Bồi dưỡng cảm thụ văn học
Chia sẻ bởi Lê Đại Thắng |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bồi dưỡng cảm thụ văn học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên
Tiếp cận văn học , cảm thụ văn học ở Tiểu học
Ngu?i hu?ng d?n : Lưu Công Mẫn - Khoa Tiểu học
Ngu?i th?c hi?n: Lờ D?i Th?ng
Tru?ng Ti?u h?c Van T? Thu?ng Tớn H N?i
1. Tiếp cận văn học
1.1. Thế nào là tiếp cận
- Khái niệm tiếp cận : Tiếp cận là một từ Hán -Việt , nghĩa đen là đến gần . Hiểu rộng hơn là từng bước , bằng phương pháp nhất định để tìm hiểu đối tượng theo mong muốn .
- Các phương pháp tiếp cận
- Mức độ tiếp cận
1.2. Tiếp cận văn học ở Tiểu học
-Nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học bao gồm những bộ phận
- Sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học đã thể hiện nội dung chương trình qua các phân môn .
1.3. Quá trình dạy học tiếng Việt ở Tiểu học là quá trình dạy học tích hợp giữa tiếng Việt và văn học .
1.4. Tình hình dạy văn ở Tiểu học hiện nay
2. Tiếp nhận văn học
2.1. Lịch sử vấn đề tiếp nhận văn học .
2.3. Quá trình tiếp nhận văn học
- Khởi điểm của tiếp nhận văn học.
- Tầm đón nhận là trình độ vốn có của bạn đọc được hình thành từ nhiều yếu tố .
- Động cơ tiếp nhận
- Tâm thế đón nhận
2.4. Những nấc thang của hiệu quả tiếp nhận
- Đồng cảm :
- Thanh lọc
- Bừng tỉnh :.
- Ghi tạc :
3. Cảm thụ văn học
3.1. Khái niệm
- Cảm thụ văn học là một quá trình lao động sáng tạo , là quá trình vận động nhiều năng lực , là quá trình tiếp nối sự sáng tạo của nghệ sỹ .( G.S Phan Trọng Luận )
- Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật , những điều sâu sắc , tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm hay một bộ phận tác phẩm . Nói cách khác : cảm thụ văn học là khi đọc một tác phẩm văn học ta không những hiểu mà còn xúc cảm , tưởng tượng và thật sự gần gũi , "nhập thân" những gì đã đọc.( Trần Mạnh Hưởng )
3.2. Cảm thụ văn học là hoạt động nhận thức thẩm mỹ có tính đặc thù
- Khi tiếp xúc TPVH . BĐ không tiếp xúc với những vật thể cụ thể trong tự nhiên mà là những hình tượng
-Văn học nghệ thuật , cảm thụ thẩm mĩ không mang tính vụ lợi .
- Cảm thụ văn học gắn liền với tâm trạng chủ quan
3.3. Tính chủ quan trong cảm thụ văn học
+ Trước hết là khoảng cách tiếp nhận giữa bạn đọc với nhà văn .
+ Độ thị sai xẩy ra chính bản thân bạn đọc .
4.Giúp học sinh Tiểu học cảm thụ văn học
4.1.Chương trình và sách giáo khoa môn tiếng Việt ở Tiểu học
4.2.Xác định vấn đề dạy văn ở Tiểu học trong chương trình mới năm 2000
4.3.Tình hình tiếp nhận văn học và cảm thụ văn học ở Tiểu học bộc lộ còn nhiều hạn chế
4.4.Giúp học sinh Tiểu học cảm thụ văn học
4.4.1. Khơi dậy sự hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc vơi văn học
4.4..2.Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học
4.4.3.Nắm vững kiến thức tiếng Việt
4.4.4. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu
4.4.5.Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn , văn bản về cảm thụ văn học
Cảm thụ một số bài văn cụ thể trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học .
