Bộ đề kiem tra số học 6 chương 2

Chia sẻ bởi Lê Mỹ Hạnh | Ngày 12/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: bộ đề kiem tra số học 6 chương 2 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HỌC KÌ I Năm học: 2012 – 2013 I. SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Các công thức về lũy thừa: ( ( ( ( n a a.a.....a n 0 n á thöøa so ( 1 ( ( ( (a a 0 a 1 a 0 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: ( ( m n m n a .a a ( (Chia hai lũy thừa cùng cơ số: ( m n m n a : a a a 0, m n( ( ( 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên: - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ: (3 3 (- Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0 0 0 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ: 3 3( ( - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: (a 0 với mọi a 3) Cộng, trừ hai số nguyên: - Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số đó. (+) + (+) = (+) (–) + (–) = (–) - Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 25.85 + 15.25 – 120 b) 23 . 17 – 2 3 .14 c) 32 – [30 – (6 – 2)2 ] d) 80 – (4.52 – 3. 23 ) e) 82 – (4. 5 2 – 3. 2 3 ) f) 15. 23 – 4. 32 – 5 g) ( ( ( (2 10 2 2 .3 1 8 :3 h) 52 . 32 + 25.91 i) 7 5 : 73 – 6 2 . 2 + 23 .22 j) 12: {390 : [500 – (125 + 35.7)]} k) 49 – (- 54) – 23 l) 35 – {12 – [-14 + (- 2)]} m) 13 – 18 – (- 42) – 15 n) ( ( (31 17 13 52 p) 5 ( 19) 18 11 4 57( ( ( ( ( ( ( ( 117(q) 117 – (- 69) + 15 + (- 25) - Hướng dẫn: Quan sát, tính nhanh nếu có thể. Tính đúng theo thứ tự thực hiện phép tính. Bài 2: Thực hiện phép tính a) (- 8537) + ( 1975 + 8537) b) (57 – 725) – (605 – 53) c) (35 – 17) + (17 + 20 – 35) d) (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45) e) 273 + [- 34 + 27 + ( - 273)] f) – 452 – (-67 + 75 – 452) CHỦ ĐỀ 2: TÌM X Hướng dẫn: Xét xem điều cần tìm đóng vai trò là số gì trong phép toán (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ) – (Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ) (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) : (Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia)
( ( ( ( (x 0 x 0 ( ( ( ( ( ( ( x m x m (m 0) x m Tìm x, biết: a) 125 – 2x = 23 b) 4(x + 15) = 52 c) 5(x : 3 – 4) = 15 d) [6x – 39) : 7].4 = 12 e) 128 – 3(x + 4) = 23 f) ( ( (x 10 .20 20 ( g) ( ( ( ( (4 3x 4 2 18 h) ( ( (3x 10 :10 50 ( i) x – 7 = – 57 j) x – [42 + (– 28)] = – 8 k) (3x – 2 4 ).73 = 2.74 l) ( ( ( ( ( (x 5 20 12 7 m) ( (x 2 0 n) ( ( ( (x 5 7 ( 3) p) ( ( (x 5 7 q) 2x+1.22009 = 22010 r) ( (x 5 3 s) ( ( (10 2x 25 3x CHỦ ĐỀ 3: CÁC BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Lí thuyết: - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. (SGK/ 37, 38, 40, 41) - Cách tìm ước, tìm bội của một số. (SGK/ 44) - Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? (SGK/ 46
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mỹ Hạnh
Dung lượng: 44,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)