Boi duong chuyen mon mon Khoa hoc
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Nhung |
Ngày 12/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: Boi duong chuyen mon mon Khoa hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bộ giáo dục và đào tạo
Bồi dưỡng chuyên môn hè 2007
Môn Khoa học ở tiểu học
Tháng 7 năm 2007
Biên soạn : Phạm Thị Thanh Huyền
Sáng 24 / 7
Thảo luận nhóm ( 10 phút)
N1 : Nghiên cứu về quan điểm phát triển chương trình và lý do tích hợp giáo dục sức khoẻ vào môn học.
Câu 1 : Để XD chương trình môn khoa học ở tiểu học người ta XD trên quan điểm nào ? lấy ví dụ minh hoạ .
Câu 2 : Tại sao lại tích hợp nội dung GDSK với môn khoa học nhằm mục đích gì ? lấy ví dụ minh hoạ .
N2 : Nghiên cứu mục tiêu môn khoa học ở tiểu học.
Câu 1 : Nêu mục tiêu kiến thức cần đạt được của môn KH ở tiểu học
Câu 2 : Nêu mục tiêu khả năng cần đạt được của môn KH ở tiểu học
Câu 3 : Nêu mục tiêu thái độ cần đạt được của môn KH ở tiểu học
N3 : Nghiên cứu cấu trúc, cách trình bày SGK và SGV môn KH
Câu 1 : Cấu trúc sách giáo khoa:
1- Khổ sách
2- Cách trình bày chung : ( Kênh hình, kênh chữ )
3- Cách trình bày một chủ đề
4- Cách trình bày một bài học
Câu 2 : Nêu quan điểm biên soạn SGK môn KH ở tiểu học
Câu 3 : Nêu cấu trúc SGV
N4 : Nghiên cứu PPDH môn khoa học ở tiểu học.
Câu 1 : Nêu PP đặc trưng dạy môn KH ở tiểu học
Câu 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của từng PP đặc
trưng dạy môn KH ở tiểu học
Câu 3 : Nêu mức độ sử dụng PP quan sát và PP thí nghiệm trong
dạy học môn KH ở tiểu học
Những điểm chung
Quan điểm phát triển chương trình
1. Chương trình tích hợp các nội dung của khoa học tự nhiên ( Sinh , lý , hoá ) với khoa học về sức khoẻ .
2. Nội dung chương trình được lựa chọn thiết thực , gần gũi và có ý nghĩa với học sinh , giúp các em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày .
3. Chương trình chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kỹ năng trong học tập khoa học như quan sát , dự đoán giải thích các sự vật hiện tượng tự nhiên đơn giản và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống .
Mục tiêu môn khoa học ở tiểu học
Sau khi học xong môn khoa học , học sinh cần đạt được :
1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về :
- Sự trao đổi chất , nhu cầu dinh dưỡng , sự sinh sản , sự lớn lên của cơ thể người . Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm .
Sự trao đổi chất , sự sinh sản của thực vật, động vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất , một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất .
2. Một số kỹ năng ban đầu :
- ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân , gia đình và cộng đồng .
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất .
- Nêu thắc mắc , đặt câu hỏi trong quá trình học tập , biết tìm thông tin để giải đáp . biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói , bài viết , hình vẽ sơ đồ ...
3. Một số thái độ và hành vi :
- Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh an toàn cho bản thân , gia đình và cộng đồng .
- Ham hiểu biết khoa học , có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống .
- Yêu con người , thiên nhiên , đất nước , yêu cái đẹp .
- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh .
Tác dụng của việc tích hợp nội dung GDSK
vào môn khoa học
1. Tránh sự trùng lặp nội dung ; Góp phần giảm thời lượng học tập cho học sinh .
2. Thực hiện tốt hơn mục tiêu GDSK
+ Sức khoẻ thể chất
+ Sức khoẻ tinh thần và cảm súc
+ Sức khoẻ xã hội
+ Sức khoẻ môi trường
3. Nâng cao tính thiết thực của việc học tập môn khoa học .
Cấu trúc cách trình bày SGK- SGV
môn Khoa học
I. SGK :
1.Khổ sách
2.Cách trình bày chung của cuốn sách
+ Kênh hình
+ Kênh chữ
3. Cách trình bày một chủ đề
4. Cách trình bày một bài học
II. SGV :
Phần I: Hướng dẫn nội dung
Phần II : Hướng dẫn cụ thể
Quan điểm biên soạn
+ Tích hợp
+ SGK không chỉ là nguồn cung cấp tri thức mà còn là phương tiện để GV đổi mới cách dạy và HS đổi mới cách học
+ Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm
+ Đảm bảo tính thiết thực , cập nhật
Mức độ sử dụng phương pháp quan sát và phương pháp
thí nghiệm trong môn khoa học
I. Phương pháp quan sát :
Phương pháp quan sát đã được sử dụng trong dạy học môn tự nhiên - Xã hội và tiếp tục là PP quan trọng trong dạy học môn khoa học lớp 4,5 . Tuy vậy môn khoa học đòi hỏi cao hơn về kỹ năng quan sát ( chẳng hạn như về độ tinh tế , tính chính xác , về yêu cầu phân tích thông tin thu thập từ quan sát ...)
Một số lưu ý khi tổ chức cho học sinh quan sát :
- HS cần nắm được mục đích của quan sát trước khi tiến hành
- HS phải xử lý thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận
( Cần tránh tình trạng HS không rõ mình cần phải quan sát cái gì và kết quả quan sát đó có liên hệ gì tới kiến thức khoa học ở bài học)
- GV cần chú trọng hướng dẫn HS biết cách quan sát để tìm tòi , phát hiện ra hững kiến thức mới ; đưa ra những thắc mắc , câu hỏi ...
- PP quan sát thường được phối hợp sử dụng với PP hỏi - đáp , thảo luận và có thể quan sát cá nhân , theo nhóm nhỏ , hoặc cả lớp
- Đối tượng quan sát có thể là các tranh , ảnh , sơ đồ , mô hình , vật thật , các hiện tượng quá trình xảy ra trong tự nhiên . đối tượng quan sát còn là các hiện tượng diễn ra trong thí nghiệm .
II. Phương pháp thí nghiệm
- ở tiểu học , các thí nghiệm chỉ nghiên cứu nhũng hiện tượng về định tính mà chưa nghiên cứu về định lượng .
- Vừa sức : nội dung thí nghiệm phải phù hợp với chương trình và khả năng tiếp thu của HS
- Rõ ràng : Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu , thể hiện tính trực quan .
- An toàn : Mọi trang thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo an toàn cho GVvà HS . Vì vậy để đảm bảo thí nghiệm thành công , GV phải tự kiểm tra các trang thiết bị và làm thử để khẳng định sự thành công của thí nghiệm trước khi tiến hành TN chính thức .
