu tiên
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo
Xây dựng các trường đại học đạt trình độ quốc tế.
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020
PP:ĐTL,TLN !
83
Đảng và Nhà nước nhận thức rõ tính tất yếu và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng.
Đảng và Nhà nước đã quyết tâm đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó thể hiện không những ở các quan điểm chỉ đạo; mà còn thể hiện tại các mục tiêu và đặc biệt là các giải pháp phát triển giáo dục;
Người Hiệu trưởng trường phổ thông đã có tầm nhìn tổng thể về phát triển giáo dục, có các điều kiện để tìm cách đổi mới nhà trường.
kết luận
84
85
3.1. quan điểm mới về tư duy và phương thức lđ và qlgiáo dục
86
1) Đổi mới về tư duy: chuyển từ tư tưởng QL mệnh lệnh hành chính sang QL chủ yếu bằng pháp luật.
2) Đổi mới về phương thức: chuyển từ một chiều, từ trên xuống sang tương tác, lấy đơn vị cơ sở làm trung tâm.
3) Đổi mới về cơ chế:
+ Nhà nước trung ương và nhà nước địa phương chuyển từ kiểm soát sang giám sát.
+ Nhà trường là đơn vị quản lý cơ bản, tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường.
3.1. quan điểm mới về tư duy và phương thức lđ và qlgiáo dục
87
so sánh và lựa chọn 2 mô hình
?
88
- Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
- Cơ sở pháp lý:
+ Các luật
+ Luật GD 2005 : Điều 14 & Điều 58
+ Nghị định 43/2006/ND-CP (ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập); ...
- Cơ chế mới về quản lý KT-XH của quốc gia và các hiệp ước quốc tế có liên quan
3.2. căn cứ pháp lý và chính sách
89
3.3. Nhìn nhận từ trách nhiệm và quyền hạn của người hiệu trưởng
Trường Phổ Thông
90
1) Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luât, chính sách, điều lệ, quy chế và các quy định về MTiêu. NDung, ChTrình, PPháp và đánh giá chất lượng GDPT.
2) Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát triển, điều hành, hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhà trường để thực hiện mọi hoạt độn
Đổi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường phổ thông
2
Tăng cường khả năng của các nhà lãnh đạo và quản lý trong việc:
Lãnh đạo và quản lý trường học;
Đổi mới tư duy và hành động của các nhà quản lý
Gắn liền tầm nhìn với hành động và thúc đẩy các giá trị nhà trường.
NHẰM ĐÀO TẠO HỌC SINH THÀNH NHỮNG CÔNG DÂN CHẤT LƯỢNG TRONG THỂ KỶ 21
MỤC TIÊU TỔNG THỂ
3
MỤC TIÊU TỔNG THỂ
Hình thành nhân cách và thuộc tính của một nhà lãnh đạo trường học hiệu quả
Tự phát triển chuyên môn với vai trò là lãnh đạo trường học
Biết cách làm việc dựa trên một sứ mạng và giá trị cá nhân
Biết cách hành động, những bước đi nào sẽ đưa trường học của họ đạt được những kết quả mong đợi
4
NGUYÊN TẮC HỌC TẬP
Có mặt đúng giờ
Lắng nghe, đặt câu hỏi, thảo luận
Hứng thú tham gia vào bài học !
5
NGUYÊN TẮC HỌC TẬP
- Tôi nghe thì tôi sẽ quên
- Tôi thấy thì tôi sẽ nhớ
- Tôi làm thì tôi sẽ hiểu
6
0
20
40
50
60
70
80
90
100
Chúng ta học..
William Glasser
7
Giúp hiệu trưởng trường phổ thông:
1) Nhận thức được tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới lãnh đạo (LĐ), quản lý (QL) giáo dục (GD) nói chung và LĐ, QL trường phổ thông (PT) nói riêng trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) toàn cầu hiện nay; bổ sung phương pháp luận về đổi mới tư duy và phương thức LĐ, QL trường PT; đồng thời nhận biết được vai trò kép (nhà QL và nhà LĐ) của người Hiệu trưởng trường PT.
2) Vận dụng được các kiến thức trên để nhận biết được những lĩnh vực cần tạo ra sự thay đổi trong LĐ và QL trường PT;
3) Có niềm tin và quyết tâm đổi mới LĐ & QL các hoạt động trong trường PT.
8
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Tính tất yêu và sự cấp thiết ĐổI Mới ...
Vai trò LĐ&QL của hiệu trưởng ...
Chiến lược phát triển giáo dục 2008-2012
Những vấn đề cần đổi mới LĐ&QL n.trường...
PP: TT
9
Các nội dung cụ thể
TRìNH BàY TRONG tài liệu
10
Tại sao phải đổi mới lãnh đạo và quản lý
trường phổ thông ?
11
1.1. Tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới Lãnh đạo và quản lý trường Phổ thông:
nhìn nhận Từ phương diện lý luận phát triển giáo dục và lý lý luận quản lý giáo dục
12
giáo dục
1.1.1. Mối Quan hệ biện chứng giữa phát triển gD với phát triển KT-XH
PP: VDLS&TLN !
