Bọ de thi HSG khoi 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: bọ de thi HSG khoi 8 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD và ĐT Văn giang Đáp án đề thi chọn HSG môn vật lí lớp 8
Trường THCS Mễ sở Năm học 2009 - 2010
Phần I . Trắc nghiệm ( 2điểm ): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu1. C : Bình thông nhau. Câu2. D : Đều có nhiệt năng. Câu3. A : Tám lần về lực. Câu4. D : Bằng trọng lượng vật đó.
Câu5. B :Gương cầu lõm. Câu6. C : Vật đó đã sản ra được một lực. Câu7. B : Châm hơn vật. Câu8. D : Người đã chọn mình làm mốc.
Phần II . Tự luận ( 8 điểm ):
Bài1. (2điểm): Vận tốc ôtô A là vA= 36Km/h = 10m/s
Vận tốc ôtô B là vB (m/s)
Thời gian ôtô B chạy cùng chiềuvới ôtô A và găp ôtôA là t1 = 2phút =120s
Quãng đường ôtô A đi trong thời gian t2 = 60s là : SA = vA.t2 = 10.60 = 600m. ( 0,5đ)
Quãng đường ôtô B đi ( kể từ lúc ôtô B vượt ôtô A và quay lại gặp ôtô A ) là :
SB= vB.t2 vB =
Vì SB = 1200 + ( 1200 - SA ) = 1200 + ( 1200 - 600 ) = 1800 (m)
Vận tốc ôtô B là : vB = = 30 ( m/s ) (0,75đ)
Quãng đường 2 xe chạy cùng chiều , kể từ lúc nhìn thấy ôtô B đến lúc gặp nhau là :
S = ( vb - vA ).t1 = ( 30 - 10 ). 120 = 2400 (m) =2,4 ( Km ) (0,75đ)
Bài2. (2,5điểm): 1. Theo định luật Ac si met khối lượng của thể tích nước mà vật chiếm chỗ đúng bằng khối lượng quả cầu m2 = m1 =2,1Kg
Thể tích nước mà quả cầu chiếm chỗ là : V1 = = 21. 10-4 (m3) (0,5đ)
Thể tích của 2,1Kg sắt là thể tích phần đặc của quả cầu là :
V2 = = 3.10-4 (m3) (0,5đ)
Thể tích vỏ ngoài quả cầu là : V = 2V1 = 2.21.10-4 = 42.10-4 (m3 )
Thể tích phần rỗng là : V0 = V - V2 = 42.10-4 - 3.10-4 = 39.10-4 (m3) (0,5đ)
2. Khối lượng riêng của cả quả cầu là :
D = = = 0,05.104( Kg/m3) = 500 (Kg/m3) < D3 = Ddầu =800 Kg/m3
Do đó quả cầu nổi hoàn toàn trong dầu . (0,5đ)
Thể tích phần dầu mà quả cầu chiếm chỗ là : V3 = = =26,25.10-4 (m3)
Phần thể tích quả cầu ngập trong nước là : V1 = 21.10-4 (m3 )
Phần thể tích mà quả cầu ngập thêm là :
VX = V3 - V1 = ( 26.25 - 21).10-4 = 5,25.10-4 (m3) (0,5đ)
Bài3. (2điểm):Sau khi cân bằng nhiệt còn sót lại một lượng nước đá chưa tan là : m, =10g = 0,01Kg . Nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 00C . (0,25đ)
Nhiệt thu vào của m1 Kg nước đá tăng nhiệt độ từ 200C đến 00C là:
Q1 = mXc1( 0+20) =mX. 2100. 20 = 42000mX (J) (0,25đ)
Nhiệt lượng thu vào của (mX- m,) Kg nước đá nóng chảy ở 00C là :
Q0 = mX- m,
Trường THCS Mễ sở Năm học 2009 - 2010
Phần I . Trắc nghiệm ( 2điểm ): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu1. C : Bình thông nhau. Câu2. D : Đều có nhiệt năng. Câu3. A : Tám lần về lực. Câu4. D : Bằng trọng lượng vật đó.
Câu5. B :Gương cầu lõm. Câu6. C : Vật đó đã sản ra được một lực. Câu7. B : Châm hơn vật. Câu8. D : Người đã chọn mình làm mốc.
Phần II . Tự luận ( 8 điểm ):
Bài1. (2điểm): Vận tốc ôtô A là vA= 36Km/h = 10m/s
Vận tốc ôtô B là vB (m/s)
Thời gian ôtô B chạy cùng chiềuvới ôtô A và găp ôtôA là t1 = 2phút =120s
Quãng đường ôtô A đi trong thời gian t2 = 60s là : SA = vA.t2 = 10.60 = 600m. ( 0,5đ)
Quãng đường ôtô B đi ( kể từ lúc ôtô B vượt ôtô A và quay lại gặp ôtô A ) là :
SB= vB.t2 vB =
Vì SB = 1200 + ( 1200 - SA ) = 1200 + ( 1200 - 600 ) = 1800 (m)
Vận tốc ôtô B là : vB = = 30 ( m/s ) (0,75đ)
Quãng đường 2 xe chạy cùng chiều , kể từ lúc nhìn thấy ôtô B đến lúc gặp nhau là :
S = ( vb - vA ).t1 = ( 30 - 10 ). 120 = 2400 (m) =2,4 ( Km ) (0,75đ)
Bài2. (2,5điểm): 1. Theo định luật Ac si met khối lượng của thể tích nước mà vật chiếm chỗ đúng bằng khối lượng quả cầu m2 = m1 =2,1Kg
Thể tích nước mà quả cầu chiếm chỗ là : V1 = = 21. 10-4 (m3) (0,5đ)
Thể tích của 2,1Kg sắt là thể tích phần đặc của quả cầu là :
V2 = = 3.10-4 (m3) (0,5đ)
Thể tích vỏ ngoài quả cầu là : V = 2V1 = 2.21.10-4 = 42.10-4 (m3 )
Thể tích phần rỗng là : V0 = V - V2 = 42.10-4 - 3.10-4 = 39.10-4 (m3) (0,5đ)
2. Khối lượng riêng của cả quả cầu là :
D = = = 0,05.104( Kg/m3) = 500 (Kg/m3) < D3 = Ddầu =800 Kg/m3
Do đó quả cầu nổi hoàn toàn trong dầu . (0,5đ)
Thể tích phần dầu mà quả cầu chiếm chỗ là : V3 = = =26,25.10-4 (m3)
Phần thể tích quả cầu ngập trong nước là : V1 = 21.10-4 (m3 )
Phần thể tích mà quả cầu ngập thêm là :
VX = V3 - V1 = ( 26.25 - 21).10-4 = 5,25.10-4 (m3) (0,5đ)
Bài3. (2điểm):Sau khi cân bằng nhiệt còn sót lại một lượng nước đá chưa tan là : m, =10g = 0,01Kg . Nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 00C . (0,25đ)
Nhiệt thu vào của m1 Kg nước đá tăng nhiệt độ từ 200C đến 00C là:
Q1 = mXc1( 0+20) =mX. 2100. 20 = 42000mX (J) (0,25đ)
Nhiệt lượng thu vào của (mX- m,) Kg nước đá nóng chảy ở 00C là :
Q0 = mX- m,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)