- Gây hứng thú và thuyết phục : HS phải được thấy rõ mục đích thí nghiệm . Thí nghiệm phải đảm bảo thành công . những suy lý để dẫn tới kết luận phải chặt chẽ , thể hiện được tư duy lô gích và khêu gợi được lòng ham mê khoa học
* Một số lưu ý về mức độ sử dụng PP thí nghiệm :
- Tuỳ từng thí nghiệm , tuỳ từng điều kiện , phương tiện để làm thí nghiệm , tuỳ trình độ HS,GV có thể yêu cầu HS làm thí nghiệm ở các mức độ khác nhau :
+ HS chỉ nghiên cứu thí nghiệm được trình bày trong SGK, đưa ra dự đoán , giải thích và kết luận mà không phải tiến hành làm thí nghiệm
+ GV làm mẫu hướng dẫn học sinh làm theo
+ GV giao nhiệm vụ , giúp đỡ HS từng bước tiến hành thí nghiệm thông qua phiếu học tập hoặc chỉ dẫn bằng lời .
+ GV giao nhiệm vụ , HS đưa ra dự đoán , tự làm thí nghiệm . quan sát diễn biến của thí nghiệm , nhận xét và kết luận , viết báo cáo ... ( GV theo dõi và đưa ra chỉ dẫn kịp thời nếu thấy cần thiết )
đánh giá kết quả học tập của HS
môn Khoa học
- Đánh giá kết quả học tập môn Khoa học, GV cần quan tâm cả ba mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau thông qua các hoạt động học tập cá nhân, học nhóm và cả lớp.
- Hình thức kiểm tra có thể vấn đáp hoặc bài viết (có thể sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận ngắn).
một số công cụ đánh giá phổ biến trong dạy học khoa học
1.Câu hỏi tự luận
2.Câu đúng/sai
7.Câu hỏi sử dụng sơ đồ,
bản đồ, biểu bảng
3.Câu nhiều lựa chọn
6.Câu hỏi bằng hình vẽ
5.Câu điền
4.Câu ghép đôi
Thiết kế bài dạy
I . Mục tiêu :
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
Hoạt động 2 :
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
GHI Bảng
Thứ , ngày , tháng , năm
Môn
Tên bài dạy
Chiều 24 / 7
Lớp4 Thảo luận nhóm : (10 phút )
N1: Nghiên cứu đặc điểm chương trình KH4 mới :
Câu hỏi : Nghiên cứu chương trình KH4 mới và chương trình phân môn KH4 cũ. Liệt kê những điểm kế thừa và những điểm phát triển mới trong chương trình KH4 mới so với chương trình phân môn KH4 cũ qua các mục sau:
- Quan điểm tích hợp
- Sự lựa chọn nội dung học tập
- Phương pháp dạy học
- Đánh giá kết quả học tập môn học
N2 : Ngiên cứu cấu trúc nội dung chương trình môn KH4
Câu hỏi 1 : Cấu trúc ND chương trình môn KH4 gồm mấy chủ đề ? là những chủ đề nào ? được phân bổ dạy bao nhiêu tiết ?
Câu hỏi 2 : Mỗi chủ đề gồm những mạch kiến thức nào ?
N3 : Mức độ kiến thức, khả năng cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề môn KH4
Sử dụng đồ dùng dạy học môn KH4 cần lưu ý gì ?
N4 : Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn KH4
Câu hỏi : Nêu và lấy ví dụ minh hoạ cho phương pháp chủ đạo để dạy từng chủ đề môn KH4
Những điểm riêng
Nội dung, chương trình môn khoa học lớp 4, 5
Lớp 4 :
I- Đặc điểm chương trình môn học lớp 4 mới
Cấu trúc nội dung chương trình
Con người và sức khoẻ (19)
3 chủ đề ( 70 bài ) Vật chất và năng lượng (37)
Thực vật và động vật (14)
a/ Con người và sức khoẻ b/Vật chất và năng lượng c/Thực vật và động vật
- Trao đổi chất ở người - Nước - Trao đổi chất ở thực vật
- Dinh dưỡng - Không khí - Trao đổi chất ở động vật
- Phòng bệnh - ánh sáng - Chuỗi thức ăn trong TN
- AT trong cuộc sống - Nhiệt
- Âm thanh
Mức độ kiến thức, khả năng cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề của môn KH4
( Tự nghiên cứu tài liệu Modul KH4 trang 149 - 153 )
Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn khoa học lớp 4
Tự nghiên cứu tài liệu Modul MBD4 môn KH4 bắt đầu từ trang 154 - 160
* Phương pháp chủ đạo để dạy các chủ đề :
Con người và sức khoẻ : Quan sát, thực hành và trải nghiệm
Vật chất và năng lượng : Quan sát, làm thí nghiệm
Thực vật và động vật : Thí nghiệm thực hành, quan sát kết hợp tự luận, hỏi đáp...
Nguyên tắc chung để dạy chủ đề
Con người và sức khoẻ
Tổ chức các hoạt động phù hợp để HS tìm tòi , phát hiện ra những kiến thức cơ bản về SK có lợi cho cuộc sống ( trong phạm vi CT ) và tạo ĐK cho các em sử dụng những kiến thức đó để thực hành trong các tình huống
Lôi cuốn HS vào những hoạt động đòi hỏi các em phải suy nghĩ , giải quyết vấn đề , trao đổi , làm việc cùng nhau để phát triển thái độ , kỹ năng tốt cho SK .
Cần tạo cơ hội cho mọi HS được quan sát , thực hành và trải nghiệm chứ không chỉ học qua sách vở những nội dung lý thuyết có liên quan đến SK để giúp HS thay đổi hành vi , hình thành được thói quen tốt có lợi cho SK cá nhân , gia đình và cộng đồng .
Những lưu ý khi dạy chủ đề
Vật chất và năng lượng
Khai thác vốn hiểu biết của các em , đặc biệt là về cuộc sống xung quanh các em khi tìm hiểu đặc điểm , tính chất , cách sử dụng nước , không khí , âm thanh, ánh sáng , nhiệt .
Chú trọng tổ chức cho các em quan sát , làm thí nghiệm để tìm hiểu , rút ra được những nhận xét về đặc điểm , tính chất cách sử dụng .
Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức khoa học về các đặc điểm , tính chất nói trên để giải thích những hiện tượng đơn giản , giải quyết những vấn đề đơn giản trong cuộc sống . Qua đó , GV khêu gợi sự tò mò khoa học , thói quen đặt câu hỏi , tìm câu giải thích ở HS khi các em được tiếp cận với thực tế xung quanh .
