BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 CẢ NĂM
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 CẢ NĂM thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Chương I: CƠ HỌC
Câu 1: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?
A. 8m. B. 80dm. C. 800cm. D. 80,0dm.
Câu 2: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình dưới đây để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l:
A. Bình 1200ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
B. Bình 200ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.
Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:
A. 22,3cm3. B. 22,50cm3. C. 22,5cm3. D. 22cm3.
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích bình tràn. C. thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
B. thể tích bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 5: Trên hộp mứt tết có ghi 250g. Con số đó cho biết:
A. Sức nặng của hộp mứt. C. Thể tích của hộp mứt.
B. Khối lượng của hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Câu 6: Các đơn vị sau đây, đơn vị nào không dùng để đo khối lượng?
A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m)
Câu 7: Trong các lực dưới đâu, lực nào là lực đàn hồi?
A. Trọng lượng của một quả nặng. B. Lực hút của mật nam châm tác dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lo xo trong bút bi. D. Lực kết dính giữa tờ giấy dán trên bảng với mặt mặt bảng.
Câu 8: Cái bút nằm yên trên bàn vì:
A. Không chịu tác dụng của một lực nào cả. B. Chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.
C. Chịu tác dụng của trọng lực D. Lực đỡ của mặt bàn cân bằng với trọng lượng của bút.
Câu 9: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích:
A. cc B. m3 C. cm 3 D. km
Câu 10: Lực tác dụng vào vật nào dưới đây không phải là trọng lực:
A. Chiếc lá vàng rơi. C. Lực của một vật đặt trên một tấm ván làm tấm ván uốn cong.
B. Lực của búa đóng xuống một cái cọc. D. Lực tác dụng lên quả nặng của một dây dọi đang treo.
Câu 11: Dùng hai tay kéo hai đầu một sợi dây cao su cho dây dãn dài ra. Những cặp lực nào sau đây là 2 lực cân bằng? Chọn câu trả lời đúng:
A. Lực do hai tay tác dụng vào 2 dầu dây cao su.
B. Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và lực do tay ta tác dụng vào dây cao su.
C. Cả hai câu trả lời kia đều sai.
D. Cả hai câu trả lời kia đều đúng.
12: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Giới hạn đo của thước là độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đo.ù
B. Giới hạn đo của thước làkhoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch chia trên thước.
C. Giới hạn đo của thước là độ dài của cái thước đo.ù
D. Giới hạn đo của một cái thước là độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đo.ù
Câu 13: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Câu 14: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực ít nhất bằng:
A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N.
Câu 15: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất:
A. D = B
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Chương I: CƠ HỌC
Câu 1: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?
A. 8m. B. 80dm. C. 800cm. D. 80,0dm.
Câu 2: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình dưới đây để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l:
A. Bình 1200ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
B. Bình 200ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.
Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:
A. 22,3cm3. B. 22,50cm3. C. 22,5cm3. D. 22cm3.
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích bình tràn. C. thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
B. thể tích bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 5: Trên hộp mứt tết có ghi 250g. Con số đó cho biết:
A. Sức nặng của hộp mứt. C. Thể tích của hộp mứt.
B. Khối lượng của hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Câu 6: Các đơn vị sau đây, đơn vị nào không dùng để đo khối lượng?
A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m)
Câu 7: Trong các lực dưới đâu, lực nào là lực đàn hồi?
A. Trọng lượng của một quả nặng. B. Lực hút của mật nam châm tác dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lo xo trong bút bi. D. Lực kết dính giữa tờ giấy dán trên bảng với mặt mặt bảng.
Câu 8: Cái bút nằm yên trên bàn vì:
A. Không chịu tác dụng của một lực nào cả. B. Chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.
C. Chịu tác dụng của trọng lực D. Lực đỡ của mặt bàn cân bằng với trọng lượng của bút.
Câu 9: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích:
A. cc B. m3 C. cm 3 D. km
Câu 10: Lực tác dụng vào vật nào dưới đây không phải là trọng lực:
A. Chiếc lá vàng rơi. C. Lực của một vật đặt trên một tấm ván làm tấm ván uốn cong.
B. Lực của búa đóng xuống một cái cọc. D. Lực tác dụng lên quả nặng của một dây dọi đang treo.
Câu 11: Dùng hai tay kéo hai đầu một sợi dây cao su cho dây dãn dài ra. Những cặp lực nào sau đây là 2 lực cân bằng? Chọn câu trả lời đúng:
A. Lực do hai tay tác dụng vào 2 dầu dây cao su.
B. Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và lực do tay ta tác dụng vào dây cao su.
C. Cả hai câu trả lời kia đều sai.
D. Cả hai câu trả lời kia đều đúng.
12: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Giới hạn đo của thước là độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đo.ù
B. Giới hạn đo của thước làkhoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch chia trên thước.
C. Giới hạn đo của thước là độ dài của cái thước đo.ù
D. Giới hạn đo của một cái thước là độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đo.ù
Câu 13: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Câu 14: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực ít nhất bằng:
A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N.
Câu 15: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất:
A. D = B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 167,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)