13
- Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua 4 nền văn minh nhân loại như “Văn minh hái lượm”, “Văn minh nông nghiệp”, “Văn minh công nghiệp” và “Văn minh trí tuệ” cho thấy:
+ Giáo dục là phương tiện cải biến xã hội, tạo tiền đề về nhân lực có tri thức cho phát triển KT-XH trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người.
+ KT-XH luôn luôn đặt ra các yêu cầu mới và tạo điều kiện mới cho giáo dục phát triển đáp ứng được các yêu cầu phát triển KT-XH trong mọi giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người.
14
Từ đó khẳng định phát triển giáo dục và phát triển KT-XH có tính “cân bằng động” ; cho nên giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng phải luôn tự điều chỉnh để nâng mình lên nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển KT-XH của thời đại và tận dụng được những điều kiện mới mà KT-XH mang lại cho giáo dục.
15
TÍNH CÂN BẰNG ĐỘNG GIỮA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH
PP:MCLS !
16
1.1.2. Chức năng của nhà trường pT
PP:TLN !
17
1) Nhà trường phổ thông với chức năng chính trị
Nhà trường có những chức năng đối với sự phát triển của thể chế chính trị trong xã hội ở bình diện khác nhau. Cụ thể:
- Bình diện cá nhân : nhà trường giúp học sinh phát triển ý thức công dân, nắm vững kỹ năng, kỹ xảo để thực hiện trách nhiệm và quyền lợi của người công dân.
18
- Bình diện tổ chức: nhà trường đưa học sinh vào một chuẩn mực chính trị, các giá trị xã hội đã được chọn lọc và thừa nhận, đồng thời làm cho họ được xã hội hoá một cách có hệ thống. Mặt khác, nhà trường là một liên kết chính trị vô hình nhưng hữu ích giữa các giáo viên, phụ huynh và học sinh nhằm ổn định cơ cấu các lực lượng chính trị.
19
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: nhà trường nhằm vào nhu cầu chính trị của xã hội, của địa phương để tăng cường độ chấp nhận quyền lực của chính quyền, duy trì sự ổn định cơ cấu chính trị, nâng cao ý thức dân chủ, tạo thuận lợi cho sự phát triển và cải thiện chính trị. Nhà trường sẽ chuẩn bị hữu ích cho học sinh sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước, lợi ích chung của toàn cầu, sự liên kết quốc tế và phong trào hoà bình; đồng thời xoá bỏ những mâu thuẫn giữa các khu vực, các dân tộc để tạo ra lợi ích lâu dài của thế giới và sự tin cậy lẫn nhau.
20
2) Nhà trường phổ thông với chức năng kinh tế/ kỹ thuật
Nhà trường có thể cống hiến cho sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, tổ chức, vùng dân cư, xã hội và quốc tế. Cụ thể:
- Trên bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh có được tri thức và kỹ năng để họ có thể sinh tồn trong xã hội hiện đại hoặc nền kinh tế cạnh tranh; đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên và nhân viên trong Ngành trưởng thành thăng tiến.
- Trên bình diện tổ chức: nhà trường là đơn vị cung cấp những dịch vụ chất lượng cao và cũng là nơi dành cho các giáo viên, nhân viên hữu quan sống và học tập.
21
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: nhà trường cung cấp nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế của xã hội bản địa, gây dựng những hành vi kinh tế của các học sinh, đồng thời duy trì sự phát triển của cơ cấu nhân lực trong hệ thống kinh tế.
- Trên bình diện quốc tế: nhà trường giáo dục sự cạnh tranh và hợp tác quốc tế, bảo vệ trái đất, cùng sự giao lưu thông tin khoa học kỹ thuật; cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho các nhu cầu cần thiết.
22
3) Nhà trường phổ thông với chức năng con người/ xã hội
Nhà trường có chức năng nhất định trong sự phát triển quan hệ giữa người và quan hệ xã hội ở các bình diện khác nhau. Cụ thể:
- Trên bình diện cá nhân: nhà trường giúp các học sinh phát triển tâm lý, sinh lý, giao tiếp và triệt để phát huy tiềm năng của họ.
- Trên bình diện tổ chức: nhà trường là một thực thể xã hội (Social Entity) do các mối quan hệ con người khác nhau hợp thành hoặc là một phần tử của hệ thống xã hội. Chính vì vậy, nhà trường có chức năng của một tổ chức trong xã hội.
23
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: Nhà trường phục vụ cho nhu cầu phát triển bản địa và xã hội, phát huy tác dụng để điều chỉnh hoà nhập cho các phần tử đa dạng và khác biệt cho xã hội, trợ giúp cho sự chuyển dịch kết cấu gia cấp trong xã hội, lựa chọn và phân công con người gánh vác những vị trái quan trọng và tất nhiên sẽ giúp cho mọi cải tổ và phát triển xã hội về lâu dài.
24
4) Nhà trường phổ thông với chức năng văn hoá
- Nhà trường có những cống hiến nhất định cho sự truyền tải và phát triển văn hoá đối với các bình diện khác nhau. Cụ thể:
- Bình diện cá nhân, nhà trường giúp học sinh phát triển sức sáng tạo và cảm thụ thẩm mỹ, làm cho họ được xã hội hoá các chuẩn mực, giá trị đã được xã hội công nhận.