Nguyên tắc chung để dạy các mạch nội dung trong chủ đề thực vật và động vật
- Sử dụng phương phát thí nghiệm , thực hành hoặc quan sát kết hợp với phương pháp thảo luận hay hỏi đáp , GV có thể cho HS làm việc cá nhân , theo nhóm hoặc làm việc cả lớp tuỳ theo nội dung bài học và ĐDDH cho phép
Đặc biệt GV cần lưu ý :
- Những thí nghiệm nghiên cứu về sinh lý cần nhiều thời gian , thường phải thực hiện trước thời gian học , nên GV cần có kế hoạch chuẩn bị trước .
- Chọn một số HS có năng lực và điều kiện cùng thực hiện , nhưng phải hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm , chăm sóc , theo dõi và nghi chép kết quả thí nghiệm theo một trật tự nghiêm ngặt
- Đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý để định hướng HS quan sát và nghi chép theo yêu cầu của bài học .
*Một số điểm cần lưu ý khi dạy Khoa học lớp 4:
Bài 45: ánh sáng
1/ Vật tự phát sáng : Mặt trời (duy nhất )
2/ Vật phát sáng chia làm 3 nhóm :
+ Phát sáng nhiệt : Bóng đèn có dây tóc
+ Phát sáng khí : Đèn huỳnh quang
+ Phát sáng sinh học : Đom đóm , mắt tôm , mắt cá ...
3/ Vật được phát sáng : Mặt trăng
* Thực vật và động vật :
- Thức ăn của cây xanh là : CO2 , H2O ( hấp thụ từ rễ)
- Quang hợp : Phải có ánh sáng mặt trời mới thực hiện được
- Hấp thụ xảy ra cả ngày lẫn đêm : hút O2, nhả CO2 (tốc độ phụ thuộc vào nhiệt độ)
*Dinh dưỡng : Mục tiêu tìm nguyên nhân và cách phòng bệnh
+ Tháp dinh dưỡng : Số liệu không cần HS phải nhớ , phải thuộc
- Số liệu TB cho 1 người trưởng thành / tháng
* Chuỗi thức ăn : Không đi sâu vào sinh thái
HS chỉ cần hiểu đơn giản là mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên
* TĐC ở cơ thể người :
+ Biểu hiện bên ngoài của TĐC : Hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , hệ bài tiết
+ Biểu hiện bên trong của TĐC : Hệ tuần hoàn , TĐC bên trong tế bào
* Vô cơ : Đất , đá , quặng ...
* Hữu cơ : Chai , lọ ...
*Vô sinh : Không tồn tại sự TĐC ( Cơ thể chết )
* Hữu sinh : Những cơ thể sống luôn tồn tại TĐC
( Lớp 4 HS bắt đầu tiếp cận quy trình khoa học )
Thiết kế bài dạy- Lên lớp minh hoạ
( Mỗi nhóm soạn một hoạt động của một bài và lên lớp minh hoạ )
N1 : ánh sáng
N2 : TĐC ở thực vật
N3 : Nước cần cho sự sống
N4 : TĐC ở người
Sáng 25 / 7
Lớp 5 Thảo luận nhóm : (10 phút )
N1: Nghiên cứu đặc điểm chương trình KH5 mới :
Câu hỏi : Nghiên cứu chương trình KH5 mới và chương trình phân môn KH5 cũ. Liệt kê những điểm kế thừa và những điểm phát triển mới trong chương trình KH5 mới so với chương trình phân môn KH5 cũ qua các mục sau:
- Quan điểm tích hợp
- Sự lựa chọn nội dung học tập
- Phương pháp dạy học
- Đánh giá kết quả học tập môn học
N2 : Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình môn KH5
Câu hỏi 1 : Cấu trúc ND chương trình môn KH5 gồm mấy chủ đề ? là những chủ đề nào ? được phân bổ dạy bao nhiêu tiết ?
Câu hỏi 2 : Mỗi chủ đề gồm những mạch kiến thức nào ?
N3 : Mức độ kiến thức, khả năng cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề môn KH5
( Tài liệu Môđun MBD5 môn KH5)
N4 : Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn KH5
Câu hỏi : Nêu và lấy ví dụ minh hoạ cho phương pháp chủ đạo để dạy từng chủ đề môn KH5
( Tài liệu Môđun MBD5 môn KH5)
Những điểm riêng
Lớp 5 :
I- Đặc điểm chương trình môn Khoa học lớp 5 mới
Cấu trúc nội dung chương trình KH5
Con người và sức khoẻ (21)
4 chủ đề ( 70 tiết ) Vật chất và năng lượng ( 29)
Thực vật và động vật (11)
MT và tài nguyên thiên nhiên ( 9 )
1/ Con người và sức khoẻ
- Sức khoẻ và phát triển cơ thể người
- Vệ sinh phòng bệnh
- An toàn trong cuộc sống
2/ Vật chất và năng lượng
- Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng - Sự biến đổi của chất
- Sử dụng năng lượng
3/ Thực vật và động vật
- Sinh sản của thực vật
- Sinh sản của động vật
4/ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Mức độ kiến thức cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề của môn KH5
( Tự nghiên cứu tài liệu Modul KH5 trang 158 - 161 )
Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn Khoa học lớp 5
Tự nghiên cứu tài liệu Modul MBD5
Một số nguyên tắc chung hay một số lưu ý về phương pháp khi dạy các chủ đề môn KH5
Chủ đề : Con người và sức khoẻ
Thường sử dụng PP chủ đạo là PP Quan Sát ( Tương tự Lớp 4 )
Chủ đề: Vật chất và năng lượng
Lưu ý : - Khai thác vốn hiểu biết của HS , đặc biệt về cuộc sống các em khi tìm hiểu về cách sử dụng của các vật liệu năng lượng .
- Chú trọng tổ chức cho HS quan sát , làm thí nghiệm để tìm hiểu rút ra được những nhận xét về đặc điểm , cách sử dụng các vật liệu , nguồn năng lượng .
- Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức khoa học về đặc điểm của vật liệu , sự biến đổi chất ... để giải thích những hiện tượng đơn giản , giải quyết những vấn đề đơn giản trong cuộc sống . Khuyến khích các em đưa ra và trả lời những câu hỏi " Tại sao " có liên quan đến việc sử dụng các vật liệu , nguồn năng lượng , về các biến đổi .
Chẳng hạn như ; " Tại sao vật liệu lại được sử dụng vào việc này mà không vào việc kia ? " , " Tại sao không dùng vật liệu này mà lại dùng vật liệu kia ?"Qua đó , GV giúp HS nhận ra và lý giải mối liên hệ giữa đặc điểm của vật liệu , nguồn năng lượng và cách sử dụng chúng đồng thời khêu gợi sự tò mò khoa học , thói quen đặt câu hỏi , tìm câu giải thích ở HS khi các em được tiếp cận với thực tế xung quanh .
