Boi duong GV
Chia sẻ bởi Cao Thi Lam |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Boi duong GV thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
Về tham gia chuyên đề
bồi dưỡng kiến thức giáo viên
Người thể hiện: Cao Thị Lãm
đơn vị: Trường TH Cẩm sơn
I. Loại từ
Từ ghép: là từ do 2, 3 hoặc 4 tiếng có nghĩa cùng ghép lại tạo
nên một nghĩa chung.
- Ví dụ: học sinh, thầy giáo, kĩ sư.
- Các trường hợp đặc biệt của từ ghép:
* Các từ: non nước, đi đứng, bao bọc, quốc ca, quốc kì, bình minh,
binh lính, cần mẫn, tham lam. mặc dù có hiện tượng láy nhưng các
tiếng trong từ đều có nghĩa nên ta ưu tiên mặt nghĩa mà xếp chúng vào
từ ghép.
* Các từ: Tắc kè, bồ hóng, bồ kết, xà phòng, mít tinh, mì chính,
căng tin.các tiếng trong từ đều mất nghĩa, xét về số lượng tiếng
mà xếp chúng vào từ ghép ( ghép ngẫu kết).
Xét về cấu tạo, dựa vào số tiếng, người ta chia từ ra thành từ 1 tiếng
( từ đơn), từ hai tiếng ( từ phức).
1. Từ đơn: là từ do 1 tiếng tao thành
2. Từ phức:
b. Từ láy: là từ do 2, 3 hoặc 4 tiếng ghép lại có một bộ phận ( âm đầu, vần) hoặc cả bộ phận âm đầu, vần và thanh được lặp lại ở tiếng sau.
Các trường hợp đặc biệt của từ láy:
* Các từ: eo xèo, ầm ĩ, ê a, ì ầm, ưỡn ẹo. đều cùng thiếu vắng phụ âm đầu trong hai tiếng của từ nên ta xếp chúng vào từ láy âm ( láy khuyết thiếu phụ âm đầu).
* Các từ: cổ kính, cũ kĩ, cụ kị, cong queo. các tiếng trong mỗi có âm đầu ghi bằng các con chữ khác nhau( c-k-q) nhưng đều đọc bằng "cờ" nên ta xếp chúng vào láy âm.
* các từ: bạn bè, chùa chiền, gậy gộc, tuổi tác, máy móc, cây cối. có 1 tiếng bị mờ nghĩa ( bè, chiền, gộc tác, móc cối), mỗi từ lại có nghĩa bao quát rộng nên ta xếp chúng vào từ láy có nghĩa khái quát.
Sự khác nhau của tổ hợp hai từ đơn và từ ghép
Sự khác nhau giữa từ láy và từ ghép
Khi xác định các kiểu từ ghép, nên lưu ý trường hợp đồng âm, một hình thức ngữ âm ứng với hai nghĩa khác nhau. Phải tùy từng ngữ cảnh mà xếp vào nhóm từ ghép tổng hợp hay từ ghép phân loại.
Ví dụ: + Một tấm lòng sáng trong như ngọc.
+ Nhớ mua cái bóng đèn sáng trong, đừng mua cái bóng sáng đục.
Từ "sáng trong" ở câu (1) là từ ghép tổng hợp, lúc này " sáng trong" có thể đổi thành " trong sáng" mà nghĩa không thay đổi. Còn từ " sáng trong" ở câu (2) là từ ghép phân loại, lúc này "sáng" và "trong" không thể đổi chỗ cho nhau.
Nghĩa của từ và các lớp từ
1. Nghĩa của từ :
Là khái niệm về sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan được phản ánh vào trong ngôn ngữ, được ngôn ngữ hoá. Nói cách khác nghĩa của từ là cái sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, số lượng... mà từ biểu thị.
VD: - bãi biển: bái cát rộng, bằng phẳng ở ven biển, sát mép nước.
- tâm sự: thổ lộ tâm tư thầm kín của mình với người khác.
- bát ngát: rộng và xa đến mức mắt nhìn như không thấy giới hạn.
2. Từ nhiều nghĩa :
Là một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa, ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa (là tên gọi của một sự vật, hiện tượng, biểu đạt một khái niệm )
VD: - xe đạp: chỉ loại xe người đi, có 2 hoặc 3 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đó là nghĩa duy nhất và thông dụng của từ xe đạp. Vậy có thể nói từ xe đạp là từ một nghĩa.
- Từ "ăn" có các nghĩa sau:
+ ăn cơm :Tự cho vào cơ thể thức nuôi sống.
+ăn cưới: Ăn uống nhân dịp xây dựng hôn nhân.
+ ăn ảnh: Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
+ ăn hoa hồng: Nhận lấy để hưởng.
+Tàu ăn hàng: Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
+ Da ăn nắng: Hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào.
+ Sơn ăn mặt: Làm huỷ hoại từng phần dần dần.
+ Sông ăn ra biển: Lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó.
3.Các lớp từ
Chú ý: Trường hợp khó phân biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ cùng âm khác nghĩa:
- Là sự xuất hiện nhiều từ giống nhau về mặt âm thanh( chữ viết) trong văn bản.
Sự khác nhau
1.Một số ví dụ về từ loại:
Cho các từ: núi đồi, chen chúc, rực rỡ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.
- Xếp các từ sau thành hai nhóm: từ đơn, từ ghép và từ láy
Từ đơn: vườn, ngọt,ăn
Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập,
Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng
2.Xếp các từ:
châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào hai cột từ láy và từ ghép:
3. Tìm các từ đơn và từ ghép trong mỗi câu sau (trừ các danh từ riêng):
a) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trongvườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.
b) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.
Đáp án:
a) Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến. Đầu tiên/, từ/ trong /vườn,/ mùi/ hoa hồng,/hoa huệ /sực nức/ bốc lên.
b) Nước/ Việt Nam/ xanh/ muôn ngàn/ cây lá /khác/ nhau. Cây/ nào/ cũng /đẹp/, cây/ nào/ cũng/ quý/. Nhưng/ thân thuộc/ nhất/ vẫn/ là/ tre nứa. Tre/ Đồng Nai/, nứa/ Việt Bắc,/ tre/ ngút ngàn /Điện Biên Phủ/
4.Những phần được in nghiêng trong các câu sau, đâu là một từ ghép, đâu là hai từ đơn.
a) Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.
Mùa xuân đến, những cánh én lại bay về.
Những cánh bướm bên bờ sông.
Nó thích ăn đầu gà, cánh gà.
Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem.
b) Tay người cũng có ngón ngắn, ngón dài.
Những bắp ngô chắc mập chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.
c) Lá ngô quắt lại, rủ xuống.
Người chạy đi, kẻ chạy lại.
Nguy hiểm nhất là lúc đi xuống dốc.
d) Bánh dẻo lắm, bà a!
Cháu chỉ thích ăn bánh dẻo, không thích ăn bánh nướng.
Bà làm bánh dày quá, ăn không ngon.
Sáng nay, mẹ mua cho em một chiếc bánh giày.
a) Cánh én ở câu thứ nhất là 2 từ
Cánh én ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ những đàn én.
Cánh bướm ở đây là 1 từ, chỉ những đàn bướm.
Cánh gà ở câu thứ nhất là 2 từ
Cánh gà ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ bên trái hoặc bên phải của sân khấu.
b) Tay người ở câu thứ nhất là 2 từ
Tay người ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ "người" đến bẻ ngô mang về.
c) Quắt lại, rủ xuống ở đây đều là một từ.
Chạy đi, chạy lại ở đây là 2 từ.
đi xuống là 2 từ
d) Bánh dẻo ở câu thứ nhất là 2 từ, chỉ chiếc bánh rất dẻo.
Bánh dẻo ở câu thứ hai là 1 từ , chỉ tên một loại bánh.
Bánh dày ở câu thứ nhất là 2 từ, chỉ chiếc bánh làm rất dày.
Bánh giày ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ tên một loại bánh.
5. Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học: (Từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) trong số các từ ghép sau:
Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá
- Từ ghép có nghĩa phân loại: Nóng ran, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt.
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Nóng bỏng, nóng nực, lạnh giá.
6. Cho các kết hợp hai tiếng sau:
Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo.
