Bộ đềthi+Đ.án Sử 6.7.8.9 HK1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bộ đềthi+Đ.án Sử 6.7.8.9 HK1 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009.
MÔN THI: LỊCH SỬ 6.
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1:Tại sao gọi nhà nước cổ đại phương Đông là nh nước quân chủ chuyên chế ? (1điểm)
Câu 2:. Trình bày những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây? (1,5điểm)
Câu 3: Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại ra đời ở lưu vực các con sông lớn? (1.5 điểm)
Cu 4: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào? Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước cĩ ý nghĩa như thế nào? (1.5 điểm)
Câu 5: Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? (1,5điểm)
Câu 6: Công cụ bằng kim loại ra đời đã có tác dụng như thế nào đối với đời sống con người ? (1,5điểm)
Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? (1,5điểm)
...................................................................................................................................................
ĐẤP ÁN SỬ 6
Câu 1. Đứng đầu là vua .Nắm mọi quyền hành tối cao tuyệt đối.Tự quyết định các chính sách công việc.
Vua còn đại diện cho thần thánh dưới trần gian (1đ)
Câu 2.Sáng tạo ra Dương lịch.Hệ chữ cái a,b,c lúc đầu có 20 chữ cái sau đó là 26 chữ.
-Mỗi lĩnh vực đều có một nhà khoa học nỗi tiếng.Toán học,Vật lí,Triết học.
-Văn học có bộ sử thi của I li át-và Ô đi xê
-Kiến trúc có đền Péc-tê-nông, Đấu trường Cô li dê (1.5đ)
Câu 3.Vì ở đây đất đai màu mở.Đủ nước tưới, đi lại chủ yếu bằng thuyền,Điều kiện sống tốt.Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp.
* Nghề nông trồng lúa nước ra đời có vai trò hết sức quan trọng
-Duy trì sự sống cho con người.
-Nâng mức sống của con người lên
- Là cơ sở để phát triển nghề thủ công-và nghề chăn nuôi (1.5 đ)
Câu 4.Nghề trồng lúa ra đời ở ven các con sông lớn vì ở đây đất đai màu mở thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra hàng loạt lưởi cuốc đá được mài nhẳn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc,Phùng Nguyên .Dấu vết gạo cháy, thóc lúa bên cạnh các bình vò đất nung => Nghề nồng trồng lúa ra đời.(1.5đ)
Câu 5.Đời sống của người tinh khôn có rất nhiều điểm tiến bộ.
Tổ chức xã hội sống theo thị tộc.Bước đầu biết chế tạo công cụ lao động có hình thù rõ ràng .Sau đó phát triển kĩ thuật mài,công cụ sản xuất trở nên sắc bén. Sản xuất phát triển đời sống ổn định hơn.(1.5đ)
Câu 6. Hiệu quả lao động cao.Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều.Cuộc sống của con người không ngừng được cải thiện.Xã hội dần hình thành nên sự giàu nghèo.(1.5đ)
Câu 7.Do nhu cầu đoàn kết để đối phó với thiên tai lũ lụt.Và chống giặc ngoại xâm.Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc với nhau.Cần có người uy tín tài năng để giải quyết các vấn đề trên nhà nước ra đời.(1.5đ)
KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Lịch Sử 7
Thời gian : 45 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Trình bày công lao của Ngô Quyền đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập ? Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước? (2 điểm )
Câu 2:Nguyên nhân thắng lợi –Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ? (1.5 điểm )
Câu 3: Hãy tường thuật lại diễn biến trận đánh trên sông Như Nguyệt ? (1.5 điểm )
Câu 4:Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ?Giải thích sơ đồ trên ?(2 điểm)
Câu 5:Cho biết những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ ? (1.5 điểm )
Câu 6:Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào ? Cách tuyển chọn binh lính có gì khác so với thời Lý? Em có nhận xét gì về cách tổ chức trên ? (1.5 điểm )
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN THI: LỊCH SỬ 6.
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1:Tại sao gọi nhà nước cổ đại phương Đông là nh nước quân chủ chuyên chế ? (1điểm)
Câu 2:. Trình bày những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây? (1,5điểm)
Câu 3: Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông lại ra đời ở lưu vực các con sông lớn? (1.5 điểm)
Cu 4: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào? Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước cĩ ý nghĩa như thế nào? (1.5 điểm)
Câu 5: Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? (1,5điểm)
Câu 6: Công cụ bằng kim loại ra đời đã có tác dụng như thế nào đối với đời sống con người ? (1,5điểm)
Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? (1,5điểm)
...................................................................................................................................................
ĐẤP ÁN SỬ 6
Câu 1. Đứng đầu là vua .Nắm mọi quyền hành tối cao tuyệt đối.Tự quyết định các chính sách công việc.
Vua còn đại diện cho thần thánh dưới trần gian (1đ)
Câu 2.Sáng tạo ra Dương lịch.Hệ chữ cái a,b,c lúc đầu có 20 chữ cái sau đó là 26 chữ.
-Mỗi lĩnh vực đều có một nhà khoa học nỗi tiếng.Toán học,Vật lí,Triết học.
-Văn học có bộ sử thi của I li át-và Ô đi xê
-Kiến trúc có đền Péc-tê-nông, Đấu trường Cô li dê (1.5đ)
Câu 3.Vì ở đây đất đai màu mở.Đủ nước tưới, đi lại chủ yếu bằng thuyền,Điều kiện sống tốt.Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp.
* Nghề nông trồng lúa nước ra đời có vai trò hết sức quan trọng
-Duy trì sự sống cho con người.
-Nâng mức sống của con người lên
- Là cơ sở để phát triển nghề thủ công-và nghề chăn nuôi (1.5 đ)
Câu 4.Nghề trồng lúa ra đời ở ven các con sông lớn vì ở đây đất đai màu mở thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra hàng loạt lưởi cuốc đá được mài nhẳn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc,Phùng Nguyên .Dấu vết gạo cháy, thóc lúa bên cạnh các bình vò đất nung => Nghề nồng trồng lúa ra đời.(1.5đ)
Câu 5.Đời sống của người tinh khôn có rất nhiều điểm tiến bộ.
Tổ chức xã hội sống theo thị tộc.Bước đầu biết chế tạo công cụ lao động có hình thù rõ ràng .Sau đó phát triển kĩ thuật mài,công cụ sản xuất trở nên sắc bén. Sản xuất phát triển đời sống ổn định hơn.(1.5đ)
Câu 6. Hiệu quả lao động cao.Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều.Cuộc sống của con người không ngừng được cải thiện.Xã hội dần hình thành nên sự giàu nghèo.(1.5đ)
Câu 7.Do nhu cầu đoàn kết để đối phó với thiên tai lũ lụt.Và chống giặc ngoại xâm.Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc với nhau.Cần có người uy tín tài năng để giải quyết các vấn đề trên nhà nước ra đời.(1.5đ)
KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Lịch Sử 7
Thời gian : 45 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Trình bày công lao của Ngô Quyền đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập ? Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước? (2 điểm )
Câu 2:Nguyên nhân thắng lợi –Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ? (1.5 điểm )
Câu 3: Hãy tường thuật lại diễn biến trận đánh trên sông Như Nguyệt ? (1.5 điểm )
Câu 4:Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ?Giải thích sơ đồ trên ?(2 điểm)
Câu 5:Cho biết những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ ? (1.5 điểm )
Câu 6:Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào ? Cách tuyển chọn binh lính có gì khác so với thời Lý? Em có nhận xét gì về cách tổ chức trên ? (1.5 điểm )
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)