BỘ ĐỀ KT 1 TIẾT+ HKI SỬ 6
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thảo |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ KT 1 TIẾT+ HKI SỬ 6 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS BA LÒNG Năm học: 2009 – 2010
MÔN: LỊCH SỬ 6
Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Họ và tên…………………………… Lớp 6…
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ RA
Câu 1: (3 điểm). Em hãy nêu các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Câu 2: (4 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh và sự thành lập nhà nước Văn Lang?Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Câu 3: (3 điểm). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc và nêu nhận xét so với thời Văn Lang? Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi?.
Bài làm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD-ĐT ĐAKRÔNG
TRƯỜNG THCS BA LÒNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử 6.
Câu 1: (3 điểm). Hs nêu được các dân tộc Phương Đông thời cổ đại có những thành tựu văn hoá :
- Con người quan sát các hiện tượng tự nhiên và chuyển động của của mặt trời, mặt trăng để tính thời gian.
- Sáng tạo ra lịch và đồng hồ đo thời gian.
- Sáng tạo ra chữ viết:Chữ Tượng hình ( người Trung Quốc, Ai Cập).
- Những thành tựu trong toán học:
+ Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được số Pi=3,16,
+ Người Ấn Độ sáng tạo ra các chữ số, kể cả chữ số 0...
- Sáng tạo ra những công trình kiến trúc độc đáo:
+ Kim tự Tháp (Ai Cập)
+ Thành BaBiLon( L.Hà).
+ Vạn lý trường thành (TQ)
Câu 2: (4 điểm).Hs nêu hoàn cảnh và sự thành lập, tổ chức nhà nước Văn Lang.
* Hoàn cảnh: ( 1.5 điểm).
- Xã hội đã phân chia giàu, nghèo.
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.
- Giữa các vùng, các bộ lạc luôn bị lũ lụt đe dọa, xãy ra tranh chấp, xung đột hoặc bị giặc ngoài đe dọa. => Muốn có an ninh, yên ổn làm ăn phải có Nhà nước.
* Sự thành lập:(1 điểm)
- Sự thống nhất các bộ lạc.
- Thời gian: thế kỉ VII TCN.
- Người đứng đầu- Hùng Vương.
* Tổ chức nhà nước Văn Lang: (1.5 điểm).
- Tên nước, kinh đô.
- Tổ chức bộ máy nhà nước. Vua giữ mọi quyền hành và theo chế độ cha truyền con nối.
Câu 3: (3 điểm). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc: ( 2 điểm)
* Nhận xét: bộ máy nhà nước thời Âu Lạc cơ bản là giống với thời Văn Lang. Nhưng quyền hành của vua cao hơn, tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn thời Văn Lang. (1 điểm).
TRƯỜNG THCS BA LÒNG Năm học: 2009 – 2010
MÔN: LỊCH SỬ 6
Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Họ và tên…………………………… Lớp 6…
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ RA
Câu 1: (3 điểm). Em hãy nêu các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Câu 2: (4 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh và sự thành lập nhà nước Văn Lang?Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Câu 3: (3 điểm). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc và nêu nhận xét so với thời Văn Lang? Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi?.
Bài làm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD-ĐT ĐAKRÔNG
TRƯỜNG THCS BA LÒNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử 6.
Câu 1: (3 điểm). Hs nêu được các dân tộc Phương Đông thời cổ đại có những thành tựu văn hoá :
- Con người quan sát các hiện tượng tự nhiên và chuyển động của của mặt trời, mặt trăng để tính thời gian.
- Sáng tạo ra lịch và đồng hồ đo thời gian.
- Sáng tạo ra chữ viết:Chữ Tượng hình ( người Trung Quốc, Ai Cập).
- Những thành tựu trong toán học:
+ Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được số Pi=3,16,
+ Người Ấn Độ sáng tạo ra các chữ số, kể cả chữ số 0...
- Sáng tạo ra những công trình kiến trúc độc đáo:
+ Kim tự Tháp (Ai Cập)
+ Thành BaBiLon( L.Hà).
+ Vạn lý trường thành (TQ)
Câu 2: (4 điểm).Hs nêu hoàn cảnh và sự thành lập, tổ chức nhà nước Văn Lang.
* Hoàn cảnh: ( 1.5 điểm).
- Xã hội đã phân chia giàu, nghèo.
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.
- Giữa các vùng, các bộ lạc luôn bị lũ lụt đe dọa, xãy ra tranh chấp, xung đột hoặc bị giặc ngoài đe dọa. => Muốn có an ninh, yên ổn làm ăn phải có Nhà nước.
* Sự thành lập:(1 điểm)
- Sự thống nhất các bộ lạc.
- Thời gian: thế kỉ VII TCN.
- Người đứng đầu- Hùng Vương.
* Tổ chức nhà nước Văn Lang: (1.5 điểm).
- Tên nước, kinh đô.
- Tổ chức bộ máy nhà nước. Vua giữ mọi quyền hành và theo chế độ cha truyền con nối.
Câu 3: (3 điểm). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc: ( 2 điểm)
* Nhận xét: bộ máy nhà nước thời Âu Lạc cơ bản là giống với thời Văn Lang. Nhưng quyền hành của vua cao hơn, tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn thời Văn Lang. (1 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thảo
Dung lượng: 13,40KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)