- Xác định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép.
- Phân loại các từ ghép đó.
Đáp án:
a) Các kết hợp sau là từ ghép:
xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo.( 10 từ)
b) Phân loại các từ ghép trên:
- Từ ghép phân loại: xe đạp, xe máy, xe kéo, máy bay, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán (7 từ)
- Từ ghép tổng hợp: xe cộ, múa hát, bánh kẹo (3 từ)
Danh từ tổng hợp (và danh từ không tổng hợp)
Trong mảng lớn danh từ chung, việc tách ra lớp con danh từ tổng hợp là cần thiết không chỉ bởi lí do ý nghĩa mà còn bởi đặc điểm ngữ pháp của bản thân lớp con này(1). Những danh từ chung không mang các đặc điểm ý nghĩa và ngữ pháp của danh từ tổng hợp làm thành lớp còn lại đối lập với nó và được gọi là danh từ không tổng hợp.
Tên gọi danh từ tổng hợp bắt nguồn từ ý nghĩa ngữ pháp chung của lớp con từ này - ý nghĩa tổng hợp.
Danh từ tổng hợp chỉ gộp chung nhiều sự vật đồng chất xét ở một phương diện nào đó, và trong khối chung này, đường ranh giới giữa các vật rời bị xoá nhòa, bị nhòe đi. Còn danh từ không tổng hợp chỉ từng lớp sự vật đồng chất xét ở một phương diện nào đó thông qua một cá thể sự vật cụ thể hay một cá thể đại diện cho cả lớp, ở đây mỗi vật rời vẫn giữ nguyên đường ranh giới của mình như một dấu hiệu hiển nhiên hoặc tiềm ẩn và sẽ được bộc lộ trong những điều kiện nhất định. So sánh:
Danh từ tổng hợp Danh từ không tổng hợp
cây cối cây - (cái) cây
t re pheo tre - (cây) tre
bạn bè bạn - (người) bạn
xe cộ xe - (cái) xe
trâu bò trâu - (con) trâu
bò - (con) bò
II. Từ loại
Danh từ; động từ; Tính từ; Đại từ; Số từ; phụ từ; Quan hệ từ; Tình thái từ
1. Sự khác nhau giữa từ loại và loại từ:
* Để phân chia từ Tiếng Việt thành các từ loại ta dựa vào các tiêu chuẩn:
+ ý nghĩa khái quát của từ
+ Khả năng kết hợp của từ với từ khác.
+ Khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp của từ trong câu.
* Để phân chia Tiếng Việt thành các loại từ (hay để vạch ranh giới giữa các từ trong văn bản) ta dựa vào cơ sở kết cấu của từ ( âm, vần, tiếng) và nghĩa của từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy).
2. Sự chuyển loại của từ:
Là những từ có khả năng đảm nhiệm được vai trò ngữ pháp của cả hai, ba từ loại.
VD: - Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
- Học tập là một việc phải làm suốt đời.
- Chúng ta phải học tập để trở thành người tài giỏi.
Bảng hệ thống kiến thức về từ loại tiếng Việt
Sự khác nhau giữa DT-ĐT-TT
III. Cấu trúc câu:
1. Câu đơn:
2. C©u ghÐp
Một số bài tập về câu:
- Chuột chạy vì làm vỡ đèn.
- Cây này lá vàng.
- Nó nhắn anh vì xe hỏng nó không đến được.
-Con mèo Giáp mua chạy mất rồi.
- Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
- Mỗi lần Tết đến, đướng trước những cái chiếu bày tranh lành Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
- Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi màu xanh lục.
- Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
- Đằng xa, trong sương mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
-"Mùa xuân phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy."
ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười đi móc con da dưới vệ sông. ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tỵ hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
- Chuột chạy làm vỡ đèn.
C V .
C V
Cây này lá vàng.
C V
C V
Nó nhắn anh vì xe hỏng nó không đến được.
C V C V .
C V
-Con mèo Giáp mua chạy mất rồi.
C V .
C V
Một số bài tập về câu:
Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
C V
Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh lành Hồ giải trên các lề
TN TN
phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình
CN VN
của nhân dân.
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
TN CN VN
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi màu xanh lục.
TN CN VN TN CN VN
- Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên
TN TN VN
những bông hoa tím.
CN
Đằng xa, trong sương mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
TN TN CN VN
Lá ban đầu xếp lại, còn e; (lá) dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy.
CN VN CN VN
Câu 1: ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng
CN VN
tám nước lên, tôi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép;/ tháng chín, tháng mười,(tôi) đi
CN VN CN
móc con da dưới vệ sông.
VN
Câu 2: ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái
CN VN
bánh rợm; /đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/
CN VN
những tối liên hoan xã, (tôi) nghe cái Tỵ hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được
CN VN CN
ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
VN
IV.Các biện pháp tu từ tiếng Việt
1- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Mô hình cấu tạo đấy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
- Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:
+ Các từ ngữ chỉ phương tiện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Các kiểu nhân hoá thường gặp là:
+ Dùng những từ ngữ gọi người để gọi vật. (Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. (Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong...)
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người: Trâu ơi ta bảo...
4.ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
5.Hoán dụ: là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhăm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
VD: Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa
- Cánh bướm (bộ phận) thay cho bướm (toàn thể)
b. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
VD: Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho người Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
VD: Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn của người cầm lái.
- sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): được dùng để gọi thay cho 6 người chèo thuyền (sự vật)
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
- Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) được dùng để gọi thay cho cái trừu tượng (tinh thần kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai)
6. Điệp ngữ
Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật)
VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. Có tiêng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa xa. Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
* Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ:
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu; giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ, nhiều rung cảm, gợi cảm.
VD: "Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào... Tôi yêu cái đêm khuya thưa thớt tiếng ồn... Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ ào những giờ cao điểm. Yêu cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số dường còn nhiều cây xanh che chở..."
* Điệp ngữ mang tính nghệ thuật về diễn đạt khác hẳn với cách nói, cách viết lặp, rất thô thiển, vụng về. Do nghèo nàn về vốn từ, do không nắm chắc cú pháp nên nói và viết lặp, trùng lặp. Đó là một trong những lỗi cơ bản về câu. cần chú ý để khắc phục
V. Cảm thụ văn học
I. Thế nào là cảm thụ văn học :
Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện bài văn, bài thơ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ. thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ). Nói cách khác cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ, một câu chuyện ta không những phải hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng, nhập thân với những gì đã học.
II. Yêu cầu của cảm thụ ở tiểu học :
1. Học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn (thơ) thông qua nội dung, nghệ thuật.
2. Nắm bắt được tư tưởng chủ đạo của tác giả.
3. Biết bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
4. Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động ở mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi tiểu học.
III. Đối tượng của cảm thụ văn học ở Tiểu học
- Các bài văn, bài thơ, mẩu chuyện ngắn đặc sắc, có giá trị trong chương trình Tập đọc lớp 4.
- Các đoạn văn, đoạn thư hay ngoài chương trình có nội dung nói về tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình , Bác Hồ hay phản ánh nét sinh hoạt độc đáo của một vùng (miền) trên đất nước.
Dạng 1 : Bài tập phát hiện hình ảnh và tái hiện vẻ đẹp của
hình ảnh.
Dạng 2 : Bài tập phát hiện các biện pháp nghệ thuật nêu giá trị
của nghệ thuật.
Dạng 3 : Bài tập nhận xét cách viết câu và sử dụng dấu câu,
nêu tác dụng.
Dạng 4 : Bài tập tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhận chung.
Dạng 5 : Bài tập cảm thụ hình tượng nhân vật
(chỉ yêu cầu cảm thụ một nét tính cách đặc trưng hay một đặc điểm tiêu biểu của nhân vật ở mức độ đơn giản).
