Bo de Ngu van 7 HK2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: bo de Ngu van 7 HK2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
(Trích Ngữ văn 7 – Tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Đặng Thai Mai
C. Hồ Chí Minh
D. Hoài Thanh
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 3: Nội dung chính mà đoạn văn đề cập đến là gì?
A. Nhiệm vụ của văn chương
B. Công dụng của văn chương
C. Nguồn gốc của văn chương
D. Tất cả nội dung trên
Câu 4: Từ “thâm trầm” trong đoạn văn trên được hiểu như thế nào?
A. Sâu sắc, kín đáo
B. Trầm tĩnh, chậm rãi
C. Âm u, tăm tối
D. Buồn rầu, phiền muộn
Câu 5: Dấu chấm phẩy trong đoạn văn trên được dùng với mục đích gì?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp;
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Câu 6: Trong câu “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” có mấy cụm danh từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 7: Đoạn văn sử dụng phép tu từ cú pháp nàp?
A. Điệp ngữ
B. Liệt kê
C. Cả điệp ngữ và liệt kê
D. So sánh
Câu 8: Trong câu “Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của các nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần” trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
D. Cả đầu, cuối và giữa câu
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nói về sự cần thiết phải học Ngữ văn trong đó có sử dụng ít nhất hai câu mở rộng và gạch chân hai câu đó.
Câu 2 (6 điểm):
Từ các văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh; “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng, em hãy chứng tỏ rằng con người Việt Nam rất đẹp và đáng tự hào.
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Tác giả nào sau đây được
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
(Trích Ngữ văn 7 – Tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Đặng Thai Mai
C. Hồ Chí Minh
D. Hoài Thanh
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 3: Nội dung chính mà đoạn văn đề cập đến là gì?
A. Nhiệm vụ của văn chương
B. Công dụng của văn chương
C. Nguồn gốc của văn chương
D. Tất cả nội dung trên
Câu 4: Từ “thâm trầm” trong đoạn văn trên được hiểu như thế nào?
A. Sâu sắc, kín đáo
B. Trầm tĩnh, chậm rãi
C. Âm u, tăm tối
D. Buồn rầu, phiền muộn
Câu 5: Dấu chấm phẩy trong đoạn văn trên được dùng với mục đích gì?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp;
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Câu 6: Trong câu “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” có mấy cụm danh từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 7: Đoạn văn sử dụng phép tu từ cú pháp nàp?
A. Điệp ngữ
B. Liệt kê
C. Cả điệp ngữ và liệt kê
D. So sánh
Câu 8: Trong câu “Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của các nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần” trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
D. Cả đầu, cuối và giữa câu
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nói về sự cần thiết phải học Ngữ văn trong đó có sử dụng ít nhất hai câu mở rộng và gạch chân hai câu đó.
Câu 2 (6 điểm):
Từ các văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh; “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng, em hãy chứng tỏ rằng con người Việt Nam rất đẹp và đáng tự hào.
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Tác giả nào sau đây được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 122,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)