BỘ ĐỀ THI HOC KI 1 HOA 8 HAY
Chia sẻ bởi nguyễn thị xuân thùy |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ THI HOC KI 1 HOA 8 HAY thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (0,5 điểm) Thế nào là hiện tượng hóa học? Cho 2 ví dụ.
Câu 2: (2 điểm) Tìm công thức hóa học sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
BaO 2) KO 3) CaCl 4) AlSO4
Câu 3: (2 điểm)
Tính khối lượng của:
8,96 (l) khí CO2 (đktc) b) 0,15 (mol) CaSO4
Tính thể tích của: 3,2 (g) SO2 (đktc).
Câu 4: (2 điểm) Phân hủy canxi cacbonat sau phản ứng thu được 28 (g) canxi oxit và 22 (g) khí cacbonic.
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng canxi canxi cacbonat cho phản ứng trên.
Câu 5: (1,5 điểm) Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:
Fe + HCl FeCl2 + H2
Fe3O4 + CO Fe + CO2
C6H6 + O2 CO2 + H2O
Câu 6: (2 điểm) Thành phần phần trăm về khối lượng của các chất có trong hợp chất: HNO3.
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng:
Fe + O2 Fe3O4
KClO3 KCl + O2
Al + HCl AlCl3 + H2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
Câu 2: (2 điểm)
Tìm hóa trị của C trong:
CO b) CO2
Lập công thức hóa học của các hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học sau:
P (V) và O b) N (III) và H
Câu 3: (1,5 điểm) Nung nóng một lượng chất canxi cacbonat (CaCO3) thu được 560 (g) canxi oxit (CaO) và 440 (g) khí cacbonic (CO2).
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Tính khối lượng của canxi cacbonat đem nung.
Câu 4: (1,5 điểm)
Cho biết ý nghĩa công thức hóa học sau: kali clorat (KClO3).
Dùng chữ số và kí hiệu để diễn đạt những ý sau:
Hai phân tử oxi b) Một nguyên tử sắt
Câu 5: (3 điểm)
Tính khối lượng của:
0,5 (mol) H2SO4 b) 1 (mol) C2H6O
Tính thể tích (đktc) của:
0,25 (mol) CO2 b) 2 (mol) H2
Tính số mol của:
54 (g) Al b) 5,6 (g) CaO
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng:
P + O2 P2O5
Al + HCl AlCl3 + H2
C2H4 + O2 CO2 + H2O
CuCl2 + AgNO3 Cu(NO3)2 + AgCl
Câu 2: (2 điểm) Hãy lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi:
Al và O 2) Mg và Cl 3) Na và CO3 4) Ba và OH
Câu 3: (1 điểm) Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 1,4375 và tỉ khối của khí B đối với khí metan là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A.
Câu 4: (2 điểm)
Tính khối lượng của:
0,1 (mol) Cl b) 0,1 (mol) Cl2
Tính thể tích (đktc) của:
0,3 (mol) N2 b) Hỗn hợp gồm 1 (mol) H2 và 2 (mol) CO2
Câu 5: (3 điểm) Phân hủy hoàn toàn 24,5 (g) kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl) và 6,72 (l) khí oxi (đktc).
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Tính khối lượng của oxi thoát ra.
Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng kali clorua thu được sau phản ứng.
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1
Câu 1: (0,5 điểm) Thế nào là hiện tượng hóa học? Cho 2 ví dụ.
Câu 2: (2 điểm) Tìm công thức hóa học sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
BaO 2) KO 3) CaCl 4) AlSO4
Câu 3: (2 điểm)
Tính khối lượng của:
8,96 (l) khí CO2 (đktc) b) 0,15 (mol) CaSO4
Tính thể tích của: 3,2 (g) SO2 (đktc).
Câu 4: (2 điểm) Phân hủy canxi cacbonat sau phản ứng thu được 28 (g) canxi oxit và 22 (g) khí cacbonic.
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng canxi canxi cacbonat cho phản ứng trên.
Câu 5: (1,5 điểm) Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:
Fe + HCl FeCl2 + H2
Fe3O4 + CO Fe + CO2
C6H6 + O2 CO2 + H2O
Câu 6: (2 điểm) Thành phần phần trăm về khối lượng của các chất có trong hợp chất: HNO3.
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng:
Fe + O2 Fe3O4
KClO3 KCl + O2
Al + HCl AlCl3 + H2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
Câu 2: (2 điểm)
Tìm hóa trị của C trong:
CO b) CO2
Lập công thức hóa học của các hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học sau:
P (V) và O b) N (III) và H
Câu 3: (1,5 điểm) Nung nóng một lượng chất canxi cacbonat (CaCO3) thu được 560 (g) canxi oxit (CaO) và 440 (g) khí cacbonic (CO2).
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Tính khối lượng của canxi cacbonat đem nung.
Câu 4: (1,5 điểm)
Cho biết ý nghĩa công thức hóa học sau: kali clorat (KClO3).
Dùng chữ số và kí hiệu để diễn đạt những ý sau:
Hai phân tử oxi b) Một nguyên tử sắt
Câu 5: (3 điểm)
Tính khối lượng của:
0,5 (mol) H2SO4 b) 1 (mol) C2H6O
Tính thể tích (đktc) của:
0,25 (mol) CO2 b) 2 (mol) H2
Tính số mol của:
54 (g) Al b) 5,6 (g) CaO
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng:
P + O2 P2O5
Al + HCl AlCl3 + H2
C2H4 + O2 CO2 + H2O
CuCl2 + AgNO3 Cu(NO3)2 + AgCl
Câu 2: (2 điểm) Hãy lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi:
Al và O 2) Mg và Cl 3) Na và CO3 4) Ba và OH
Câu 3: (1 điểm) Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 1,4375 và tỉ khối của khí B đối với khí metan là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A.
Câu 4: (2 điểm)
Tính khối lượng của:
0,1 (mol) Cl b) 0,1 (mol) Cl2
Tính thể tích (đktc) của:
0,3 (mol) N2 b) Hỗn hợp gồm 1 (mol) H2 và 2 (mol) CO2
Câu 5: (3 điểm) Phân hủy hoàn toàn 24,5 (g) kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl) và 6,72 (l) khí oxi (đktc).
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Tính khối lượng của oxi thoát ra.
Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng kali clorua thu được sau phản ứng.
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị xuân thùy
Dung lượng: 517,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)