VI. Các dạng bài tập cảm thụ cơ bản ở Tiểu học
Để giúp học sinh làm bài tập cảm thụ văn học đạt kết quả cao, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm chắc một số những biện pháp nghệ thuật thường dùng trong các bài văn, bài thơ ở tiểu học, bởi đây chính là chìa khóa giúp các em chủ động mở ra các lớp nghĩa sâu xa ẩn sau từng câu chữ của đoạn văn, đoạn thơ
1. Nghệ thuật so sánh
a. Định nghĩa : So sánh là cách đối chiếu hai đối tượng khác loại không đồng nhất nhau hoàn toàn mà chỉ giống nhau một nét nào đó về màu sắc, hình dáng, ngữ nghĩa.
b. Tác dụng : Phép so sánh trong văn học có tác dụng tạo ra cảm giác mới mẻ, giúp sự vật được miêu tả trở nên cụ thể, sống động.
c. Cách nhận biết : Trong câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh thường có các từ : là, như, bằng, tựa như. và dấu hai chấm (:) dấu gạch ngang (-).
d. Bài tập vận dụng :
+ Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu ca dao sau :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
+ Em cảm nhận được gì về tình cảm bà cháu được thể hiện qua phép so sánh sau :
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
(Quả ngọt cuối mùa - Võ Thanh An)
V/ Một số biện pháp nghệ thuật cơ bản thường dùng ở Tiểu học
2. Nghệ thuật nhân hoá
a- Định nghĩa : Nhân hoá là cách gọi hoặc tả đồ vật, loài vật, cây cối. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người (hoặc nói cách khác là gắn cho những hoạt động đồ vật, loài vật, cây cối. tình cảm, trạng thái như con người).
b. Tác dụng : Nghệ thuật so sánh giúp cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối. trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người.
"" e. Bài tập ứng dụng :
+ Trong câu văn sau, những sự vật nào được nhân hoá " Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả".
+ Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật nhân hoá trong đoạn thơ sau :
"Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa".
Ngoài hai biện pháp nghệ thuật cơ bản trên giáo viên có thể cung cấp cho học sinh các biện pháp nghệ thuật : Đảo ngữ, điệp từ, dùng hình ảnh gợi tả, gợi cảm, dùng hình ảnh đối lập.
VI/ Phương pháp làm 1 bài tập cảm thụ :
Để làm tốt một bài tập cảm thụ văn học, người giáo viên cần hướng dẫn để các em thực hiện đầy đủ từng bước các việc sau đây :
a- Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì ? cần nêu bật ý gì ?.).
b- Đọc và tìm hiểu đoạn văn (đoạn thơ ; mẩu chuyện) được nêu trong đề bài : (cần dựa vào yêu cầu cụ thể của từng bài tập để tìm hiểu)
Thông thường để tìm hiểu một đoạn văn thơ cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đoạn trích, xác định được nội dung chính của đoạn trích thông qua một số câu hỏi gợi ý.
Tác giả viết bài (đoạn) văn (thơ) nhằm diễn tả gì ?
- Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh , chi tiết nào và những biện pháp nghệ thuật nào được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh đó...
- Đoạn thơ (văn) gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì ?.
c. Viết đoạn văn cảm thụ hướng vào yêu cầu của đề :
- Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu "mở đoạn" để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính, tiếp đó cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề (các hình ảnh, từ ngữ, chi tiết. làm toát nội dung.. thân đoạn ; cuối cùng có thể kết đoạn bằng một câu ngắn gọn để gợi lại nội dung cảm thụ.
Với từng dạng bài cụ thể có thể trình bày theo các bước cơ bản sau :
* Dạng bài phát hiện hình ảnh thường có các bước sau :
+ Phát hiện, nêu ra các hình ảnh.
+ Tái hiện vẻ đẹp, nêu ý nghĩa của hình ảnh thông qua nghệ thuật.
+ Nêu bật được tư tưởng, tình cảm của tác giả.
+ Cảm xúc của bản thân.
* Dạng bài cảm thụ hình tượng nhân vật
1. Nêu các chi tiết về :
+ Ngoại hình+ Hành động+ Lời nói của nhân vật (được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào) 2. Nêu bật tính cách, phẩm chất. của nhân vật.
3. Tư tưởng chủ đạo, ý nghĩa sâu xa của mẩu chuyện, của tác giả được thể hiện qua nhân vật.
4. Cảm xúc của bản thân
* Với các dạng bài còn lại gồm 4 bước sau :
+ Phát hiện nghệ thuật
+ Chỉ ra nội dung
+ Nêu tư tưởng, tình cảm của tác giả
+ Cảm xúc của bản thân.
Một số bài tham khảo
Bài 1 : Trình bày cảm nhận của em về "Lòng thương người" một nét tính cách tiêu biểu của Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" của nhà văn Tô Hoài.
Gợi ý :
1. Chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn
- Quan tâm đến người yếu đuối bất hạnh : Nghe "Tiếng khóc tỷ tê" nhìn thấy "chị nhà trò đang gục đầu" bên tảng đá cuội "đến gần" "gạn hỏi mãi".
- Bênh vực giúp đỡ người gặp hoạn nạn "Xoè hai càng ra" "Dắt chị Nhà Trò đi".
- Lời nói "Em đừng sợ, hãy về với tôi đây."
2. Tính cách, phẩm chất : Dế Mèn rất "giàu lòng thương người" luôn quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. Tư tưởng, ý nghĩa : Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
4. Cảm xúc của bản thân cảm phục, yêu mến, học tập.
Tham khảo : Nhân vật Dến Mèn trong mẩu chuyện "Dế mèn bênh vực kẻ yếu" của Nhà văn Tô Hoài đã để lại cho ta ấn tượng tuyệt đẹp. Đó là một con người giàu tình thương người : Khi nghe "Tiếng khóc tỉ tê" và thấy chị Nhà Trò "gục đầu" bên tảng đá cuội, nếu là người khác chắc sẽ thờ ơ, bỏ mặc nhưng Dế Mèn đã "đến gần" và "gặng hỏi" cho thấy Dến Mèn đã rất quan tâm đến mọi người. Hình ảnh chị Nhà Trò "đã bé nhỏ lại gầy gò quá" và đôi cánh "ngắn chùn chụt" đã làm Dế Mèn rất cảm thương, chú ta càng xúc động hơn trước cảnh ngộ bất hạnh của chị : "mẹ mất" "sống thui thủi" một mình, rồi "túng thiếu" . lại còn bị đe dọa bởi món nợ truyền đời của bọn nhện. Cứ chỉ "Xoè hai càng ra" "dắt chị Nhà trò đi và lời nói "Em đừng sợ. càng thể hiện rõ hơn phẩm chất đáng quý của Dế Mèn giàu tình thương yêu, sẵn sàng che chở, giúp đỡ những người yếu đuối bất hạnh. Dế Mèn đúng là biểu tượng của tình thương yêu, lòng nhân ái. Dế Mèn đã để lại trong lòng ta bao tình cảm mến thương, cảm phục.
Bài 2
Đoạn thơ
"Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon
Rồi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất nước tháng ngày của con".
"Mẹ ốm" -Trần Đăng Khoa
Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên ! Vì sao ?.
Gợi ý :
+ Hình ảnh "Mẹ là đất nước, tháng ngày của con" góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ.
+ Nghệ thuật so sánh "Mẹ-Đất nước, tháng ngày"
+ Hình ảnh "Đất nước" "tháng ngày" cho thấy trong suy nghĩ của người con mẹ là tất cả những gì vĩ đại, lớn lao và cao quý không bao giờ thiếu được với mỗi con người.
+ Thấy được tình yêu thương lòng biết ơn vô hạn của con cái đối với mẹ.
+ Tình cảm của bản thân : Thấm thía công ơn của mẹ
Bài 3.
Đoạn thơ :
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
"Tre Việt Nam" -Nguyễn Duy
Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp. Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh đó.
Gợi ý : Hình ảnh măng tre "nhọn như chông" : Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của "nòi tre" ? nghệ thuật so sánh.
+ Hình ảnh "lưng trần phơi nắng phơi sương" ? gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn của tre.
+ Hình ảnh "manh áo cộc tre nhường cho con" gợi sự liên tưởng đến sự che chở, hy sinh tất cả vì măng non của trẻ.
+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam : Kiên cường bất khuất, ngay thẳng chịu thương chịu khó ? thể hiện tình yêu và lòng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Việt Nam.
+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào .
Bài 4:
Đoạn thơ
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết"
"Chợ Tết" - Đoàn Văn Cừ
Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là một bức tranh ngôn từ đầy màu sắc về khung cảnh tươi đẹp tráng lệ của một vùng quê vào buổi "bình minh". Trong ánh bình rực rỡ dải mây trắng ở đỉnh núi "đỏ dần" lên, những giọt sương mai long lanh như những viên ngọc "hồng lam" đang "ôm ấp" những nóc nhà giành nơi thôn ấp rồi con đường uốn lượn "viên trắng" nhưng mép đồi xanh. Đỉnh núi, nóc nhà, con đường. Tât cả đều mang màu sắc tinh khôi rực rỡ. Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữ chính xác biểu cảm của nhà thơ, cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hương trở nên đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu. Qua đó ta cảm nhận tình cảm tha thiết của nhà thơ với quê hương.
Bài 5:
"Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thương ta.
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy lặng phù sa".
(Theo chân Bác- Tố Hữu)
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?
* Tham khảo
Hình ảnh "dòng sông chảy nặng phù sa" là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất bởi nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương quên mình vì dân vì nước của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chứa chan tình yêu thương dành cho mỗi chúng ta. Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người, cho cỏ cây hoa lá mà chẳng nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy cứ chảy mãi chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảm kính yêu, sự biết ơn của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ kính yêu.
Bài 6. Trong bài " Tiếng Việt" nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
"Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng khuya đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa
óng tre ngà và mềm mại như tơ"
Bạn hãy cho biết nét đẹp của đoạn thơ trên qua các biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử dụng?
Gợi ý: -Tiếng Việt, tiếng nói của dân tộc, không thể lẫn với bất kì thứ tiếng nào.
- Tiếng Việt có từ rất sớm ( khi chưa có chữ viết)
- Tiếng Việt đã đi vào lòng người qua các bài hát ru, qua các bài đồng dao, qua lời kể chuyện.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh:
đất cày
như lụa
Tiếng Việt óng tre ngà
mềm mại như tơ
Cách so sánh thật tinh tế: Tiếng Việt thật đẹp, trong sáng, giản dị như màu nâu của đất, như tre.. Những vật hết sức quen thuộc, gần gũi.
VẺ ĐẸP NGỮ LIỆU TẬP ĐỌC 5: TIẾNG VỌNG
Nằm trong chủ điểm “ Hãy giữ lấy màu xanh”, sách Tiếng Việt 5 tập 1, bài thơ Tiếng vọng là một bài thơ hay, đầy cảm xúc, để lại trong lòng người đọc những suy tư sâu lắng.
Những dòng đầu tiên của bài thơ như để lại trong lòng người đọc một cảm giác man mác buồn:
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng.
Không hề có một từ nào mang sắc thái cảm xúc nhưng nó lại gợi ra cả một thế giới tâm trạng nnỗi buồn trước cái chết của con sẻ nhỏ. Chứng tỏ nhà thơ có tâm hồn đa cảm. Trong cuộc sống thường ngày, cái chết của một con vật nào đó có gì lạ đâu? Hôm nay con mèo con lạc mẹ chết, ngày kia một con chim nhỏ chết vì gặp nạn. Thế nhưng cái chết của con sẻ ấy làm cho nhà thơ luôn tự trách mình:
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngũ ngon lành trong lúc bão rơi.
Phải chăng trong tâm hồn nhà thơ lúc này là một nỗi dằn vặt. Nỗi dằn vặt như càng lớn dần lên trong sự trống trải mỗi sớm mai thứ dậy:
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Niềm vui khi mỗi sớm mai thức dậy được tiếng cánh chim về, được nghe tiếng hót trong vắt nay không còn nữa. Cái đẹp- tiếng chim hót- đã không còn tồn tại nữa, đã mất đi mà không bao giờ lấy lại được.
Sự đối lập này làm cho tác giả đau đớn vô cùng và nó càng dày vò tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. Và nỗi đau như càng được nhân lên:
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Lời thơ mang đậm chất tự sự. Việc một con chim chết đi, rồi lại một con mèo nào đó lại tha đi là một việc làm hết sức bình thường trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nhưng sự việc bình thường này làm nhà thơ đau đớn tột cùng. Mới hôm qua thôi tiếng hót của nó “ trong vắt”, thế mà hôm nay nó chết “lạnh ngắt” trước cửa nhà thơ. Sự điệp vần “ắt” ở đây như lưỡi dao cắt vào da thịt nhà thơ. Cái đẹp của tiếng chim hót giờ đây không còn nữa mà thay vào đó là cái xác chim lạnh ngắt. Có lẽ trướ khi giã từ cuộc sống vì cái giá rét, lạnh lẽo. Con sẻ nhỏ như cảm nhận được cái “lạnh” trong tâm hồn mình lạnh vì cô đơn giữa cơn bão dữ. Nỗi đau có lẽ sẽ chẵng được nhân lên nhiều hơn nếu không có câu thơ:
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
Những quả trứng kia sẽ chẳng bao giờ nở ra thành những chú chim non nữa, bởi thiếu đi hơi ấm, sự ấp ủ của chim mẹ. đó là điều kiện cần và đủ để cho những chú chim non ra đời và cũng từ đây, tác giả vĩnh viễn không còn được nghe tiếng hót lung linh huyền diệu của những chú chim nữa. Với thế giới tự nhiên , sự mất mát này chỉ như là hạt bụi, nhưng với một tâm hồn đa sầu, đa cảm kia nó là một nỗi đau quá lớn, là nỗi đau day dứt khôn nguôi. Và nỗi day dứt đó được đẩy lên cao hơn qua khổ thơ:
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
............ ...............
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Sự đau đớn, nỗi day dứt, xót xa, ân hận cứ mãi dày vò tâm trí người viết. Nó đi theo người viết vào trong cả giấc ngủ. Tiếng đập cánh tuyệt vọng ngày một nhỏ dần, nhỏ dần của chim sẻ nhỏ cũng là nỗi xót đau ngày một lớn dần của nhà thơ. Tâm trạng đau xót của tác giả được đẩy lên tột đỉnh bởi những hình ảnh “lăn vào giấc ngủ” và tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Đó là âm thanh vang vọng của tiếng gọi mẹ, tìm hơi ấm của mẹ , tiếng gọi đó như đang gặm nhấm tâm hồn tác giả.
“Bªn nµy lµ nói uy nghiªm
Bªn kia lµ c¸nh ®ång liÒn ch©n m©y
Xãm lµng xanh m¸t bãng c©y
S«ng xa tr¾ng c¸nh, buåm bay lng trêi”
“Quª em” TrÇn §¨ng Khoa
C¶nh quª h¬ng hiÖn lªn trong bµi th¬ trªn ®Ñp nh thÕ nµo ? Nªu c¶m nhËn cña em khi ®äc bµi th¬ trªn.
Gîi ý : CÇn nªu ®îc
+ NghÖ thuËt :
- Dïng h×nh ¶nh gîi t¶ nói “uy nghiªm” ; c¸nh ®ång “liÒn ch©y m©y” “xanh m¸t” .
- §¶o ng÷ : “Xanh m¸t bãng c©y” , “Tr¾ng c¸nh buåm”
Néi dung : C¶nh quª h¬ng ®Ñp, th¬ méng, thanh b×nh, yªn ¶, s¬n thuû h÷u t×nh – thÓ hiÖn t×nh c¶m, sù g¾n bã, tù hµo cña t¸c gi¶ víi quª h¬ng.
Béc lé ®îc c¶m xóc cña b¶n th©n (hiÓu biÕt h¬n vÒ vÎ ®Ñp riªng biÖt cña c¸c vïng quª, yªu vµ thªm tù hµo vÒ ®Êt níc t¬i ®Ñp, trï phó).
VII.Văn bản- Phương thức liên kết văn bản
1.Thế nào là một văn bản?
- Văn bản là kết quả Của một quá trình tạo lời khi chuyển một nội dung hoàn chỉnh cần thông báo thành câu chữ.
- Một văn bản thường có nhiều đoạn văn. Mỗi đoạn văn là một chỉnh thể ngôn ngữ về một chủ đề nào đó. Mỗi đoạn văn có nhiều câu. Mỗi đoạn văn có thể có những cụm câu khác nhau. Cụm câu là những câu có liên kết với nhau mà từng câu đứng riêng khô
các thầy cô giáo
Về tham gia chuyên đề
bồi dưỡng kiến thức giáo viên
Người thể hiện: Cao Thị Lãm
đơn vị: Trường TH Cẩm sơn
I. Loại từ
Từ ghép: là từ do 2, 3 hoặc 4 tiếng có nghĩa cùng ghép lại tạo
nên một nghĩa chung.
