Bộ đề thi HK2 Văn 7 (20 đề) có đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi HK2 Văn 7 (20 đề) có đáp án thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn:Văn 7
Năm học :2008-2009
Câu 1:(1đ)
Thế nào là rút gọn câu?
Câu 2:(1đ)
Vì sao phải rút gọn câu?Cho ví dụ.
Câu 3:(1đ)
Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Câu 4:(2 đ)
Cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học xong bài“Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
Câu 5:(5đ)
Hãy chứng minh câu tục ngữ: “có công mài sắt có ngày nên kim”.
ĐÁP ÁN
Câu 1:Khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu,tạo thành câu rút gọn.
Câu 2:Làm cho câu gọn hơn,thong tin được nhanh ,tránh lặp từ ngữ.
Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của cung của mọi người.
Vd:Bao giờ cậu đi Đà Nẵng?
-Mai.
Câu 3:Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật,loài người.
Câu 4:Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.Cần nêu được các ý chính:
-Bác Hồ sống rất giản dị.
-Giản dị trong sinh nhật, lối sống,việc làm.
-Giản dị trong lời nói và bài viết.
-Bác sống giản dị về đời sống vật chất,phong phú đời sống tinh thần.
Câu 5:Làm đúng kiểu bài văn chứng minh.Trình bày đủ các phần theo bố cục của văn nghị luận.
a)Nêu được nội dung,ý nghĩa của câu tục ngữ nói về long kiên trì,nhẫn nại ,sự quyêt tâm,bền chí sẽ đạt được kết quả tốt đẹp.
b)Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
c)Bất kì câu tục ngữ nào dù khó khăn đến đâu ,nếu biết kiên trì nhẫn nại thì sẽ thành công.
Biểu điểm:
-5 điểm:Bài mạch lạc,hành văn suôn sẻ.Đảm bảo các ý a,b,c.
-3,4 điểm:Bài viết nhìn chung diễn đạt rõ ý,tương đối mạch lạc-Đảm bảo ý a,b.
-1 điểm:Tản mạn, chưa rõ.
-0 điểm:lạc đề,chưa làm được gì?
B. NỘI DUNG
Câu 1 ( 1đ )
Chép lại 4 câu tục ngữ về con người xã hội mà em yêu thích nhất ?
Câu 2 (2 đ )
Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ minh hoạ .
Câu 3 (1đ )
Giá trị nghệ thuật truyện ngắn :Sống chết mặc bay - Của Phạm Duy Tốn
Câu 4 ( 6 đ)
Chứng minh nét đẹp văn hoá của con người và dân tộc việt nam qua câu tục ngữ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
C. ĐÁP ÁN:
Câu 1 Viêt đúng 4 câu tục ngữ như sgk hoăc tìm hiểu ngoài sách (1 đ )
Câu 2 : Đúng khái niệm câu đặc biệt , cho ví dụ đúng (2 đ)
Câu 3 : Đ úng giá trị nghệ thuật : - Tương phản
-Tăng tốc
-Ngôn ngữ hơp tâm lí nhân vật
Câu 4 : Yêu cầu về nội dung : Đúng kiểu bài : Phép lập luận chứng minh
Yêu cầu về dàn bài chung :
a Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu được vấn đề chứng minh :Nét đẹp văn hoá của con người và dân tộc
việt nam
b Thân bài : Dùng lí lẽ ,dẫn chứng chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (3đ)
c Kết bài :- Khẳng định nét đẹp văn hoá của câu tục ngữ
- Nét đẹp này cần gìn giữ và phát triển (1,5điểm)
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1: Văn - Tiếng Việt ( 4 điểm )
Bài 1 :
2 điểm
Chép nguyên văn 2 câu tục ngữ đã học trong chương trình lớp 7. Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ đó.
Bài 2 :
1điểm
Thế nào là rút gọn câu? Cho ví dụ .
Bài 3 :
1 điểm
Tìm cụm Chủ- Vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm Chủ- Vị làm thành phần gì?