- Bình diện tổ chức, nhà trường chuyển giao văn hoá cho thế hệ sau một cách có hệ thống; hoà hợp các nhóm văn hoá (Subcultures) và thẩm thấu vào đó sức sống của văn hoá truyền thống.
25
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: Nhà trường là đơn vị văn hoá mang những chuẩn mực và những kỳ vọng của cộng đồng; truyền tải những giá trị quan trọng của xã hội và vun đắp những giá trị đó cho học sinh; hoà hợp các giá trị cận văn hoá có cội nguồi khác nhau và làm sống động những sức mạnh văn hoá hiện còn tồn tại đồng thời giảm thiểu các mâu thuẩn và bất thuận xuất hiện trong xã hội.
- Bình diện quốc tế: nhà trường cổ vũ học sinh chào đón văn hoá của các dân tộc, các khu vực và các tầng lớp dân cư khác nhau, tìm hiểu và tiếp nhận các chuẩn mực, truyền thống và giá trị của các quốc gia, của khu vực; thông qua sự điều hoà văn hoá để thúc đẩy sự phát triển văn hoá toàn cầu.
26
5) Nhà trường phổ thông với chức năng giáo dục
Nhà trường có chức năng giáo dục ở các cấp độ khác nhau để phát triển và duy trì xã hội. Cụ thể:
- Bình diện cá nhân: nhà trường giúp học sinh và giáo viên biết cách phải học và dạy như thế nào; đồng thời cũng giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp, trưởng thành trong quá trình dạy học tương hổ.
- Bình diện tổ chức: nhà trường là địa điểm để học, để dạy và để truyền bá tri thức có hệ thống; đồng thời cũng là trung tâm để thực nghiệm, thực thi những cải cách nâng cấp giáo dục một cách có hệ thống.
27
- Bình diện vùng dân cư và bình diện xã hội: nhà trường cung cấp những dịch vụ cho nhu cầu giáo dục khác nhau của vùng dân cư để giúp cho sự phát triển của ngành giáo dục và các cơ quan giáo dục, để chuyển giao các thông tin tri thức cho thế hệ sau và để giúp cho xã hội trở thành một xã hội học tập (Learning Society).
- Bình diện quốc tế: nhà trường cổ vũ cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, hiệp trợ với thế hệ trẻ xây dựng một “đại gia đình toàn cầu” hoặc “mái nhà chung”, nhà trường có thể dồn sức lực của mình cho các giao lưu giáo dục toàn cầu và giáo dục quốc tế, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục toàn thế giới.
28
1.1.2. Chức năng của nhà trường pT
Kết luận
PP:TLN !
29
Kết luận
Khi KT-XH có sự thay đổi thì phải đổi mới hoạt động GD để đáp ứng các yêu cầu mới xuất phát từ sự thay đổi KT-XH ? dẫn đến phải đổi mới quản lý giáo dục (trong đó có đổi mới trường phổ thông)!
1) Phát triển KT-XH và phát triển giáo dục có
mối quan hệ biến chứng với nhau
2) Các chức năng của nhà trường PT cho thấy
ý nghĩa về đổi mới giáo dục PT đối với đổi mới KT-XH
1) Phát triển KT-XH và phát triển giáo dục có
mối quan hệ biến chứng với nhau !
2) Các chức năng của nhà trường PT cho thấy
ý nghĩa về đổi mới giáo dục PT đối với đổi mới
KT-XH !
PP:TLN !
30
1.2. Tính tất yếu và sự cấp thiết phải đổi mới Lãnh đạo và quản lý trường Phổ thông:
nhìn nhận Từ phương diện thực tiễn phát triển giáo dục và quản lý giáo dục
PP !
31
1.2.1. ®Æc trng kinh tÕ tri thøc, sù ph¸t triÓn KH&CN, xu thÕ héi nhËp vµ c¬ chÕ kinh tÕ thÞ trêng
Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có sự chuyển đổi nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh thần, từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang nền kinh tế tri thức với sự phát triển như vũ bão của KH&CN, đặc biệt là xu thế toàn cầu hoá và cơ chế thị trường đã tạo ra một số đặc trưng mới của thời đại ngày nay:
1) Giá trị của tài sản trí trí tuệ.
2) Sự phát triển KH&CN.
3) Xu thế toàn cầu hoá.
4) Sự hình thành các trung tâm KT, KH&CN.
5) Sự thay đổi lao động xã hội.
6) Sự hợp tác và lòng tin.
7) Sự mạo hiểm và rủi do của kinh tế tri thức.
8) Đổi mới và sáng tạo là tài sản quý giá nhất.
32
1) Giá trị của tài sản trí tuệ.
Hiện nay tài sản hữu hình (bất động sản, máy móc, thiết bị,...) chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tài sản vô hình (tư tưởng, tri thức, bí quyết, tài năng, sáng tạo, sự độc đáo, danh tiếng, thương hiệu,...); trong đó tài sản trí tuệ và tài sản tri thức đóng vai trò chủ yếu. Từ đó nhiều nước phát triển trên Thế giới coi trọng sở hữu trí tuệ và điều này vừa khuyến khích việc sáng tạo ra các giá trị tinh thần, lại vừa nới rộng khoảng cách giầu và nghèo giữa các nước.