- Ví dụ: học sinh, thầy giáo, kĩ sư.
- Các trường hợp đặc biệt của từ ghép:
* Các từ: non nước, đi đứng, bao bọc, quốc ca, quốc kì, bình minh,
binh lính, cần mẫn, tham lam. mặc dù có hiện tượng láy nhưng các
tiếng trong từ đều có nghĩa nên ta ưu tiên mặt nghĩa mà xếp chúng vào
từ ghép.
* Các từ: Tắc kè, bồ hóng, bồ kết, xà phòng, mít tinh, mì chính,
căng tin.các tiếng trong từ đều mất nghĩa, xét về số lượng tiếng
mà xếp chúng vào từ ghép ( ghép ngẫu kết).
Xét về cấu tạo, dựa vào số tiếng, người ta chia từ ra thành từ 1 tiếng
( từ đơn), từ hai tiếng ( từ phức).
1. Từ đơn: là từ do 1 tiếng tao thành
2. Từ phức:
b. Từ láy: là từ do 2, 3 hoặc 4 tiếng ghép lại có một bộ phận ( âm đầu, vần) hoặc cả bộ phận âm đầu, vần và thanh được lặp lại ở tiếng sau.
Các trường hợp đặc biệt của từ láy:
* Các từ: eo xèo, ầm ĩ, ê a, ì ầm, ưỡn ẹo. đều cùng thiếu vắng phụ âm đầu trong hai tiếng của từ nên ta xếp chúng vào từ láy âm ( láy khuyết thiếu phụ âm đầu).
* Các từ: cổ kính, cũ kĩ, cụ kị, cong queo. các tiếng trong mỗi có âm đầu ghi bằng các con chữ khác nhau( c-k-q) nhưng đều đọc bằng "cờ" nên ta xếp chúng vào láy âm.
* các từ: bạn bè, chùa chiền, gậy gộc, tuổi tác, máy móc, cây cối. có 1 tiếng bị mờ nghĩa ( bè, chiền, gộc tác, móc cối), mỗi từ lại có nghĩa bao quát rộng nên ta xếp chúng vào từ láy có nghĩa khái quát.
Sự khác nhau của tổ hợp hai từ đơn và từ ghép
Sự khác nhau giữa từ láy và từ ghép
Khi xác định các kiểu từ ghép, nên lưu ý trường hợp đồng âm, một hình thức ngữ âm ứng với hai nghĩa khác nhau. Phải tùy từng ngữ cảnh mà xếp vào nhóm từ ghép tổng hợp hay từ ghép phân loại.
Ví dụ: + Một tấm lòng sáng trong như ngọc.
+ Nhớ mua cái bóng đèn sáng trong, đừng mua cái bóng sáng đục.
Từ "sáng trong" ở câu (1) là từ ghép tổng hợp, lúc này " sáng trong" có thể đổi thành " trong sáng" mà nghĩa không thay đổi. Còn từ " sáng trong" ở câu (2) là từ ghép phân loại, lúc này "sáng" và "trong" không thể đổi chỗ cho nhau.
Nghĩa của từ và các lớp từ
1. Nghĩa của từ :
Là khái niệm về sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan được phản ánh vào trong ngôn ngữ, được ngôn ngữ hoá. Nói cách khác nghĩa của từ là cái sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, số lượng... mà từ biểu thị.
VD: - bãi biển: bái cát rộng, bằng phẳng ở ven biển, sát mép nước.
- tâm sự: thổ lộ tâm tư thầm kín của mình với người khác.
- bát ngát: rộng và xa đến mức mắt nhìn như không thấy giới hạn.
2. Từ nhiều nghĩa :
Là một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa, ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa (là tên gọi của một sự vật, hiện tượng, biểu đạt một khái niệm )
VD: - xe đạp: chỉ loại xe người đi, có 2 hoặc 3 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đó là nghĩa duy nhất và thông dụng của từ xe đạp. Vậy có thể nói từ xe đạp là từ một nghĩa.
- Từ "ăn" có các nghĩa sau:
+ ăn cơm :Tự cho vào cơ thể thức nuôi sống.
+ăn cưới: Ăn uống nhân dịp xây dựng hôn nhân.
+ ăn ảnh: Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
+ ăn hoa hồng: Nhận lấy để hưởng.
+Tàu ăn hàng: Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
+ Da ăn nắng: Hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào.
+ Sơn ăn mặt: Làm huỷ hoại từng phần dần dần.
+ Sông ăn ra biển: Lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó.
3.Các lớp từ
Chú ý: Trường hợp khó phân biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ cùng âm khác nghĩa:
- Là sự xuất hiện nhiều từ giống nhau về mặt âm thanh( chữ viết) trong văn bản.
Sự khác nhau
1.Một số ví dụ về từ loại:
Cho các từ: núi đồi, chen chúc, rực rỡ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.
- Xếp các từ sau thành hai nhóm: từ đơn, từ ghép và từ láy
Từ đơn: vườn, ngọt,ăn
Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập,
Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng
2.Xếp các từ:
châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào hai cột từ láy và từ ghép:
3. Tìm các từ đơn và từ ghép trong mỗi câu sau (trừ các danh từ riêng):
a) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trongvườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.
b) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.
Đáp án:
a) Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến. Đầu tiên/, từ/ trong /vườn,/ mùi/ hoa hồng,/hoa huệ /sực nức/ bốc lên.
b) Nước/ Việt Nam/ xanh/ muôn ngàn/ cây lá /khác/ nhau. Cây/ nào/ cũng /đẹp/, cây/ nào/ cũng/ quý/. Nhưng/ thân thuộc/ nhất/ vẫn/ là/ tre nứa. Tre/ Đồng Nai/, nứa/ Việt Bắc,/ tre/ ngút ngàn /Điện Biên Phủ/
4.Những phần được in nghiêng trong các câu sau, đâu là một từ ghép, đâu là hai từ đơn.
a) Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.
Mùa xuân đến, những cánh én lại bay về.
Những cánh bướm bên bờ sông.
Nó thích ăn đầu gà, cánh gà.
Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem.
b) Tay người cũng có ngón ngắn, ngón dài.
Những bắp ngô chắc mập chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.
c) Lá ngô quắt lại, rủ xuống.
Người chạy đi, kẻ chạy lại.
Nguy hiểm nhất là lúc đi xuống dốc.
d) Bánh dẻo lắm, bà a!
Cháu chỉ thích ăn bánh dẻo, không thích ăn bánh nướng.
Bà làm bánh dày quá, ăn không ngon.
Sáng nay, mẹ mua cho em một chiếc bánh giày.
a) Cánh én ở câu thứ nhất là 2 từ
Cánh én ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ những đàn én.
Cánh bướm ở đây là 1 từ, chỉ những đàn bướm.
Cánh gà ở câu thứ nhất là 2 từ
Cánh gà ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ bên trái hoặc bên phải của sân khấu.
b) Tay người ở câu thứ nhất là 2 từ
Tay người ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ "người" đến bẻ ngô mang về.
c) Quắt lại, rủ xuống ở đây đều là một từ.
Chạy đi, chạy lại ở đây là 2 từ.
đi xuống là 2 từ
d) Bánh dẻo ở câu thứ nhất là 2 từ, chỉ chiếc bánh rất dẻo.
Bánh dẻo ở câu thứ hai là 1 từ , chỉ tên một loại bánh.
Bánh dày ở câu thứ nhất là 2 từ, chỉ chiếc bánh làm rất dày.
Bánh giày ở câu thứ hai là 1 từ, chỉ tên một loại bánh.
5. Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học: (Từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) trong số các từ ghép sau:
Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá
- Từ ghép có nghĩa phân loại: Nóng ran, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt.
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Nóng bỏng, nóng nực, lạnh giá.
6. Cho các kết hợp hai tiếng sau:
Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo.
- Xác định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép.