Cái bàn này chân đã gãy.
Môn:Văn 7
Năm học :2008-2009
Câu 1:(1đ)
Thế nào là rút gọn câu?
Câu 2:(1đ)
Vì sao phải rút gọn câu?Cho ví dụ.
Câu 3:(1đ)
Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Câu 4:(2 đ)
Cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học xong bài“Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
Câu 5:(5đ)
Hãy chứng minh câu tục ngữ: “có công mài sắt có ngày nên kim”.
ĐÁP ÁN
Câu 1:Khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu,tạo thành câu rút gọn.
Câu 2:Làm cho câu gọn hơn,thong tin được nhanh ,tránh lặp từ ngữ.
Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của cung của mọi người.
Vd:Bao giờ cậu đi Đà Nẵng?
-Mai.
Câu 3:Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật,loài người.
Câu 4:Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.Cần nêu được các ý chính:
-Bác Hồ sống rất giản dị.
-Giản dị trong sinh nhật, lối sống,việc làm.
-Giản dị trong lời nói và bài viết.
-Bác sống giản dị về đời sống vật chất,phong phú đời sống tinh thần.
Câu 5:Làm đúng kiểu bài văn chứng minh.Trình bày đủ các phần theo bố cục của văn nghị luận.
a)Nêu được nội dung,ý nghĩa của câu tục ngữ nói về long kiên trì,nhẫn nại ,sự quyêt tâm,bền chí sẽ đạt được kết quả tốt đẹp.
b)Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
c)Bất kì câu tục ngữ nào dù khó khăn đến đâu ,nếu biết kiên trì nhẫn nại thì sẽ thành công.
Biểu điểm:
-5 điểm:Bài mạch lạc,hành văn suôn sẻ.Đảm bảo các ý a,b,c.
-3,4 điểm:Bài viết nhìn chung diễn đạt rõ ý,tương đối mạch lạc-Đảm bảo ý a,b.
-1 điểm:Tản mạn, chưa rõ.
-0 điểm:lạc đề,chưa làm được gì?
B. NỘI DUNG
Câu 1 ( 1đ )
Chép lại 4 câu tục ngữ về con người xã hội mà em yêu thích nhất ?
Câu 2 (2 đ )
Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ minh hoạ .
Câu 3 (1đ )
Giá trị nghệ thuật truyện ngắn :Sống chết mặc bay - Của Phạm Duy Tốn
Câu 4 ( 6 đ)
Chứng minh nét đẹp văn hoá của con người và dân tộc việt nam qua câu tục ngữ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
C. ĐÁP ÁN:
Câu 1 Viêt đúng 4 câu tục ngữ như sgk hoăc tìm hiểu ngoài sách (1 đ )
Câu 2 : Đúng khái niệm câu đặc biệt , cho ví dụ đúng (2 đ)
Câu 3 : Đ úng giá trị nghệ thuật : - Tương phản
-Tăng tốc
-Ngôn ngữ hơp tâm lí nhân vật
Câu 4 : Yêu cầu về nội dung : Đúng kiểu bài : Phép lập luận chứng minh
Yêu cầu về dàn bài chung :
a Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu được vấn đề chứng minh :Nét đẹp văn hoá của con người và dân tộc
việt nam
b Thân bài : Dùng lí lẽ ,dẫn chứng chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (3đ)
c Kết bài :- Khẳng định nét đẹp văn hoá của câu tục ngữ
- Nét đẹp này cần gìn giữ và phát triển (1,5điểm)
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1: Văn - Tiếng Việt ( 4 điểm )
Bài 1 :
2 điểm
Chép nguyên văn 2 câu tục ngữ đã học trong chương trình lớp 7. Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ đó.
Bài 2 :
1điểm
Thế nào là rút gọn câu? Cho ví dụ .
Bài 3 :
1 điểm
Tìm cụm Chủ- Vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm Chủ- Vị làm thành phần gì?
Cái bàn này chân đã gãy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: 202,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)