33
2) Sự phát triển như vũ bão của KH&CN
KH&KT sinh học, công nghệ điện tử phát triển mạnh và đặc biệt là sự phát triển quá nhanh chóng của mạng thông tin toàn cầu nhờ công cụ Internet đã tạo nên sự thịnh vượng của mọi quốc gia và con người phụ thuộc nhiều vào nó. Như vậy thương mại nhờ điện tử được coi trọng và phát triển làm giảm thiểu tối đa các hình thức thương mại khác. Các ưu việt của kinh doanh tri thức tạo cho cả nhân loại tập trung vào thương mại tri thức.
34
3) Xu thế toàn cầu hoá
Xu thế toàn cầu hoá đang cấp bách yêu cầu phát triển công nghệ thông tin nhằm gắn kết tất cả cộng đồng người và các quốc gia với nhau. Sự lưu chuyển các nguồn vốn, thông tin và tri thức đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu với tốc độ chóng mặt và không còn giới hạn biên giới.
35
4) Sự hình thành các trung tâm kinh tế, khoa học trên thế giới.
Trung tâm kinh tế khoa học của thế giới sẽ ở những quốc gia mà có một hệ thống cơ sở hạ tầng và truyền thông phát triển. Những nước này sẽ có lợi thế xây dựng một nền kinh tế năng động và phát triển hơn hẳn các nước khác
36
5) Sự thay đổi trong
lao động xã hội.
Sự thay đổi trong lao động xã hội thể hiện mỗi ngày một rõ hơn. Lực lượng lao động mới là những người không làm ra sản phẩm vật chất cụ thể mà lại làm ra các giá trị tinh thần và trí tuệ,... xuất hiện ngày một nhiều hơn; đồng thời họ lại được trả lương cao hơn. Tất nhiên không loại bỏ việc chế tạo ra máy móc và những robot mỗi ngày một tinh vi hơn, nhưng muốn thành đạt trong nền kinh tế mới, thì mọi người cần được đào tạo cơ bản và phải có trình độ học vấn cao.
37
6) Sự hợp tác và lòng tin là hai nhân tố cấu thành sự thành công trong phát triển KT-XH ở mọi quốc gia.
Sự hợp tác và lòng tin là hai nhân tố cấu thành sự thành công trong phát triển KT-XH ở mọi quốc gia. Nhiều tác giả còn đặt tên cho hai yếu tố trên là “tư bản xã hội” và cho rằng muốn đổi mới sản phẩm, biến các ý tưởng sáng tạo thành hiện thực phải có sự hợp tác của nhiều chuyên gia về các lĩnh vực khác nhau trên một nguyên tắc không thể thiếu lòng tin.
38
7) Sự mạo hiểm là vấn đề quan trọng của nền kinh tế tri thức.
Sự mạo hiểm là vấn đề quan trọng của nền kinh tế tri thức. Cần có sự đầu tư các nguồn vốn cho các hoạt động có độ rủi ro cao như đầu tư cho kinh doanh tri thức. Tuy vậy kết quả của sự đầu tư đó sẽ mang lại hiệu quả gấp rất nhiều lần.
39
8) Tính đổi mới và sáng tạo là một dạng tài sản quý giá nhất.
Tính đổi mới và sáng tạo là một dạng tài sản quý giá nhất của bất kỳ một doanh nghiệp cũng như của một quốc gia. Trong nền kinh tế tri thức, đổi mới và sáng tạo là nguồn vốn phi vật chất, nhưng lại có vai trò quan trọng hơn hẳn vốn vật chất như tiền, đất đai, sức lao động thủ công.
40
Tóm lại: Từ những đặc điểm chủ yếu của những biến đổi của thế giới nêu trên, cho thấy nhìn chung xu thế phát triển KT-XH của thời đại ngày nay đã đặt ra cho hoạt động giáo dục phải xây dựng được những nhân cách thích ứng với; - Một thế giới phát triển tri thức;
- Một thế giới hoà nhập xã hội;
- Một thế giới mà mỗi con người luôn luôn phải bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc, nhưng lại bị ảnh hưởng của sự giao lưu văn hoá, khoa học và công nghệ giữa các cộng đồng, các dân tộc, các quốc gia;
- Một thế giới đang có nguy cơ khủng hoảng về giá trị con người, về bùng nổ dân số và về ô nhiễm môi trường.
giáo dục toàn cầu đang đứng trước Nhiều cơ hội và không ít thách thức !
41
1.2.2. Những CƠ HộI Và THáCH THứC đối VớI PHáT TRIểN KT -XH Và phát triển GIO D?C TON C?U
42
1) Toàn cầu và cục bộ
Con người trở thành công dân toàn cầu, thích ứng được những biến đổi không ngừng và mang tính hội nhập cao; nhưng không được “mất gốc” của mình trong việc mang lại lợi ích cho quốc gia và cộng đồng của mình.
43
2) Giữa phổ biến và riêng lẻ
Văn hoá không ngừng bị toàn cầu hoá, song mới chỉ ở mức từng bộ phận. Tuy vậy nếu không thực sự cảnh giác thì không thể bảo tồn được những vấn đề giữa truyền thống và bản sắc văn hoá với những xu hướng phát triển hiện thời.