- Phân loại các từ ghép đó.
Đáp án:
a) Các kết hợp sau là từ ghép:
xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo.( 10 từ)
b) Phân loại các từ ghép trên:
- Từ ghép phân loại: xe đạp, xe máy, xe kéo, máy bay, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán (7 từ)
- Từ ghép tổng hợp: xe cộ, múa hát, bánh kẹo (3 từ)
Danh từ tổng hợp (và danh từ không tổng hợp)
Trong mảng lớn danh từ chung, việc tách ra lớp con danh từ tổng hợp là cần thiết không chỉ bởi lí do ý nghĩa mà còn bởi đặc điểm ngữ pháp của bản thân lớp con này(1). Những danh từ chung không mang các đặc điểm ý nghĩa và ngữ pháp của danh từ tổng hợp làm thành lớp còn lại đối lập với nó và được gọi là danh từ không tổng hợp.
Tên gọi danh từ tổng hợp bắt nguồn từ ý nghĩa ngữ pháp chung của lớp con từ này - ý nghĩa tổng hợp.
Danh từ tổng hợp chỉ gộp chung nhiều sự vật đồng chất xét ở một phương diện nào đó, và trong khối chung này, đường ranh giới giữa các vật rời bị xoá nhòa, bị nhòe đi. Còn danh từ không tổng hợp chỉ từng lớp sự vật đồng chất xét ở một phương diện nào đó thông qua một cá thể sự vật cụ thể hay một cá thể đại diện cho cả lớp, ở đây mỗi vật rời vẫn giữ nguyên đường ranh giới của mình như một dấu hiệu hiển nhiên hoặc tiềm ẩn và sẽ được bộc lộ trong những điều kiện nhất định. So sánh:
Danh từ tổng hợp Danh từ không tổng hợp
cây cối cây - (cái) cây
t re pheo tre - (cây) tre
bạn bè bạn - (người) bạn
xe cộ xe - (cái) xe
trâu bò trâu - (con) trâu
bò - (con) bò
II. Từ loại
Danh từ; động từ; Tính từ; Đại từ; Số từ; phụ từ; Quan hệ từ; Tình thái từ
1. Sự khác nhau giữa từ loại và loại từ:
* Để phân chia từ Tiếng Việt thành các từ loại ta dựa vào các tiêu chuẩn:
+ ý nghĩa khái quát của từ
+ Khả năng kết hợp của từ với từ khác.
+ Khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp của từ trong câu.
* Để phân chia Tiếng Việt thành các loại từ (hay để vạch ranh giới giữa các từ trong văn bản) ta dựa vào cơ sở kết cấu của từ ( âm, vần, tiếng) và nghĩa của từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy).
2. Sự chuyển loại của từ:
Là những từ có khả năng đảm nhiệm được vai trò ngữ pháp của cả hai, ba từ loại.
VD: - Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
- Học tập là một việc phải làm suốt đời.
- Chúng ta phải học tập để trở thành người tài giỏi.
Bảng hệ thống kiến thức về từ loại tiếng Việt
Sự khác nhau giữa DT-ĐT-TT
III. Cấu trúc câu:
1. Câu đơn:
2. C©u ghÐp
Một số bài tập về câu:
- Chuột chạy vì làm vỡ đèn.
- Cây này lá vàng.
- Nó nhắn anh vì xe hỏng nó không đến được.
-Con mèo Giáp mua chạy mất rồi.
- Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
- Mỗi lần Tết đến, đướng trước những cái chiếu bày tranh lành Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
- Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi màu xanh lục.
- Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
- Đằng xa, trong sương mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
-"Mùa xuân phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy."
ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười đi móc con da dưới vệ sông. ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tỵ hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
- Chuột chạy làm vỡ đèn.
C V .
C V
Cây này lá vàng.
C V
C V
Nó nhắn anh vì xe hỏng nó không đến được.
C V C V .
C V
-Con mèo Giáp mua chạy mất rồi.
C V .
C V
Một số bài tập về câu:
Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
C V
Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh lành Hồ giải trên các lề
TN TN
phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình
CN VN
của nhân dân.
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
TN CN VN
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi màu xanh lục.
TN CN VN TN CN VN
- Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên
TN TN VN
những bông hoa tím.
CN
Đằng xa, trong sương mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
TN TN CN VN
Lá ban đầu xếp lại, còn e; (lá) dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy.
CN VN CN VN
Câu 1: ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng
CN VN
tám nước lên, tôi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép;/ tháng chín, tháng mười,(tôi) đi
CN VN CN
móc con da dưới vệ sông.
VN
Câu 2: ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái
CN VN
bánh rợm; /đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/
CN VN
những tối liên hoan xã, (tôi) nghe cái Tỵ hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được
CN VN CN
ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
VN
IV.Các biện pháp tu từ tiếng Việt
1- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Mô hình cấu tạo đấy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
- Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:
+ Các từ ngữ chỉ phương tiện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Các kiểu nhân hoá thường gặp là:
+ Dùng những từ ngữ gọi người để gọi vật. (Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. (Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong...)
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người: Trâu ơi ta bảo...
4.ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
5.Hoán dụ: là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhăm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
VD: Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa
- Cánh bướm (bộ phận) thay cho bướm (toàn thể)
b. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
VD: Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho người Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
VD: Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn của người cầm lái.
- sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): được dùng để gọi thay cho 6 người chèo thuyền (sự vật)
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
- Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) được dùng để gọi thay cho cái trừu tượng (tinh thần kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai)
6. Điệp ngữ
Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật)
VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. Có tiêng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa xa. Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
* Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ:
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu; giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ, nhiều rung cảm, gợi cảm.
VD: "Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào... Tôi yêu cái đêm khuya thưa thớt tiếng ồn... Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ ào những giờ cao điểm. Yêu cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số dường còn nhiều cây xanh che chở..."
* Điệp ngữ mang tính nghệ thuật về diễn đạt khác hẳn với cách nói, cách viết lặp, rất thô thiển, vụng về. Do nghèo nàn về vốn từ, do không nắm chắc cú pháp nên nói và viết lặp, trùng lặp. Đó là một trong những lỗi cơ bản về câu. cần chú ý để khắc phục
V. Cảm thụ văn học
I. Thế nào là cảm thụ văn học :
Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện bài văn, bài thơ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ. thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ). Nói cách khác cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ, một câu chuyện ta không những phải hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng, nhập thân với những gì đã học.
II. Yêu cầu của cảm thụ ở tiểu học :
1. Học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn (thơ) thông qua nội dung, nghệ thuật.
2. Nắm bắt được tư tưởng chủ đạo của tác giả.
3. Biết bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
4. Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động ở mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi tiểu học.
III. Đối tượng của cảm thụ văn học ở Tiểu học
- Các bài văn, bài thơ, mẩu chuyện ngắn đặc sắc, có giá trị trong chương trình Tập đọc lớp 4.
- Các đoạn văn, đoạn thư hay ngoài chương trình có nội dung nói về tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình , Bác Hồ hay phản ánh nét sinh hoạt độc đáo của một vùng (miền) trên đất nước.
Dạng 1 : Bài tập phát hiện hình ảnh và tái hiện vẻ đẹp của
hình ảnh.
Dạng 2 : Bài tập phát hiện các biện pháp nghệ thuật nêu giá trị
của nghệ thuật.
Dạng 3 : Bài tập nhận xét cách viết câu và sử dụng dấu câu,
nêu tác dụng.
Dạng 4 : Bài tập tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhận chung.
Dạng 5 : Bài tập cảm thụ hình tượng nhân vật
(chỉ yêu cầu cảm thụ một nét tính cách đặc trưng hay một đặc điểm tiêu biểu của nhân vật ở mức độ đơn giản).
