Bộ đề thi ôn luyện Tin Học Trẻ Rất hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tho |
Ngày 16/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi ôn luyện Tin Học Trẻ Rất hay thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI TIN HỌC – TIN HỌC TRẺ
Câu 1. Dãy số đối xứng:
Dãy số được gọi là dãy số đối xứng nếu đọc các phần tử của dãy số này từ trái sang phải hay đọc ngược lại đều được cùng kết qủa.
Ví dụ: 11, 25, 11; 3, 24, 24, 3 là các dãy số đối xứng.
Dãy số P được gọi là dãy số con của dãy số A nếu các phần tử thuộc P có mặt liên tiếp trong dãy số A với thứ tự không đổi.
Ví dụ: 2, 1, 3 là dãy số con của 1, 2, 2, 1, 3;
Cho dãy số tự nhiên A gồm n phần tử a1, a2, a3…an (ai <35000, 5 Yêu cầu: Hãy viết phương trình tìm dãy số P là dãy số con đối xứng dài nhất của dãy số A
Dữ liệu vào: Nhập vào số tự nhiên n và n phần tử của dãy số A.
Kết quả: Xuất ra màn hình kết quả vừa tìm được
Ví dụ:
Dữ liệu vào: (nhập từ bàn phím) Kết quả: (xuất ra màn hình)
N=5 11 5 5 11
A: 11 5 5 11 28
Câu 2 Xâu con chung dài nhất
Xâu s1 có dộ dài m và s2 có độ dài n ( m,n là hai số tự nhiên; n,m<250)
Biết rằng s1,s2 chỉ chứa các kí tự ‘A’…’Z’.
Yêu cầu: Hãy viết phương trình tìm xâu con chung dài nhất của xâu s1 và s2.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím 2 xâu s1 và s2.
Kết quả: Xuất ra màn hình xâu con chung của 2 xâ s1 và s2.
Ví dụ:
Dữ liệu vào: kết quả: ABBA
S1:ABBABC
S2:ABABBA
Câu 3: Cho xâu S có độ dài N9N<100). Xâu S chỉ chứa các k tự số ‘0’…’9’.
Yêu cầu: Hãy viết chương trình tìm xâu S1 bằng cách hoán vị các k tự số trong xâu S sao cho xâu S1 có giá trị nhỏ nhất lớn hơn S.
Đữ liệu vào: Cho trong tệp tin so.inp, gồm 1 dòng ghi xâu S.
Kết quả: Ghi trong tập tin so.out, gồm 1 dòng ghi kết quả vừa tìm được.
Ví dụ:
Dữ liệu vào: (So.inp) Kết quả: (so.out)
‘1234’ ‘1324’
Câu 4. Nhập vào n số tự nhiên. Tìm các cặp số có tổng bằng nhau.
Ví dụ: n=4
3 4 7 8
3 8
4 7
Câu 5. Nhập vào 1 số có nhiều chữ số hiện lên số có 5 chử có giá trị lớn nhất.
VD 7657937654
Kết quả: 93765.
Câu 3. Số hoàn mỹ là số có các chủ số khác nhau và có giá trị lớn nhất
VD: 7365876
Kết quả: 87653
Câu 6: tập hợp hình vuông
Gọi S là tập hợp các điểm P(x,y), trong đó x,y là các số nguyên không âm nhỏ hơn hay bằng số nguyên dương N cho trước. Một tập hợp 4 điểm thuộc S là {P1,P2,P3,P4} đuợc gọi là tập hợp hình vuông nếu các điểm P1, P2, P3, P4 là 4 đỉnh của một hình vuông. Hãy đếm số tập hợp hình vuông là tập con của S.
DL vào: THHV.INP
N (<=250)
DL ra: THHV.OUT
M là số tập hợp con của S tìm được.
Câu 7. Cho phương trình ẩn x: ax2 + (b-m)x + c = 0. Viết chương trình:
a. Giải phương trình với hệ số a=0.
b. Biện luận nghiệm của phương trình theo tham số m.
Câu 8. Viết chương trình tạo ra N số nguyên dương trong khoảng [2..2011]
- Xuất ra màn hình các số đã tạo
- Xuất ra màn hình các số đã tạo sau khi đã sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần theo số lượng ước dương của chúng. Nếu có nhiều số có cùng số lượng ước dương, thì số nào nhập trước được viết ra trước.