44
3) Giữa truyền thống và hiện đại
Truyền thống và hiện đại là hai mặt của cùng một vấn đề đang đặt ra. Đó là làm thế nào để thích ứng với hiện đại mà không tự mình quay lưng lại với quá khứ; làm thế nào để tiếp thu nhanh chóng với công nghệ mới mà không lãng quên những gì cao đẹp được coi là truyền thống tinh hoa mà ông cha, của dân tộc và của cộng đồng mỗi người đang sinh sống.
45
4) Giữa dài hạn và ngắn hạn.
Đó là giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa cái tạm thời và cái tức thời trong cái thế giới quá nhiều thông tin và xúc cảm không vì ngày mai, chỉ vì cái trước mắt. Thực hiện những ước muốn trước mắt là cần thiết, nhưng không được không nghĩ tới tương lai của chính bản thân mỗi người và mọi người; không thể không nghĩ cộng đồng, dân tộc, quốc gia và nói rộng ra là cả trái đất này sẽ được phát triển hay kìm hãm, huỷ hoại đến mức độ nào do việc chỉ tập trung vào thực hiện các mục tiêu trước mắt của mỗi cá nhân, của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc và của mỗi quốc gia.
46
5) Giữa sự cần thiết cạnh trạnh và bình đẳng về cơ may.
Đó là cái mối quan hệ mang tính muôn thủa được xuất hiện mang tính khách quan của quy luật phát triển xã hội. Mối quan hệ này thể hiện ở sự hoà hợp được các mặt: sự cạnh tranh lành mạnh có tính khuyến khích phát triển: sự hợp tác mang lại tính tăng cường và sự đoàn kết mang lại tính gắn bó và đồng thuận; thực hiện được triết lý “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đối với mọi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và mọi quốc gia.
47
6) Giữa trình độ phát triển phi thường về kiến thức và khả năng con người tiếp thu nó.
Tốc độ và thành quả phát triển của KH&CN dẫn đế ý tưởng phải tìm cách trang bị gấp rút và tăng nhiều nội dung tri thức mới cho mọi người trong xã hội. Nhưng sự quá tải nội dung tri thức khổng lồ và sức ép của sự phát triển như vũ bão của KH&CN sẽ tổn hại đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của con người; đồng thời ảnh hưởng không ít đến cả vấn đề môi trường thiên nhiên. Từ đó đi đến việc lựa chọn nội dung trương trình, phương pháp và hình thức tổ chức truyền thụ tri thức nhân loại như thế nào cho phù hợp vói khả năng nhận thức của con người là thách thức mà các nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục phải biết cách vượt qua.
48
7) Giữa trí tuệ và vật chất.
Đây là một vấn đề khó và lâu nay thiếu nhận thức ra nó vì nó thuộc phạm trù đạo đức (các giá trị tinh thần được xây dựng trên cơ sở có trí tuệ và cái vật chất được thụ hưởng như thế nào nhờ vào trí tuệ của mỗi người).Yêu cầu của việc truyền thụ tri thức nhân loại là phải làm cho người học tự nhận ra và tự giải quyết được vấn đề mối quan hệ giữ mức độ trí tuệ của bản thân với sự thụ hưởng tương xứng về vật chất và tinh thần không những của bản thân họ mà còn của cộng đồng, xã hội. Nói rộng ra cho một tổ chức là phải biết giải quyết mối quan hệ giữ năng lực trí tuệ của tổ chức mình với những mức độ hưởng thụ vật chất và tinh thần của tổ chức đó; đồng thời không quên đến lợi ích vật chất và tinh thần của cộng đồng và xã hội
49
1.2.2. Những CƠ HộI Và THáCH THứC đối VớI PHáT TRIểN KT -XH Và phát triển GIO D?C TON C?U
phải đổi mới tư duy và phương thức quản lý giáo dục ?
PP:TLN !
50
1.2.3. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ PT GD TOÀN CẦU
1) Quá trình GD phải hướng tới người học
- Tính cá thể của người học được đề cao.
- Coi trọng mối quan hệ giưã lợi ích của người học với mục tiêu phát triển KT-XH của cộng đồng, xã hội.
- Nội dung GD phải sáng tạo, theo nhu cầu người học.
- PPGD là cộng tác, hợp tác giữa người dạy và người học, công nghệ hoá và sử dụng tối đa tác dụng của công nghệ thông tin và truyền thông.
- Hình thức tổ chức GD đa dạng, linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức nhằm tạo khả năng tối ưu cho người học lựa chọn hình thức học.
- Đánh giá kết quả học tập trong trường học phải đổi mới để thực sự có những phán quyết chính xác về kiến thức, kỹ năng và thái độ người học.
PP:TLN !
51
2) Thực hiện có hiệu quả 4 trụ cột của giáo dục và thực hiện được triết lý học suốt đời !