VI. Các dạng bài tập cảm thụ cơ bản ở Tiểu học
Để giúp học sinh làm bài tập cảm thụ văn học đạt kết quả cao, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm chắc một số những biện pháp nghệ thuật thường dùng trong các bài văn, bài thơ ở tiểu học, bởi đây chính là chìa khóa giúp các em chủ động mở ra các lớp nghĩa sâu xa ẩn sau từng câu chữ của đoạn văn, đoạn thơ
1. Nghệ thuật so sánh
a. Định nghĩa : So sánh là cách đối chiếu hai đối tượng khác loại không đồng nhất nhau hoàn toàn mà chỉ giống nhau một nét nào đó về màu sắc, hình dáng, ngữ nghĩa.
b. Tác dụng : Phép so sánh trong văn học có tác dụng tạo ra cảm giác mới mẻ, giúp sự vật được miêu tả trở nên cụ thể, sống động.
c. Cách nhận biết : Trong câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh thường có các từ : là, như, bằng, tựa như. và dấu hai chấm (:) dấu gạch ngang (-).
d. Bài tập vận dụng :
+ Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu ca dao sau :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
+ Em cảm nhận được gì về tình cảm bà cháu được thể hiện qua phép so sánh sau :
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
(Quả ngọt cuối mùa - Võ Thanh An)
V/ Một số biện pháp nghệ thuật cơ bản thường dùng ở Tiểu học
2. Nghệ thuật nhân hoá
a- Định nghĩa : Nhân hoá là cách gọi hoặc tả đồ vật, loài vật, cây cối. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người (hoặc nói cách khác là gắn cho những hoạt động đồ vật, loài vật, cây cối. tình cảm, trạng thái như con người).
b. Tác dụng : Nghệ thuật so sánh giúp cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối. trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người.
"" e. Bài tập ứng dụng :
+ Trong câu văn sau, những sự vật nào được nhân hoá " Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả".
+ Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật nhân hoá trong đoạn thơ sau :
"Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa".
Ngoài hai biện pháp nghệ thuật cơ bản trên giáo viên có thể cung cấp cho học sinh các biện pháp nghệ thuật : Đảo ngữ, điệp từ, dùng hình ảnh gợi tả, gợi cảm, dùng hình ảnh đối lập.
VI/ Phương pháp làm 1 bài tập cảm thụ :
Để làm tốt một bài tập cảm thụ văn học, người giáo viên cần hướng dẫn để các em thực hiện đầy đủ từng bước các việc sau đây :
a- Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì ? cần nêu bật ý gì ?.).
b- Đọc và tìm hiểu đoạn văn (đoạn thơ ; mẩu chuyện) được nêu trong đề bài : (cần dựa vào yêu cầu cụ thể của từng bài tập để tìm hiểu)
Thông thường để tìm hiểu một đoạn văn thơ cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đoạn trích, xác định được nội dung chính của đoạn trích thông qua một số câu hỏi gợi ý.
Tác giả viết bài (đoạn) văn (thơ) nhằm diễn tả gì ?
- Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh , chi tiết nào và những biện pháp nghệ thuật nào được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh đó...
- Đoạn thơ (văn) gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì ?.
c. Viết đoạn văn cảm thụ hướng vào yêu cầu của đề :
- Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu "mở đoạn" để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính, tiếp đó cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề (các hình ảnh, từ ngữ, chi tiết. làm toát nội dung.. thân đoạn ; cuối cùng có thể kết đoạn bằng một câu ngắn gọn để gợi lại nội dung cảm thụ.
Với từng dạng bài cụ thể có thể trình bày theo các bước cơ bản sau :
* Dạng bài phát hiện hình ảnh thường có các bước sau :
+ Phát hiện, nêu ra các hình ảnh.
+ Tái hiện vẻ đẹp, nêu ý nghĩa của hình ảnh thông qua nghệ thuật.
+ Nêu bật được tư tưởng, tình cảm của tác giả.
+ Cảm xúc của bản thân.
* Dạng bài cảm thụ hình tượng nhân vật
1. Nêu các chi tiết về :
+ Ngoại hình+ Hành động+ Lời nói của nhân vật (được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào) 2. Nêu bật tính cách, phẩm chất. của nhân vật.
3. Tư tưởng chủ đạo, ý nghĩa sâu xa của mẩu chuyện, của tác giả được thể hiện qua nhân vật.
4. Cảm xúc của bản thân
* Với các dạng bài còn lại gồm 4 bước sau :
+ Phát hiện nghệ thuật
+ Chỉ ra nội dung
+ Nêu tư tưởng, tình cảm của tác giả
+ Cảm xúc của bản thân.
Một số bài tham khảo
Bài 1 : Trình bày cảm nhận của em về "Lòng thương người" một nét tính cách tiêu biểu của Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" của nhà văn Tô Hoài.
Gợi ý :
1. Chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn
- Quan tâm đến người yếu đuối bất hạnh : Nghe "Tiếng khóc tỷ tê" nhìn thấy "chị nhà trò đang gục đầu" bên tảng đá cuội "đến gần" "gạn hỏi mãi".
- Bênh vực giúp đỡ người gặp hoạn nạn "Xoè hai càng ra" "Dắt chị Nhà Trò đi".
- Lời nói "Em đừng sợ, hãy về với tôi đây."
2. Tính cách, phẩm chất : Dế Mèn rất "giàu lòng thương người" luôn quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. Tư tưởng, ý nghĩa : Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
4. Cảm xúc của bản thân cảm phục, yêu mến, học tập.
Tham khảo : Nhân vật Dến Mèn trong mẩu chuyện "Dế mèn bênh vực kẻ yếu" của Nhà văn Tô Hoài đã để lại cho ta ấn tượng tuyệt đẹp. Đó là một con người giàu tình thương người : Khi nghe "Tiếng khóc tỉ tê" và thấy chị Nhà Trò "gục đầu" bên tảng đá cuội, nếu là người khác chắc sẽ thờ ơ, bỏ mặc nhưng Dế Mèn đã "đến gần" và "gặng hỏi" cho thấy Dến Mèn đã rất quan tâm đến mọi người. Hình ảnh chị Nhà Trò "đã bé nhỏ lại gầy gò quá" và đôi cánh "ngắn chùn chụt" đã làm Dế Mèn rất cảm thương, chú ta càng xúc động hơn trước cảnh ngộ bất hạnh của chị : "mẹ mất" "sống thui thủi" một mình, rồi "túng thiếu" . lại còn bị đe dọa bởi món nợ truyền đời của bọn nhện. Cứ chỉ "Xoè hai càng ra" "dắt chị Nhà trò đi và lời nói "Em đừng sợ. càng thể hiện rõ hơn phẩm chất đáng quý của Dế Mèn giàu tình thương yêu, sẵn sàng che chở, giúp đỡ những người yếu đuối bất hạnh. Dế Mèn đúng là biểu tượng của tình thương yêu, lòng nhân ái. Dế Mèn đã để lại trong lòng ta bao tình cảm mến thương, cảm phục.
Bài 2
Đoạn thơ
"Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon
Rồi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất nước tháng ngày của con".
"Mẹ ốm" -Trần Đăng Khoa
Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên ! Vì sao ?.
Gợi ý :
+ Hình ảnh "Mẹ là đất nước, tháng ngày của con" góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ.
+ Nghệ thuật so sánh "Mẹ-Đất nước, tháng ngày"
+ Hình ảnh "Đất nước" "tháng ngày" cho thấy trong suy nghĩ của người con mẹ là tất cả những gì vĩ đại, lớn lao và cao quý không bao giờ thiếu được với mỗi con người.
+ Thấy được tình yêu thương lòng biết ơn vô hạn của con cái đối với mẹ.
+ Tình cảm của bản thân : Thấm thía công ơn của mẹ
Bài 3.
Đoạn thơ :
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
"Tre Việt Nam" -Nguyễn Duy
Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp. Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh đó.
Gợi ý : Hình ảnh măng tre "nhọn như chông" : Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của "nòi tre" ? nghệ thuật so sánh.
+ Hình ảnh "lưng trần phơi nắng phơi sương" ? gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn của tre.
+ Hình ảnh "manh áo cộc tre nhường cho con" gợi sự liên tưởng đến sự che chở, hy sinh tất cả vì măng non của trẻ.
+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam : Kiên cường bất khuất, ngay thẳng chịu thương chịu khó ? thể hiện tình yêu và lòng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Việt Nam.
+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào .
Bài 4:
Đoạn thơ
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết"
"Chợ Tết" - Đoàn Văn Cừ
Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là một bức tranh ngôn từ đầy màu sắc về khung cảnh tươi đẹp tráng lệ của một vùng quê vào buổi "bình minh". Trong ánh bình rực rỡ dải mây trắng ở đỉnh núi "đỏ dần" lên, những giọt sương mai long lanh như những viên ngọc "hồng lam" đang "ôm ấp" những nóc nhà giành nơi thôn ấp rồi con đường uốn lượn "viên trắng" nhưng mép đồi xanh. Đỉnh núi, nóc nhà, con đường. Tât cả đều mang màu sắc tinh khôi rực rỡ. Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữ chính xác biểu cảm của nhà thơ, cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hương trở nên đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu. Qua đó ta cảm nhận tình cảm tha thiết của nhà thơ với quê hương.
Bài 5:
"Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thương ta.
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy lặng phù sa".
(Theo chân Bác- Tố Hữu)
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?
* Tham khảo
Hình ảnh "dòng sông chảy nặng phù sa" là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất bởi nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương quên mình vì dân vì nước của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chứa chan tình yêu thương dành cho mỗi chúng ta. Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người, cho cỏ cây hoa lá mà chẳng nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy cứ chảy mãi chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảm kính yêu, sự biết ơn của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ kính yêu.
Bài 6. Trong bài " Tiếng Việt" nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
"Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng khuya đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa
óng tre ngà và mềm mại như tơ"
Bạn hãy cho biết nét đẹp của đoạn thơ trên qua các biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử dụng?
Gợi ý: -Tiếng Việt, tiếng nói của dân tộc, không thể lẫn với bất kì thứ tiếng nào.
- Tiếng Việt có từ rất sớm ( khi chưa có chữ viết)
- Tiếng Việt đã đi vào lòng người qua các bài hát ru, qua các bài đồng dao, qua lời kể chuyện.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh:
đất cày
như lụa
Tiếng Việt óng tre ngà
mềm mại như tơ
Cách so sánh thật tinh tế: Tiếng Việt thật đẹp, trong sáng, giản dị như màu nâu của đất, như tre.. Những vật hết sức quen thuộc, gần gũi.
VẺ ĐẸP NGỮ LIỆU TẬP ĐỌC 5: TIẾNG VỌNG
Nằm trong chủ điểm “ Hãy giữ lấy màu xanh”, sách Tiếng Việt 5 tập 1, bài thơ Tiếng vọng là một bài thơ hay, đầy cảm xúc, để lại trong lòng người đọc những suy tư sâu lắng.
Những dòng đầu tiên của bài thơ như để lại trong lòng người đọc một cảm giác man mác buồn:
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng.
Không hề có một từ nào mang sắc thái cảm xúc nhưng nó lại gợi ra cả một thế giới tâm trạng nnỗi buồn trước cái chết của con sẻ nhỏ. Chứng tỏ nhà thơ có tâm hồn đa cảm. Trong cuộc sống thường ngày, cái chết của một con vật nào đó có gì lạ đâu? Hôm nay con mèo con lạc mẹ chết, ngày kia một con chim nhỏ chết vì gặp nạn. Thế nhưng cái chết của con sẻ ấy làm cho nhà thơ luôn tự trách mình:
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngũ ngon lành trong lúc bão rơi.
Phải chăng trong tâm hồn nhà thơ lúc này là một nỗi dằn vặt. Nỗi dằn vặt như càng lớn dần lên trong sự trống trải mỗi sớm mai thứ dậy:
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Niềm vui khi mỗi sớm mai thức dậy được tiếng cánh chim về, được nghe tiếng hót trong vắt nay không còn nữa. Cái đẹp- tiếng chim hót- đã không còn tồn tại nữa, đã mất đi mà không bao giờ lấy lại được.
Sự đối lập này làm cho tác giả đau đớn vô cùng và nó càng dày vò tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. Và nỗi đau như càng được nhân lên:
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Lời thơ mang đậm chất tự sự. Việc một con chim chết đi, rồi lại một con mèo nào đó lại tha đi là một việc làm hết sức bình thường trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nhưng sự việc bình thường này làm nhà thơ đau đớn tột cùng. Mới hôm qua thôi tiếng hót của nó “ trong vắt”, thế mà hôm nay nó chết “lạnh ngắt” trước cửa nhà thơ. Sự điệp vần “ắt” ở đây như lưỡi dao cắt vào da thịt nhà thơ. Cái đẹp của tiếng chim hót giờ đây không còn nữa mà thay vào đó là cái xác chim lạnh ngắt. Có lẽ trướ khi giã từ cuộc sống vì cái giá rét, lạnh lẽo. Con sẻ nhỏ như cảm nhận được cái “lạnh” trong tâm hồn mình lạnh vì cô đơn giữa cơn bão dữ. Nỗi đau có lẽ sẽ chẵng được nhân lên nhiều hơn nếu không có câu thơ:
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
Những quả trứng kia sẽ chẳng bao giờ nở ra thành những chú chim non nữa, bởi thiếu đi hơi ấm, sự ấp ủ của chim mẹ. đó là điều kiện cần và đủ để cho những chú chim non ra đời và cũng từ đây, tác giả vĩnh viễn không còn được nghe tiếng hót lung linh huyền diệu của những chú chim nữa. Với thế giới tự nhiên , sự mất mát này chỉ như là hạt bụi, nhưng với một tâm hồn đa sầu, đa cảm kia nó là một nỗi đau quá lớn, là nỗi đau day dứt khôn nguôi. Và nỗi day dứt đó được đẩy lên cao hơn qua khổ thơ:
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
............ ...............
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Sự đau đớn, nỗi day dứt, xót xa, ân hận cứ mãi dày vò tâm trí người viết. Nó đi theo người viết vào trong cả giấc ngủ. Tiếng đập cánh tuyệt vọng ngày một nhỏ dần, nhỏ dần của chim sẻ nhỏ cũng là nỗi xót đau ngày một lớn dần của nhà thơ. Tâm trạng đau xót của tác giả được đẩy lên tột đỉnh bởi những hình ảnh “lăn vào giấc ngủ” và tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Đó là âm thanh vang vọng của tiếng gọi mẹ, tìm hơi ấm của mẹ , tiếng gọi đó như đang gặm nhấm tâm hồn tác giả.
“Bªn nµy lµ nói uy nghiªm
Bªn kia lµ c¸nh ®ång liÒn ch©n m©y
Xãm lµng xanh m¸t bãng c©y
S«ng xa tr¾ng c¸nh, buåm bay lng trêi”
“Quª em” TrÇn §¨ng Khoa
C¶nh quª h¬ng hiÖn lªn trong bµi th¬ trªn ®Ñp nh thÕ nµo ? Nªu c¶m nhËn cña em khi ®äc bµi th¬ trªn.
Gîi ý : CÇn nªu ®îc
+ NghÖ thuËt :
- Dïng h×nh ¶nh gîi t¶ nói “uy nghiªm” ; c¸nh ®ång “liÒn ch©y m©y” “xanh m¸t” .
- §¶o ng÷ : “Xanh m¸t bãng c©y” , “Tr¾ng c¸nh buåm”
Néi dung : C¶nh quª h¬ng ®Ñp, th¬ méng, thanh b×nh, yªn ¶, s¬n thuû h÷u t×nh – thÓ hiÖn t×nh c¶m, sù g¾n bã, tù hµo cña t¸c gi¶ víi quª h¬ng.
Béc lé ®îc c¶m xóc cña b¶n th©n (hiÓu biÕt h¬n vÒ vÎ ®Ñp riªng biÖt cña c¸c vïng quª, yªu vµ thªm tù hµo vÒ ®Êt níc t¬i ®Ñp, trï phó).
VII.Văn bản- Phương thức liên kết văn bản
1.Thế nào là một văn bản?
- Văn bản là kết quả Của một quá trình tạo lời khi chuyển một nội dung hoàn chỉnh cần thông báo thành câu chữ.
- Một văn bản thường có nhiều đoạn văn. Mỗi đoạn văn là một chỉnh thể ngôn ngữ về một chủ đề nào đó. Mỗi đoạn văn có nhiều câu. Mỗi đoạn văn có thể có những cụm câu khác nhau. Cụm câu là những câu có liên kết với nhau mà từng câu đứng riêng khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thi Lam
Dung lượng: 6,10MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)