Chủ đề Thực vật và động vật
- PP DH thường được sử dụng là PP Quan sát kết hợp với PP thảo luận hoặc Hỏi - Đáp , và PP thực hành . Nguyên tắc chung để dạy các bài về thực vật là tạo cơ hội cho HS quan sát cây cối thật và tham gia các hoạt động thực tế . GV có thể cho HS đi xem các vườn ươm giống cây trồng , các vườn cây được trồng từ cách giâm cành , triết cành .... điều này sẽ giúp cho việc dạy và học trở nên lí thú và có hiệu quả hơn .
- Đối với các bài học về sự sinh sản của động vật , GV có thể sử dụng PP quan sát kết hợp với PP hỏi - đáp . Khai thác tối đa các hình vẽ trong SGK, các tranh ảnh sưu tầm được cho HS quan sát . Đồng thời dựa vào sự hiểu biết của HS để xây dựng hệ thống câu hỏi , hướng dẫn các em vào mục tiêu kiến thức cần đạt được .
Chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nguyên tắc chung khi dạy chủ đề này là :
- Liên hệ với thực tế , với những vấn đề môi trường ở địa phương , trường học , thôn xóm và gia đình HS
- Tạo cơ hội cho HS tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường một cách phù hợp với khả năng của các em .
- Khuyến khích HS có những sáng kiến giữ gìn , bảo vệ môi trường và có những hoạt động thiết thực để vận động gia đình , cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
* Làm việc cá nhân / cả lớp:
1/ Nghiên cứu đánh giá kết quả của môn học
2/ Thiết kế bài giảng
3/ Cách ghi bảng
Một số điểm cần lưu ý khi dạy
môn Khoa học lớp 5
Bài 23 : Sắt, gang, thép .
+ Thông tin trong khung xanh là áp đặt - Chỉ cần yêu cầu HS đọc thông tin và TLCH
+ Thành phần chung của gang và thép là : Hợp kim sắt + Các bon
Bài 36 : Hỗn hợp
? Để tạo ra được hỗn hợp gia vị cần những chất nào ? sau đó hỏi " Hỗn hợp là gì ? "
Bài 37 : Dung dịch
Tương tự : ? Để tạo ra được dung dịch nước đường cần những chất nào ? sau đó mới hỏi " Dung dịch là gì ? "
Bài 27 : Gốm xây dựng : gạch, ngói.
Lưu ý : mức độ yêu cầu của bài : chỉ yêu cầu HS phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ chứ không yêu cầu HS phải hiểu sành ? sứ ?
Bài 5 : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ .
Yêu cầu kiến thức : kế thừa kiến thức ở lớp 4 ( ăn đủ chất ) đặc biệt với người có thai thì cần ăn đủ chất, đủ lượng hơn cho 2 người ( mẹ và em bé ) chứ không phải yêu cầu là làm gì để chăm sóc phụ nữ có thai.
- Tận dụng HS quan sát tranh SGK hình1,2,3,4
- Chú ý khai thác kỹ tranh , yêu cầu HS tự đố nhau phụ nữ có thai nên ăn cái gì ? ( GV đi đến từng nhóm để chỉ dẫn cho HS ).
Thiết kế bài soạn - Lên lớp minh họa
( Mỗi nhóm soạn một bài và minh hoạ một hoạt động)
N1 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
N2 : Năng lượng
N3 : Sự sinh sản của thực vật có hoa
N4 : Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Thiết kế bài học
Bài4 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
(Trang 10/ SGK)
Bài 4 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I . Mục tiêu :
HS nhận biết : - Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố .
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
II. ĐDD H :
Thẻ A,B - Phiếu BT
III. Các HĐDH:
Hoạt động 1 : Khởi động ( KTBC ) ( 3- 5 phút )
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp ( 10 - 13 phút )
MT : HS nhận biết được một số từ khoa học : thụ tinh , hợp tử , phôi , bào thai .
Cách tiến hành :
B1: GV đưa câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam ?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ ?
HS sử dụng thẻ A, B ( lựa chọn câu TL đúng thì giơ thẻ lên )
1. a- Cơ quan thần kinh 2. a- Tạo ra tinh trùng
b-Cơ quan sinh dục b- Tạo ra trứng
3. a- Tạo ra trứng
b- Tạo ra tinh trùng
B2: HS đọc SGK trang 10 và điền Phiếu bài tập :
Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng được gọi là ( thụ tinh) Trứng đã được thụ tinh gọi là ( hợp tử ) . Hợp tử phát triển thành ( phôi ) rồi thành ( bào thai ) .Sau khoảng chín tháng ở trong bụng mẹ , em bé sẽ được sinh ra
* HS đọc lại toàn bộ BT đã hoàn thành .
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK ( 10 - 12phút )
MT : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi .
Cách tiến hành :
B1 : HS quan sát SGK và dùng chì nối phần chú thích và hình ảnh SGK
- HS trình bày nhận xét
B 2 : HS QS SGK và thảo luận nhóm đôi
Tìm hiểu thai nhi 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , khoảng 9 tháng .
- Các nhóm trình bày nhận xét
GV chốt KT : Sự thụ tinh và phát triển của thai nhi
Hoạt động 4: Củng cố: ( 3 -5 phút )
Chiều 25 / 7
Hướng dẫn cách tập huấn tại cơ sở
Xác định : 1/ Đối tượng tập huấn là ai ?
2/ Mục đích tập huấn ?
3/ Nội dung tập huấn
4/ Phương pháp tập huấn
+ Hãy xác định để trả lời câu hỏi:
- Tập huấn cho ai ( đối tượng)
- Tập huấn để làm gì ? ( mục đích)
- Tập huấn những cái gì ? (nội dung)
- Cách thức tập huấn ? ( phương pháp)
+Trả lời câu hỏi :
- Tập huấn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy
- Tập huấn để GV dạy đủ , đúng yêu cầu đổi mới phương pháp
- Tập huấn về nội dung chương trình, phương pháp môn KH lớp 4, 5
- Cách thức tập huấn : TL nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thực hành, làm việc cá nhân, nhóm , cả lớp... chú trọng soạn bài và lên lớp thao giảng rút kinh nghiệm , đóng góp ý kiến nhận xét .
* Dành nhiều thời gian cho phương pháp , đổi mới phương pháp dạy học trong môn khoa học lớp 4, 5
- Cách soạn bài , lên lớp minh hoạ ( Các nhóm khác nhận xét bổ xung - đi đến hoàn thiện, cần lưu ý các P.P vận dụng và hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp với đối tượng HS )
* Giải đáp thắc mắc của giáo viên
- Cho giáo viên ghi lại và gửi về cho giảng viên
- Giảng viên giải đáp ( nếu có thể ) hoặc hẹn thời gian giải đáp sau ( tham khảo ý kiến của chuyên gia )
Giải đáp thắc mắc môn khoa học 4, 5
Các nhóm , cá nhân nêu ý kiến , gửi thắc mắc hay những điều nổi cộm trong quá trình triển khai dạy môn khoa học ở tiểu học về cho giảng viên .
