Bộ đề KT HKI(đáp án+biểu điểm đủ cả)
Chia sẻ bởi Nguyễn Liên Bằng |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: bộ đề KT HKI(đáp án+biểu điểm đủ cả) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Vạn Hương
ĐỀ KIểM TRA HỌC KÌ I
năm học 2008_2009
PHẦN TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
(Thời gian làm bài :90 phút không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI :(7đ)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về ý thức tham gia giao thông của mọi người trong đó có sử dụng điệp ngữ .
Câu 2: Cảm nghĩ về bài thơ "gà trưa " của Xuân Quỳnh .
Trường THCS Vạn Hương
ĐỀ KIểM TRA HỌC KÌ I
năm học 2008_2009
PHẦN TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
(Thời gian làm bài :20 phút không kể thời gian giao đề)
Họ và tên :........................................
Ngày sinh :.......................................
Lớp :..........Số báo danh :................
BÀI LÀM CỦA HỌC SINH
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng.
Câu 1:Về thể thơ, bài thơ "Bánh trôi nước "giống với bài thơ:
A.Côn Sơn ca . B. Thiên Trường vãn vọng .
C. Tụng giá hoàn kinh sư. D. Sau phút chia ly.
Câu 2 Bánh trôi nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương thể hiện :
A.Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ .
B.Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ .
C Số phận bất hạnh của người phụ n
D.Vẻ đẹp và số phận long đong của người phụ nữ .
Câu 3 : Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ"Bảy nổi ba chìm "?
A. Cơm niêu nước lọ . B. Lên thác xuống ghềnh.
C. Nhà rách vách nát . D . Cơm thừa canh cạn.
Câu 4: Trong các dòng sau đây, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A. Vừa trắng lại vừa tròn . B. Tay kẻ nặn .
C. Bảy nổi ba chìm . D.Giữ tấm lòng son .
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
A. Man mác. B. Đùng đục.
C. Siêng năng . D. Sáng sủa.
Câu 6 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:
Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm ..................,......................
của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc .
Câu 7 : Đặc điểm của văn bản biểu cảm là:
A. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
B. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt hai tình cảm .
C. Mỗi bài văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt nhiều mức độ tình cảm .
D. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm ở mức độ nhất định.
Câu 8: Văn bản " Mùa xuân của tôi " được viết trong hoàn cảnh :
Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều nghe kể.
Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
Câu 9: Văn bản " Mùa xuân của tôi " được viết theo thể loại "Tùy bút” đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
* Đoạn văn:
" Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước , bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái ; ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết đươc người mê luyến mùa xuân ".
(Ngữ văn 7- tập I)
Câu 10: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn văn trên là :
A. Điệp ngữ- Nhân hóa. B. Điệp ngữ- So sánh.
C. Điệp ngữ- dụ. D. Điệp ngữ- án dụ .
Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên l
A.Tự sự . B. Miêu tả .
C Thuyết minh . D. Biểu cảm .
Câu 12: Nội dung đúng nhất của đoạn văn trên là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Liên Bằng
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)