Ví dụ:
HSG2.INP
HSG2.OUT
11; 47; 26; 32; 72; 111; 100; 3; 18; 8
Cac so da tao:
11; 47; 26; 32; 72; 111; 100; 3; 18; 8
Cac so sau khi da sap xep theo yeu cau:
11; 47; 3
Câu 1. Dãy số đối xứng:
Dãy số được gọi là dãy số đối xứng nếu đọc các phần tử của dãy số này từ trái sang phải hay đọc ngược lại đều được cùng kết qủa.
Ví dụ: 11, 25, 11; 3, 24, 24, 3 là các dãy số đối xứng.
Dãy số P được gọi là dãy số con của dãy số A nếu các phần tử thuộc P có mặt liên tiếp trong dãy số A với thứ tự không đổi.
Ví dụ: 2, 1, 3 là dãy số con của 1, 2, 2, 1, 3;
Cho dãy số tự nhiên A gồm n phần tử a1, a2, a3…an (ai <35000, 5
Dữ liệu vào: Nhập vào số tự nhiên n và n phần tử của dãy số A.
Kết quả: Xuất ra màn hình kết quả vừa tìm được
Ví dụ:
Dữ liệu vào: (nhập từ bàn phím) Kết quả: (xuất ra màn hình)
N=5 11 5 5 11
A: 11 5 5 11 28
Câu 2 Xâu con chung dài nhất
Xâu s1 có dộ dài m và s2 có độ dài n ( m,n là hai số tự nhiên; n,m<250)
Biết rằng s1,s2 chỉ chứa các kí tự ‘A’…’Z’.
Yêu cầu: Hãy viết phương trình tìm xâu con chung dài nhất của xâu s1 và s2.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím 2 xâu s1 và s2.
Kết quả: Xuất ra màn hình xâu con chung của 2 xâ s1 và s2.
Ví dụ:
Dữ liệu vào: kết quả: ABBA
S1:ABBABC
S2:ABABBA
Câu 3: Cho xâu S có độ dài N9N<100). Xâu S chỉ chứa các k tự số ‘0’…’9’.
Yêu cầu: Hãy viết chương trình tìm xâu S1 bằng cách hoán vị các k tự số trong xâu S sao cho xâu S1 có giá trị nhỏ nhất lớn hơn S.
Đữ liệu vào: Cho trong tệp tin so.inp, gồm 1 dòng ghi xâu S.
Kết quả: Ghi trong tập tin so.out, gồm 1 dòng ghi kết quả vừa tìm được.
Ví dụ:
Dữ liệu vào: (So.inp) Kết quả: (so.out)
‘1234’ ‘1324’
Câu 4. Nhập vào n số tự nhiên. Tìm các cặp số có tổng bằng nhau.
Ví dụ: n=4
3 4 7 8
3 8
4 7
Câu 5. Nhập vào 1 số có nhiều chữ số hiện lên số có 5 chử có giá trị lớn nhất.
VD 7657937654
Kết quả: 93765.
Câu 3. Số hoàn mỹ là số có các chủ số khác nhau và có giá trị lớn nhất
VD: 7365876
Kết quả: 87653
Câu 6: tập hợp hình vuông
Gọi S là tập hợp các điểm P(x,y), trong đó x,y là các số nguyên không âm nhỏ hơn hay bằng số nguyên dương N cho trước. Một tập hợp 4 điểm thuộc S là {P1,P2,P3,P4} đuợc gọi là tập hợp hình vuông nếu các điểm P1, P2, P3, P4 là 4 đỉnh của một hình vuông. Hãy đếm số tập hợp hình vuông là tập con của S.
DL vào: THHV.INP
N (<=250)
DL ra: THHV.OUT
M là số tập hợp con của S tìm được.
Câu 7. Cho phương trình ẩn x: ax2 + (b-m)x + c = 0. Viết chương trình:
a. Giải phương trình với hệ số a=0.
b. Biện luận nghiệm của phương trình theo tham số m.
Câu 8. Viết chương trình tạo ra N số nguyên dương trong khoảng [2..2011]
- Xuất ra màn hình các số đã tạo
- Xuất ra màn hình các số đã tạo sau khi đã sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần theo số lượng ước dương của chúng. Nếu có nhiều số có cùng số lượng ước dương, thì số nào nhập trước được viết ra trước.
Ví dụ:
HSG2.INP
HSG2.OUT
11; 47; 26; 32; 72; 111; 100; 3; 18; 8
Cac so da tao:
11; 47; 26; 32; 72; 111; 100; 3; 18; 8
Cac so sau khi da sap xep theo yeu cau:
11; 47; 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tho
Dung lượng: 129,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)