Bồi dưỡng chuyên môn hè 2007
Môn Khoa học ở tiểu học
Tháng 7 năm 2007
Biên soạn : Phạm Thị Thanh Huyền
Sáng 24 / 7
Thảo luận nhóm ( 10 phút)
N1 : Nghiên cứu về quan điểm phát triển chương trình và lý do tích hợp giáo dục sức khoẻ vào môn học.
Câu 1 : Để XD chương trình môn khoa học ở tiểu học người ta XD trên quan điểm nào ? lấy ví dụ minh hoạ .
Câu 2 : Tại sao lại tích hợp nội dung GDSK với môn khoa học nhằm mục đích gì ? lấy ví dụ minh hoạ .
N2 : Nghiên cứu mục tiêu môn khoa học ở tiểu học.
Câu 1 : Nêu mục tiêu kiến thức cần đạt được của môn KH ở tiểu học
Câu 2 : Nêu mục tiêu khả năng cần đạt được của môn KH ở tiểu học
Câu 3 : Nêu mục tiêu thái độ cần đạt được của môn KH ở tiểu học
N3 : Nghiên cứu cấu trúc, cách trình bày SGK và SGV môn KH
Câu 1 : Cấu trúc sách giáo khoa:
1- Khổ sách
2- Cách trình bày chung : ( Kênh hình, kênh chữ )
3- Cách trình bày một chủ đề
4- Cách trình bày một bài học
Câu 2 : Nêu quan điểm biên soạn SGK môn KH ở tiểu học
Câu 3 : Nêu cấu trúc SGV
N4 : Nghiên cứu PPDH môn khoa học ở tiểu học.
Câu 1 : Nêu PP đặc trưng dạy môn KH ở tiểu học
Câu 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của từng PP đặc
trưng dạy môn KH ở tiểu học
Câu 3 : Nêu mức độ sử dụng PP quan sát và PP thí nghiệm trong
dạy học môn KH ở tiểu học
Những điểm chung
Quan điểm phát triển chương trình
1. Chương trình tích hợp các nội dung của khoa học tự nhiên ( Sinh , lý , hoá ) với khoa học về sức khoẻ .
2. Nội dung chương trình được lựa chọn thiết thực , gần gũi và có ý nghĩa với học sinh , giúp các em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày .
3. Chương trình chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kỹ năng trong học tập khoa học như quan sát , dự đoán giải thích các sự vật hiện tượng tự nhiên đơn giản và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống .
Mục tiêu môn khoa học ở tiểu học
Sau khi học xong môn khoa học , học sinh cần đạt được :
1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về :
- Sự trao đổi chất , nhu cầu dinh dưỡng , sự sinh sản , sự lớn lên của cơ thể người . Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm .
Sự trao đổi chất , sự sinh sản của thực vật, động vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất , một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất .
2. Một số kỹ năng ban đầu :
- ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân , gia đình và cộng đồng .
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất .
- Nêu thắc mắc , đặt câu hỏi trong quá trình học tập , biết tìm thông tin để giải đáp . biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói , bài viết , hình vẽ sơ đồ ...
3. Một số thái độ và hành vi :
- Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh an toàn cho bản thân , gia đình và cộng đồng .
- Ham hiểu biết khoa học , có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống .
- Yêu con người , thiên nhiên , đất nước , yêu cái đẹp .
- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh .
Tác dụng của việc tích hợp nội dung GDSK
vào môn khoa học
1. Tránh sự trùng lặp nội dung ; Góp phần giảm thời lượng học tập cho học sinh .
2. Thực hiện tốt hơn mục tiêu GDSK
+ Sức khoẻ thể chất
+ Sức khoẻ tinh thần và cảm súc
+ Sức khoẻ xã hội
+ Sức khoẻ môi trường
3. Nâng cao tính thiết thực của việc học tập môn khoa học .
Cấu trúc cách trình bày SGK- SGV
môn Khoa học
I. SGK :
1.Khổ sách
2.Cách trình bày chung của cuốn sách
+ Kênh hình
+ Kênh chữ
3. Cách trình bày một chủ đề
4. Cách trình bày một bài học
II. SGV :
Phần I: Hướng dẫn nội dung
Phần II : Hướng dẫn cụ thể
Quan điểm biên soạn
+ Tích hợp
+ SGK không chỉ là nguồn cung cấp tri thức mà còn là phương tiện để GV đổi mới cách dạy và HS đổi mới cách học
+ Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm
+ Đảm bảo tính thiết thực , cập nhật
Mức độ sử dụng phương pháp quan sát và phương pháp
thí nghiệm trong môn khoa học
I. Phương pháp quan sát :
Phương pháp quan sát đã được sử dụng trong dạy học môn tự nhiên - Xã hội và tiếp tục là PP quan trọng trong dạy học môn khoa học lớp 4,5 . Tuy vậy môn khoa học đòi hỏi cao hơn về kỹ năng quan sát ( chẳng hạn như về độ tinh tế , tính chính xác , về yêu cầu phân tích thông tin thu thập từ quan sát ...)
Một số lưu ý khi tổ chức cho học sinh quan sát :
- HS cần nắm được mục đích của quan sát trước khi tiến hành
- HS phải xử lý thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận
( Cần tránh tình trạng HS không rõ mình cần phải quan sát cái gì và kết quả quan sát đó có liên hệ gì tới kiến thức khoa học ở bài học)
- GV cần chú trọng hướng dẫn HS biết cách quan sát để tìm tòi , phát hiện ra hững kiến thức mới ; đưa ra những thắc mắc , câu hỏi ...
- PP quan sát thường được phối hợp sử dụng với PP hỏi - đáp , thảo luận và có thể quan sát cá nhân , theo nhóm nhỏ , hoặc cả lớp
- Đối tượng quan sát có thể là các tranh , ảnh , sơ đồ , mô hình , vật thật , các hiện tượng quá trình xảy ra trong tự nhiên . đối tượng quan sát còn là các hiện tượng diễn ra trong thí nghiệm .
II. Phương pháp thí nghiệm
- ở tiểu học , các thí nghiệm chỉ nghiên cứu nhũng hiện tượng về định tính mà chưa nghiên cứu về định lượng .
- Vừa sức : nội dung thí nghiệm phải phù hợp với chương trình và khả năng tiếp thu của HS
- Rõ ràng : Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu , thể hiện tính trực quan .
- An toàn : Mọi trang thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo an toàn cho GVvà HS . Vì vậy để đảm bảo thí nghiệm thành công , GV phải tự kiểm tra các trang thiết bị và làm thử để khẳng định sự thành công của thí nghiệm trước khi tiến hành TN chính thức .