Bài 1. Tập đọc
Văn hay chữ tốt
- Tiếng Việt 4 - Tập I . trang 129
Bài 2. Tập đọc Bầm ơi
Tiếng Việt lớp 5- tập II - trang 130
The end
Thank very much
Tiếp cận văn học , cảm thụ văn học ở Tiểu học
Ngu?i hu?ng d?n : Lưu Công Mẫn - Khoa Tiểu học
Ngu?i th?c hi?n: Lờ D?i Th?ng
Tru?ng Ti?u h?c Van T? Thu?ng Tớn H N?i
1. Tiếp cận văn học
1.1. Thế nào là tiếp cận
- Khái niệm tiếp cận : Tiếp cận là một từ Hán -Việt , nghĩa đen là đến gần . Hiểu rộng hơn là từng bước , bằng phương pháp nhất định để tìm hiểu đối tượng theo mong muốn .
- Các phương pháp tiếp cận
- Mức độ tiếp cận
1.2. Tiếp cận văn học ở Tiểu học
-Nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học bao gồm những bộ phận
- Sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học đã thể hiện nội dung chương trình qua các phân môn .
1.3. Quá trình dạy học tiếng Việt ở Tiểu học là quá trình dạy học tích hợp giữa tiếng Việt và văn học .
1.4. Tình hình dạy văn ở Tiểu học hiện nay
2. Tiếp nhận văn học
2.1. Lịch sử vấn đề tiếp nhận văn học .
2.3. Quá trình tiếp nhận văn học
- Khởi điểm của tiếp nhận văn học.
- Tầm đón nhận là trình độ vốn có của bạn đọc được hình thành từ nhiều yếu tố .
- Động cơ tiếp nhận
- Tâm thế đón nhận
2.4. Những nấc thang của hiệu quả tiếp nhận
- Đồng cảm :
- Thanh lọc
- Bừng tỉnh :.
- Ghi tạc :
3. Cảm thụ văn học
3.1. Khái niệm
- Cảm thụ văn học là một quá trình lao động sáng tạo , là quá trình vận động nhiều năng lực , là quá trình tiếp nối sự sáng tạo của nghệ sỹ .( G.S Phan Trọng Luận )
- Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật , những điều sâu sắc , tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm hay một bộ phận tác phẩm . Nói cách khác : cảm thụ văn học là khi đọc một tác phẩm văn học ta không những hiểu mà còn xúc cảm , tưởng tượng và thật sự gần gũi , "nhập thân" những gì đã đọc.( Trần Mạnh Hưởng )
3.2. Cảm thụ văn học là hoạt động nhận thức thẩm mỹ có tính đặc thù
- Khi tiếp xúc TPVH . BĐ không tiếp xúc với những vật thể cụ thể trong tự nhiên mà là những hình tượng
-Văn học nghệ thuật , cảm thụ thẩm mĩ không mang tính vụ lợi .
- Cảm thụ văn học gắn liền với tâm trạng chủ quan
3.3. Tính chủ quan trong cảm thụ văn học
+ Trước hết là khoảng cách tiếp nhận giữa bạn đọc với nhà văn .
+ Độ thị sai xẩy ra chính bản thân bạn đọc .
4.Giúp học sinh Tiểu học cảm thụ văn học
4.1.Chương trình và sách giáo khoa môn tiếng Việt ở Tiểu học
4.2.Xác định vấn đề dạy văn ở Tiểu học trong chương trình mới năm 2000
4.3.Tình hình tiếp nhận văn học và cảm thụ văn học ở Tiểu học bộc lộ còn nhiều hạn chế
4.4.Giúp học sinh Tiểu học cảm thụ văn học
4.4.1. Khơi dậy sự hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc vơi văn học
4.4..2.Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học
4.4.3.Nắm vững kiến thức tiếng Việt
4.4.4. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu
4.4.5.Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn , văn bản về cảm thụ văn học
Cảm thụ một số bài văn cụ thể trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học .
Bài 1. Tập đọc
Văn hay chữ tốt
- Tiếng Việt 4 - Tập I . trang 129
Bài 2. Tập đọc Bầm ơi
Tiếng Việt lớp 5- tập II - trang 130
The end
Thank very much
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đại Thắng
Dung lượng: 20,31KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)