52
i) Học để biết:
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để người học tiếp cận ngay được những thay đổi nhanh chóng do sự tiến bộ không ngừng của KH&CN và sự biến đổi mới của các hình thức hoạt động KT&XH. Biết căn nguyên vấn đề, biết vận dụng tri thức vào việc tạo ra việc làm và làm việc, biết cách ứng xử trong cuộc sống để cùng chung sống trong xã hội (nói chung là môi trường xã hội) luôn luôn biến động.
53
ii) Học để làm:
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để ngoài việc người học học được một nghề để có việc làm nhưng có thêm năng lực giúp họ xử lý được nhiều tình huống cụ thể mà thường không thể thấy trước được; đồng thời giúp cho người học thích ứng với các biến đổi của thời đại. Vấn đề này phương pháp dạy học hiện nay chú ý chưa đúng mức và chỉ có thể thực hiện được khi mà dạy học đi đôi với hoạt động tập thể, lao động gắn với cuộc sống thực tiễn. Như vậy hoạt động dạy học trong trường phổ thông phải được tiến hành trong một nền giáo dục đủ rộng (học nhiều môn học với nhiều hình thức) nhằm tạo được cho người học khả năng làm việc có kỹ năng và kỹ xảo với một nghề chọn lọc; nhưng biết thêm phương pháp tư duy để biết được và thích ứng trước sự thay đổi nghề trong tương lai.
54
iii) Học để chung sống (học để sống với người khác)
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để con người (công dân của thế giới) hiểu biết nhau về: kế mưu sinh, về lịch sử - văn hoá, về truyền thống và các giá trị tinh thần của người khác, của cộng đồng khác và của dân tộc khác. Từ đó người học biết được cái riêng trong cái chung, biết bảo vệ cái riêng, nhưng cũng biết tôn trọng và xây dựng cái chung của toàn nhân loại; đồng thời biết hoà nhập vào cái chung (giá trị chung của nhân loại) để cùng phát triển bền vững.
55
iv) Học để làm người:
Giáo dục trong nhà trường như thế nào để cho mỗi con người trong thế kỷ XXI có năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn nhằm gắn bó giữa cá nhân với nỗ lực đạt được cái chung. Làm sao không để một tài năng nào (như một năng lực tiềm ẩn trong từng con người) là không được khai thác. Cụ thể là trí nhớ, sự lập luận, trí tưởng tượng, khả năng thể lực, thẩm mỹ, thái độ giao tiếp với những người khác, uy tín của mỗi người, ... đều được phát huy. Hiện nay “xã hội thông tin” đang phát triển làm cho những cơ hội tiếp cận những dữ liệu và sự kiện gia tăng, nên dạy học cần giúp cho mọi người sử dụng được thông tin; biết thu thập, chọn lọc, sắp xếp, quản lý và sử dụng nó. Có như vậy con người thời đại ngày nay mới “làm người” một cách đúng ý nghĩa của nó.
56
2) Thực hiện có hiệu quả 4 trụ cột của giáo dục và thực hiện được triết lý học suốt đời !
HỌC SUỐT ĐỜI
PP:TCN&TLN !
57
v) Học suốt đời:
Triết lý học suốt đời được xem như những chiếc chìa khoá mở cửa cho mọi người tiếp tục đi đến và cập nhật được các thành tựa khoa học, công nghệ; những nét mới của sự phát triển văn hoá. Nó vượt quá sự phân biệt giữ truyền thống giáo dục ban đầu và giáo dục liên tục. Nó tạo ra một xã hội học tập, ở đó tất cả mọi người đều có cơ hội học tập và phát huy tiềm năng của mỗi người; đồng thời mở ra những khả năng học tập cho mỗi người. Như vậy giáo dục trong nhà trường thời nay phải đạt được mục tiêu kép:
58
v) Học suốt đời:
+ Trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ cho người học để sau thời gian học ban đầu có thể tục học lên cao hơn để có nghề chuyên sâu.
+ Trang bị các năng lực cần thiết trong thời gian học ban đầu để người học có thể hoà nhập ngay vào thị trường lao động; chờ cơ hội tiếp tục học lên và thực hiện học tập suốt đời.
59
2) Thực hiện có hiệu quả 4 trụ cột của giáo dục và thực hiện được triết lý học suốt đời !
HỌC SUỐT ĐỜI
Hoặc có th? ti?p t?c h?c lờn cao hon d? cú ngh? chuyờn sõu.
Hoặc có th? ho nh?p ngay vo th? tru?ng lao d?ng; ch? co h?i ti?p t?c h?c lờn; th?c hi?n h?c su?t d?i.
PP:TCN&TLN !
Mục tiêu kép
đối với GDPT
60
3) Xu hướng chung về đổi mới quản lý GD và quản lý NT của các nước phát triển
61
Với quan điểm Giáo dục cho tất cả - Tất cả cho giáo dục; các quốc gia phát triển trên thế giới luôn luôn thực hiện cải cách giáo dục khi mà nền KT - XH có sự chuyển đổi. Thực tiễn cải cách giáo dục (trong đó có đổi mới quản lý giáo dục và đổi mới quản lý nhà trường) ở một số quốc gia phát triển cho thấy giáo dục của họ thực chất đã đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH. Đó là việc thực hiện đổi mới về tư duy, phương thức và cơ chế quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. Cụ thể:
62
- Đổi mới về tư duy quản lý giáo dục: chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh hành chính sang quản lý chủ yếu bằng pháp luật.