- Gây hứng thú và thuyết phục : HS phải được thấy rõ mục đích thí nghiệm . Thí nghiệm phải đảm bảo thành công . những suy lý để dẫn tới kết luận phải chặt chẽ , thể hiện được tư duy lô gích và khêu gợi được lòng ham mê khoa học
* Một số lưu ý về mức độ sử dụng PP thí nghiệm :
- Tuỳ từng thí nghiệm , tuỳ từng điều kiện , phương tiện để làm thí nghiệm , tuỳ trình độ HS,GV có thể yêu cầu HS làm thí nghiệm ở các mức độ khác nhau :
+ HS chỉ nghiên cứu thí nghiệm được trình bày trong SGK, đưa ra dự đoán , giải thích và kết luận mà không phải tiến hành làm thí nghiệm
+ GV làm mẫu hướng dẫn học sinh làm theo
+ GV giao nhiệm vụ , giúp đỡ HS từng bước tiến hành thí nghiệm thông qua phiếu học tập hoặc chỉ dẫn bằng lời .
+ GV giao nhiệm vụ , HS đưa ra dự đoán , tự làm thí nghiệm . quan sát diễn biến của thí nghiệm , nhận xét và kết luận , viết báo cáo ... ( GV theo dõi và đưa ra chỉ dẫn kịp thời nếu thấy cần thiết )
đánh giá kết quả học tập của HS
môn Khoa học
- Đánh giá kết quả học tập môn Khoa học, GV cần quan tâm cả ba mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau thông qua các hoạt động học tập cá nhân, học nhóm và cả lớp.
- Hình thức kiểm tra có thể vấn đáp hoặc bài viết (có thể sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận ngắn).
một số công cụ đánh giá phổ biến trong dạy học khoa học
1.Câu hỏi tự luận
2.Câu đúng/sai
7.Câu hỏi sử dụng sơ đồ,
bản đồ, biểu bảng
3.Câu nhiều lựa chọn
6.Câu hỏi bằng hình vẽ
5.Câu điền
4.Câu ghép đôi
Thiết kế bài dạy
I . Mục tiêu :
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
Hoạt động 2 :
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
GHI Bảng
Thứ , ngày , tháng , năm
Môn
Tên bài dạy
Chiều 24 / 7
Lớp4 Thảo luận nhóm : (10 phút )
N1: Nghiên cứu đặc điểm chương trình KH4 mới :
Câu hỏi : Nghiên cứu chương trình KH4 mới và chương trình phân môn KH4 cũ. Liệt kê những điểm kế thừa và những điểm phát triển mới trong chương trình KH4 mới so với chương trình phân môn KH4 cũ qua các mục sau:
- Quan điểm tích hợp
- Sự lựa chọn nội dung học tập
- Phương pháp dạy học
- Đánh giá kết quả học tập môn học
N2 : Ngiên cứu cấu trúc nội dung chương trình môn KH4
Câu hỏi 1 : Cấu trúc ND chương trình môn KH4 gồm mấy chủ đề ? là những chủ đề nào ? được phân bổ dạy bao nhiêu tiết ?
Câu hỏi 2 : Mỗi chủ đề gồm những mạch kiến thức nào ?
N3 : Mức độ kiến thức, khả năng cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề môn KH4
Sử dụng đồ dùng dạy học môn KH4 cần lưu ý gì ?
N4 : Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn KH4
Câu hỏi : Nêu và lấy ví dụ minh hoạ cho phương pháp chủ đạo để dạy từng chủ đề môn KH4
Những điểm riêng
Nội dung, chương trình môn khoa học lớp 4, 5
Lớp 4 :
I- Đặc điểm chương trình môn học lớp 4 mới
Cấu trúc nội dung chương trình
Con người và sức khoẻ (19)
3 chủ đề ( 70 bài ) Vật chất và năng lượng (37)
Thực vật và động vật (14)
a/ Con người và sức khoẻ b/Vật chất và năng lượng c/Thực vật và động vật
- Trao đổi chất ở người - Nước - Trao đổi chất ở thực vật
- Dinh dưỡng - Không khí - Trao đổi chất ở động vật
- Phòng bệnh - ánh sáng - Chuỗi thức ăn trong TN
- AT trong cuộc sống - Nhiệt
- Âm thanh
Mức độ kiến thức, khả năng cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề của môn KH4
( Tự nghiên cứu tài liệu Modul KH4 trang 149 - 153 )
Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn khoa học lớp 4
Tự nghiên cứu tài liệu Modul MBD4 môn KH4 bắt đầu từ trang 154 - 160
* Phương pháp chủ đạo để dạy các chủ đề :
Con người và sức khoẻ : Quan sát, thực hành và trải nghiệm
Vật chất và năng lượng : Quan sát, làm thí nghiệm
Thực vật và động vật : Thí nghiệm thực hành, quan sát kết hợp tự luận, hỏi đáp...
Nguyên tắc chung để dạy chủ đề
Con người và sức khoẻ
Tổ chức các hoạt động phù hợp để HS tìm tòi , phát hiện ra những kiến thức cơ bản về SK có lợi cho cuộc sống ( trong phạm vi CT ) và tạo ĐK cho các em sử dụng những kiến thức đó để thực hành trong các tình huống
Lôi cuốn HS vào những hoạt động đòi hỏi các em phải suy nghĩ , giải quyết vấn đề , trao đổi , làm việc cùng nhau để phát triển thái độ , kỹ năng tốt cho SK .
Cần tạo cơ hội cho mọi HS được quan sát , thực hành và trải nghiệm chứ không chỉ học qua sách vở những nội dung lý thuyết có liên quan đến SK để giúp HS thay đổi hành vi , hình thành được thói quen tốt có lợi cho SK cá nhân , gia đình và cộng đồng .
Những lưu ý khi dạy chủ đề
Vật chất và năng lượng
Khai thác vốn hiểu biết của các em , đặc biệt là về cuộc sống xung quanh các em khi tìm hiểu đặc điểm , tính chất , cách sử dụng nước , không khí , âm thanh, ánh sáng , nhiệt .
Chú trọng tổ chức cho các em quan sát , làm thí nghiệm để tìm hiểu , rút ra được những nhận xét về đặc điểm , tính chất cách sử dụng .
Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức khoa học về các đặc điểm , tính chất nói trên để giải thích những hiện tượng đơn giản , giải quyết những vấn đề đơn giản trong cuộc sống . Qua đó , GV khêu gợi sự tò mò khoa học , thói quen đặt câu hỏi , tìm câu giải thích ở HS khi các em được tiếp cận với thực tế xung quanh .
Nguyên tắc chung để dạy các mạch nội dung trong chủ đề thực vật và động vật
- Sử dụng phương phát thí nghiệm , thực hành hoặc quan sát kết hợp với phương pháp thảo luận hay hỏi đáp , GV có thể cho HS làm việc cá nhân , theo nhóm hoặc làm việc cả lớp tuỳ theo nội dung bài học và ĐDDH cho phép
Đặc biệt GV cần lưu ý :
- Những thí nghiệm nghiên cứu về sinh lý cần nhiều thời gian , thường phải thực hiện trước thời gian học , nên GV cần có kế hoạch chuẩn bị trước .
- Chọn một số HS có năng lực và điều kiện cùng thực hiện , nhưng phải hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm , chăm sóc , theo dõi và nghi chép kết quả thí nghiệm theo một trật tự nghiêm ngặt
- Đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý để định hướng HS quan sát và nghi chép theo yêu cầu của bài học .
*Một số điểm cần lưu ý khi dạy Khoa học lớp 4:
Bài 45: ánh sáng
1/ Vật tự phát sáng : Mặt trời (duy nhất )
2/ Vật phát sáng chia làm 3 nhóm :
+ Phát sáng nhiệt : Bóng đèn có dây tóc
+ Phát sáng khí : Đèn huỳnh quang
+ Phát sáng sinh học : Đom đóm , mắt tôm , mắt cá ...
3/ Vật được phát sáng : Mặt trăng
* Thực vật và động vật :
- Thức ăn của cây xanh là : CO2 , H2O ( hấp thụ từ rễ)
- Quang hợp : Phải có ánh sáng mặt trời mới thực hiện được
- Hấp thụ xảy ra cả ngày lẫn đêm : hút O2, nhả CO2 (tốc độ phụ thuộc vào nhiệt độ)
*Dinh dưỡng : Mục tiêu tìm nguyên nhân và cách phòng bệnh
+ Tháp dinh dưỡng : Số liệu không cần HS phải nhớ , phải thuộc
- Số liệu TB cho 1 người trưởng thành / tháng
* Chuỗi thức ăn : Không đi sâu vào sinh thái
HS chỉ cần hiểu đơn giản là mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên
* TĐC ở cơ thể người :
+ Biểu hiện bên ngoài của TĐC : Hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , hệ bài tiết
+ Biểu hiện bên trong của TĐC : Hệ tuần hoàn , TĐC bên trong tế bào
* Vô cơ : Đất , đá , quặng ...
* Hữu cơ : Chai , lọ ...
*Vô sinh : Không tồn tại sự TĐC ( Cơ thể chết )
* Hữu sinh : Những cơ thể sống luôn tồn tại TĐC
( Lớp 4 HS bắt đầu tiếp cận quy trình khoa học )
Thiết kế bài dạy- Lên lớp minh hoạ
( Mỗi nhóm soạn một hoạt động của một bài và lên lớp minh hoạ )
N1 : ánh sáng
N2 : TĐC ở thực vật
N3 : Nước cần cho sự sống
N4 : TĐC ở người
Sáng 25 / 7
Lớp 5 Thảo luận nhóm : (10 phút )
N1: Nghiên cứu đặc điểm chương trình KH5 mới :
Câu hỏi : Nghiên cứu chương trình KH5 mới và chương trình phân môn KH5 cũ. Liệt kê những điểm kế thừa và những điểm phát triển mới trong chương trình KH5 mới so với chương trình phân môn KH5 cũ qua các mục sau:
- Quan điểm tích hợp
- Sự lựa chọn nội dung học tập
- Phương pháp dạy học
- Đánh giá kết quả học tập môn học
N2 : Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình môn KH5
Câu hỏi 1 : Cấu trúc ND chương trình môn KH5 gồm mấy chủ đề ? là những chủ đề nào ? được phân bổ dạy bao nhiêu tiết ?
Câu hỏi 2 : Mỗi chủ đề gồm những mạch kiến thức nào ?
N3 : Mức độ kiến thức, khả năng cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề môn KH5
( Tài liệu Môđun MBD5 môn KH5)
N4 : Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn KH5
Câu hỏi : Nêu và lấy ví dụ minh hoạ cho phương pháp chủ đạo để dạy từng chủ đề môn KH5
( Tài liệu Môđun MBD5 môn KH5)
Những điểm riêng
Lớp 5 :
I- Đặc điểm chương trình môn Khoa học lớp 5 mới
Cấu trúc nội dung chương trình KH5
Con người và sức khoẻ (21)
4 chủ đề ( 70 tiết ) Vật chất và năng lượng ( 29)
Thực vật và động vật (11)
MT và tài nguyên thiên nhiên ( 9 )
1/ Con người và sức khoẻ
- Sức khoẻ và phát triển cơ thể người
- Vệ sinh phòng bệnh
- An toàn trong cuộc sống
2/ Vật chất và năng lượng
- Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng - Sự biến đổi của chất
- Sử dụng năng lượng
3/ Thực vật và động vật
- Sinh sản của thực vật
- Sinh sản của động vật
4/ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Mức độ kiến thức cần đạt theo từng mạch nội dung trong từng chủ đề của môn KH5
( Tự nghiên cứu tài liệu Modul KH5 trang 158 - 161 )
Phương pháp dạy học của từng chủ đề môn Khoa học lớp 5
Tự nghiên cứu tài liệu Modul MBD5
Một số nguyên tắc chung hay một số lưu ý về phương pháp khi dạy các chủ đề môn KH5
Chủ đề : Con người và sức khoẻ
Thường sử dụng PP chủ đạo là PP Quan Sát ( Tương tự Lớp 4 )
Chủ đề: Vật chất và năng lượng
Lưu ý : - Khai thác vốn hiểu biết của HS , đặc biệt về cuộc sống các em khi tìm hiểu về cách sử dụng của các vật liệu năng lượng .
- Chú trọng tổ chức cho HS quan sát , làm thí nghiệm để tìm hiểu rút ra được những nhận xét về đặc điểm , cách sử dụng các vật liệu , nguồn năng lượng .
- Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức khoa học về đặc điểm của vật liệu , sự biến đổi chất ... để giải thích những hiện tượng đơn giản , giải quyết những vấn đề đơn giản trong cuộc sống . Khuyến khích các em đưa ra và trả lời những câu hỏi " Tại sao " có liên quan đến việc sử dụng các vật liệu , nguồn năng lượng , về các biến đổi .
Chẳng hạn như ; " Tại sao vật liệu lại được sử dụng vào việc này mà không vào việc kia ? " , " Tại sao không dùng vật liệu này mà lại dùng vật liệu kia ?"Qua đó , GV giúp HS nhận ra và lý giải mối liên hệ giữa đặc điểm của vật liệu , nguồn năng lượng và cách sử dụng chúng đồng thời khêu gợi sự tò mò khoa học , thói quen đặt câu hỏi , tìm câu giải thích ở HS khi các em được tiếp cận với thực tế xung quanh .