- Đổi mới phương thức quản lý giáo dục: chuyển từ một chiều, từ trên xuống sang tương tác, lấy đơn vị cơ sở làm trung tâm.
- Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục: chuyển từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm;
Như vậy, bản chất của sự đổi mới quản lý nhà trường là ở chỗ quản lý lấy nhà trường làm cơ sở . Đây là một xu thế tất yếu của sự đổi mới quản lý nhà trường và xu thế này đang xuất hiện các thách thức chủ yếu sau:
63
Mọi quốc gia trên thế giới đang đổi mới quản lý nhà trường THEO HƯớNG lấy nhà trường làm cơ sở (School - Based Management)
3) Xu hướng chung về đổi mới quản lý GD và quản lý NT của các nước phát triển
PP:TT, TCN, VD&TLN !
64
Đổi mới quản lý lấy nhà trường làm cơ sở
- Quản lý lấy nhà trường làm cơ sở đòi hỏi CBQL nhà trường phải có năng lực ra quyết định phù hợp với quyền tự chủ về nhân sự và tài chính; đòi hỏi đội ngũ nhà giáo phải năng lực làm việc tập thể giải quyết vấn đề, hoạch định kế hoạch phát triển; đòi hỏi tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường phải có năng lực đóng góp và tham gia vào công tác quản lý.
65
- Quản lý nhà trường làm cơ sở đòi hỏi mọi thành viên nhà trường dành thêm thời gian hàng ngày cho công việc nhà trường. Điều này là một thách thức không nhỏ, nhất là đối với giáo viên khi họ đã phải chịu gánh nặng về thời gian do yêu cầu đổi mới mội dung, chương trình và phương pháp.
Đổi mới quản lý lấy nhà trường làm cơ sở
66
- Quản lý nhà trường làm cơ sở đòi hỏi cơ chế phối hợp mới, trong đó cơ quan quản lý giáo dục cấp trên cần giảm bớt tính chỉ đạo một chiều để tăng cường tính khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò chủ động trong quản lý, điều hành các hoạt động của mình.
Đổi mới quản lý lấy nhà trường làm cơ sở
67
1) thành tựu
và
nguyên nhân
2) yếu kém
và
nguyên nhân
1.2.4. Thực trạng giáo dục việt mam
3) So ỏnh v?i nu?c ngoi:
i) Ch? s? phỏt tri?n EDI (Educationl for Development Index) x?p lo?i nam 2001 v GDP c?a Vi?t Nam !
ii) Ch? s? phỏt tri?n HDI (Human Development Index) c?a Vi?t Nam !
68
1) Những thành tựu, nguyên nhân.
Những thành tựu
- Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất, đa dạng đã được hình thành;
- Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội;
- Chất lượng giáo dục trong các cấp học và trình độ đào tạo đã có chuyển biến bước đầu;
- Công tác xã hội hoá đã đem lại những kết quả bước đầu;
- Công bằng xã hội trong giáo dục đã được cải thiện.
69
1) Những thành tựu, nguyên nhân.
Nguyên nhân
- Truyền thống hiếu học của dân tộc;
- Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ và sự quan tâm của xã hội;
- Sự ổn định chính trị và những thành quả phát triển kinh tế;
- Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước tăng;
- Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề và sự tận tụy, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
70
2) Những yếu kém, nguyên nhân.
Những yếu kém
- Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp;
- Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền còn mất cân đối;
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu;
- Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá;
- Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả.
71
2) Những yếu kém, nguyên nhân.
Nguyên nhân
- Tư duy giáo dục chậm đổi mới;
- Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước;
- Nhân lực và quản lý nhân lực giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục;
- Đầu tư cho giáo dục chưa tương xứng với mong muốn về yêu cầu chất lượng và chưa có hiệu quả cao;
- Phương pháp và hình thức giáo dục chưa thực sự; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và kỹ năng sống của người học.
72
3) So sánh với nước ngoài
i) Suy nghĩ gì về chỉ số phát triển EDI (Educationl for Development Index) xếp loại năm 2001 và GDP của Việt Nam !
iii) Xếp hạng chỉ số GDP và EDI (chỉ số pt GD) của Việt Nam
73
So sánh với nước ngoài ...
ii) Suy nghĩ gì về chỉ số phát triển HDI (Human Development Index) của Việt Nam !
74
1) thành tựu
và
nguyên nhân
2) yếu kém
và
nguyên nhân
1.2.4. Thực trạng giáo dục việt mam
3) So sỏnh v?i nu?c ngoi:
i) Ch? s? phỏt tri?n EDI (Educationl for Development Index) x?p lo?i nam 2001 v GDP c?a Vi?t Nam !
ii) Ch? s? phỏt tri?n HDI (Human Development Index) c?a Vi?t Nam !
Không đổi mới thì đến khi nào mới tiến kịp các thành quả giáo dục hiện tại của một số nước !
FILM SINGAPORE 1963
FILM SINGAPORE NAY(1)
FILM SINGAPORE NAY(2)
75
Kết luận mục 1.