Chủ đề Thực vật và động vật
- PP DH thường được sử dụng là PP Quan sát kết hợp với PP thảo luận hoặc Hỏi - Đáp , và PP thực hành . Nguyên tắc chung để dạy các bài về thực vật là tạo cơ hội cho HS quan sát cây cối thật và tham gia các hoạt động thực tế . GV có thể cho HS đi xem các vườn ươm giống cây trồng , các vườn cây được trồng từ cách giâm cành , triết cành .... điều này sẽ giúp cho việc dạy và học trở nên lí thú và có hiệu quả hơn .
- Đối với các bài học về sự sinh sản của động vật , GV có thể sử dụng PP quan sát kết hợp với PP hỏi - đáp . Khai thác tối đa các hình vẽ trong SGK, các tranh ảnh sưu tầm được cho HS quan sát . Đồng thời dựa vào sự hiểu biết của HS để xây dựng hệ thống câu hỏi , hướng dẫn các em vào mục tiêu kiến thức cần đạt được .
Chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nguyên tắc chung khi dạy chủ đề này là :
- Liên hệ với thực tế , với những vấn đề môi trường ở địa phương , trường học , thôn xóm và gia đình HS
- Tạo cơ hội cho HS tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường một cách phù hợp với khả năng của các em .
- Khuyến khích HS có những sáng kiến giữ gìn , bảo vệ môi trường và có những hoạt động thiết thực để vận động gia đình , cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
* Làm việc cá nhân / cả lớp:
1/ Nghiên cứu đánh giá kết quả của môn học
2/ Thiết kế bài giảng
3/ Cách ghi bảng
Một số điểm cần lưu ý khi dạy
môn Khoa học lớp 5
Bài 23 : Sắt, gang, thép .
+ Thông tin trong khung xanh là áp đặt - Chỉ cần yêu cầu HS đọc thông tin và TLCH
+ Thành phần chung của gang và thép là : Hợp kim sắt + Các bon
Bài 36 : Hỗn hợp
? Để tạo ra được hỗn hợp gia vị cần những chất nào ? sau đó hỏi " Hỗn hợp là gì ? "
Bài 37 : Dung dịch
Tương tự : ? Để tạo ra được dung dịch nước đường cần những chất nào ? sau đó mới hỏi " Dung dịch là gì ? "
Bài 27 : Gốm xây dựng : gạch, ngói.
Lưu ý : mức độ yêu cầu của bài : chỉ yêu cầu HS phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ chứ không yêu cầu HS phải hiểu sành ? sứ ?
Bài 5 : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ .
Yêu cầu kiến thức : kế thừa kiến thức ở lớp 4 ( ăn đủ chất ) đặc biệt với người có thai thì cần ăn đủ chất, đủ lượng hơn cho 2 người ( mẹ và em bé ) chứ không phải yêu cầu là làm gì để chăm sóc phụ nữ có thai.
- Tận dụng HS quan sát tranh SGK hình1,2,3,4
- Chú ý khai thác kỹ tranh , yêu cầu HS tự đố nhau phụ nữ có thai nên ăn cái gì ? ( GV đi đến từng nhóm để chỉ dẫn cho HS ).
Thiết kế bài soạn - Lên lớp minh họa
( Mỗi nhóm soạn một bài và minh hoạ một hoạt động)
N1 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
N2 : Năng lượng
N3 : Sự sinh sản của thực vật có hoa
N4 : Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Thiết kế bài học
Bài4 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
(Trang 10/ SGK)
Bài 4 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I . Mục tiêu :
HS nhận biết : - Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố .
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
II. ĐDD H :
Thẻ A,B - Phiếu BT
III. Các HĐDH:
Hoạt động 1 : Khởi động ( KTBC ) ( 3- 5 phút )
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp ( 10 - 13 phút )
MT : HS nhận biết được một số từ khoa học : thụ tinh , hợp tử , phôi , bào thai .
Cách tiến hành :
B1: GV đưa câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam ?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ ?
HS sử dụng thẻ A, B ( lựa chọn câu TL đúng thì giơ thẻ lên )
1. a- Cơ quan thần kinh 2. a- Tạo ra tinh trùng
b-Cơ quan sinh dục b- Tạo ra trứng
3. a- Tạo ra trứng
b- Tạo ra tinh trùng
B2: HS đọc SGK trang 10 và điền Phiếu bài tập :
Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng được gọi là ( thụ tinh) Trứng đã được thụ tinh gọi là ( hợp tử ) . Hợp tử phát triển thành ( phôi ) rồi thành ( bào thai ) .Sau khoảng chín tháng ở trong bụng mẹ , em bé sẽ được sinh ra
* HS đọc lại toàn bộ BT đã hoàn thành .
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK ( 10 - 12phút )
MT : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi .
Cách tiến hành :
B1 : HS quan sát SGK và dùng chì nối phần chú thích và hình ảnh SGK
- HS trình bày nhận xét
B 2 : HS QS SGK và thảo luận nhóm đôi
Tìm hiểu thai nhi 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , khoảng 9 tháng .
- Các nhóm trình bày nhận xét
GV chốt KT : Sự thụ tinh và phát triển của thai nhi
Hoạt động 4: Củng cố: ( 3 -5 phút )
Chiều 25 / 7
Hướng dẫn cách tập huấn tại cơ sở
Xác định : 1/ Đối tượng tập huấn là ai ?
2/ Mục đích tập huấn ?
3/ Nội dung tập huấn
4/ Phương pháp tập huấn
+ Hãy xác định để trả lời câu hỏi:
- Tập huấn cho ai ( đối tượng)
- Tập huấn để làm gì ? ( mục đích)
- Tập huấn những cái gì ? (nội dung)
- Cách thức tập huấn ? ( phương pháp)
+Trả lời câu hỏi :
- Tập huấn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy
- Tập huấn để GV dạy đủ , đúng yêu cầu đổi mới phương pháp
- Tập huấn về nội dung chương trình, phương pháp môn KH lớp 4, 5
- Cách thức tập huấn : TL nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thực hành, làm việc cá nhân, nhóm , cả lớp... chú trọng soạn bài và lên lớp thao giảng rút kinh nghiệm , đóng góp ý kiến nhận xét .
* Dành nhiều thời gian cho phương pháp , đổi mới phương pháp dạy học trong môn khoa học lớp 4, 5
- Cách soạn bài , lên lớp minh hoạ ( Các nhóm khác nhận xét bổ xung - đi đến hoàn thiện, cần lưu ý các P.P vận dụng và hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp với đối tượng HS )
* Giải đáp thắc mắc của giáo viên
- Cho giáo viên ghi lại và gửi về cho giảng viên
- Giảng viên giải đáp ( nếu có thể ) hoặc hẹn thời gian giải đáp sau ( tham khảo ý kiến của chuyên gia )
Giải đáp thắc mắc môn khoa học 4, 5
Các nhóm , cá nhân nêu ý kiến , gửi thắc mắc hay những điều nổi cộm trong quá trình triển khai dạy môn khoa học ở tiểu học về cho giảng viên .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Nhung
Dung lượng: 472,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)