- Cuộc cách mạng KH&CN đang phát triển với những bước tiến nhảy vọt nhằm đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức.
- Vấn đề toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa tạo ra quá trình hợp tác để phát triển và vừa là quá trình đấu tranh gay gắt của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn bản văn hoá và truyền thống của dân tộc.
76
Kết luận mục 1.
3. Những xu thế chung nêu trên đã tạo ra những yêu cầu mới và tạo ra sự biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó có giáo dục. Từ các yêu cầu mới về phát triển KT-XH toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu mới về mẫu hình nhân cách người lao động mới (người công dân toàn cầu), tiếp tục dẫn đến những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Trách nhiệm đối với các yêu cầu đó phần lớn thuộc về giáo dục, bởi lẽ giáo dục giữ vai trò trọng trách trong việc xây dựng và phát triển nhân cách người lao động không những cho mỗi cộng đồng, cho từng quốc gia mà còn cả trên bình diện quốc tế.
77
Kết luận mục 1.
4. Nói cách khác là phải đổi mới giáo dục thì mới nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục; từ đó mới có được những mẫu hình nhân cách đáp ứng được với những biến đổi toàn diện của xã hội hiện nay. Nhưng, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường lúc nào cũng đóng vai trò định hướng, là mọt trong những yêu cầu mang tính đột phá và quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục. Cho nên, đổi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng (trong đó có nhà trường phổ thông) là một tất yếu khách quan và cũng là sự đòi hỏi cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay; nhất là trong bối cảch nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
78
Kết luận M?C 1: Biến đổi của đời sống xã hội toàn cầu ? Đổi mới GD, đổi mới Nh.T và đổi mới LĐ&QL
FILM LÝ DO ĐỔI MỚI
79
80
2.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
1) Phát triển GD là nhằm tạo lập nền tảng và động lực CNH, HĐH đất nước, bảo đảm để Việt Nam có đủ năng lực hợp tác và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.
2) Phát triển nền GDcủa dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.
3) GD vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người.
4) Hội nhập quốc tế về GD phải được đẩy mạnh dựa trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc để xây dựng một nền GD giàu tính nhân văn, tiên tiến, hiện đại.
5) Xã hội hóa GD là phương thức phát triển GD tiến đến một xã hội học tập.
6) Phát triển dịch vụ GD và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống GD là một trong các động lực phát triển GD.
7) GD phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phí còn hạn hẹp.
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 (Dự thảo)
PP:ĐTL,TLN !
81
2.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PT
2.2.1. Mục tiªu tổng thể
2.2.2. C¸c môc tiªu cụ thể (quy m«, chất lượng, nguồn lực)
2.2.3. C¸c môc tiªu ph¸t triÓn gi¸o dôc PT
2.2.4. C¸c ch¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia (13)
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 ...
PP:ĐTL,TLN !
82
2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Đổi mới quản lý giáo dục
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Chương trình và tài liệu giáo dục
Đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục
Xã hội hóa giáo dục
Tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục
Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội
Hỗ trợ các vùng miền và người học được ưu tiên
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo
Xây dựng các trường đại học đạt trình độ quốc tế.
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020
PP:ĐTL,TLN !
83
Đảng và Nhà nước nhận thức rõ tính tất yếu và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng.
Đảng và Nhà nước đã quyết tâm đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó thể hiện không những ở các quan điểm chỉ đạo; mà còn thể hiện tại các mục tiêu và đặc biệt là các giải pháp phát triển giáo dục;
Người Hiệu trưởng trường phổ thông đã có tầm nhìn tổng thể về phát triển giáo dục, có các điều kiện để tìm cách đổi mới nhà trường.
kết luận
84
85
3.1. quan điểm mới về tư duy và phương thức lđ và qlgiáo dục
86
1) Đổi mới về tư duy: chuyển từ tư tưởng QL mệnh lệnh hành chính sang QL chủ yếu bằng pháp luật.
2) Đổi mới về phương thức: chuyển từ một chiều, từ trên xuống sang tương tác, lấy đơn vị cơ sở làm trung tâm.
3) Đổi mới về cơ chế:
+ Nhà nước trung ương và nhà nước địa phương chuyển từ kiểm soát sang giám sát.
+ Nhà trường là đơn vị quản lý cơ bản, tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường.
3.1. quan điểm mới về tư duy và phương thức lđ và qlgiáo dục
87
so sánh và lựa chọn 2 mô hình
?
88
- Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
- Cơ sở pháp lý:
+ Các luật
+ Luật GD 2005 : Điều 14 & Điều 58
+ Nghị định 43/2006/ND-CP (ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập); ...
- Cơ chế mới về quản lý KT-XH của quốc gia và các hiệp ước quốc tế có liên quan
3.2. căn cứ pháp lý và chính sách
89
3.3. Nhìn nhận từ trách nhiệm và quyền hạn của người hiệu trưởng
Trường Phổ Thông
90
1) Đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luât, chính sách, điều lệ, quy chế và các quy định về MTiêu. NDung, ChTrình, PPháp và đánh giá chất lượng GDPT.
2) Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát triển, điều hành, hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhà trường để thực hiện mọi hoạt độn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Cường
Dung lượng: 958,31KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)