BO DE KIEM TRA- NGU VAN 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Diễm |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: BO DE KIEM TRA- NGU VAN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ KIỂM TRA 15’(kì 1)
Môn: Ngữ Văn – K7 (Phân môn: văn học)
Điểm
Lời phê
ĐỀ: Vì sao nói bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
Đáp án:
- Bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vì:
+ Tuyên bố khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước ta, xác định tính tất yếu của chân lý.
+ Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lược để bảo vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc.
+ Bài thơ ra đời trong thời kì nước ta đang xây dựng một quốc gia độc lập vào thế kỉ XI trước âm mưu xâm lược, thôn tính của các thế lực phong kiến phương Bắc cho nên nó có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâm của quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc.
+ Có thể xem bài thơ là sự kết tinh của tinh thần Việt.
ĐỀ KIỂM TRA 15’( kì 1)
Môn: Ngữ Văn – K7( Phân môn: Tiếng Việt)
Câu 1: Nêu đặc điểm của các loại từ ghép. Cho ví dụ từng loại. (4 điểm)
Câu 2: Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? Cho ví dụ. ( 4 điểm)
Câu 3: Đặt câu với các từ ghép: cây xanh, bàn ghế. ( 2 điểm)
Đáp án
Câu 1: Có hai loại từ ghép:
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ: cây bút, cái bàn, cây phượng,…
- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp, không phân ra tiếng chính tiếng phụ.
Ví dụ: bàn ghế, thầy cô.
Câu 2:
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. Ví dụ : Nghĩa từ ghép “bà ngoại” hẹp hơn tiếng chính “bà”.
- Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo ra nó. Ví dụ: Từ “quần áo” có nghĩa rộng hơn nghĩa mỗi tiếng “quần, áo”
Câu 3: Đặt câu:
Cây xanh có lợi ích là giúp ta thở trong bầu không khí trong lành.
Bổn phận học sinh là phải giữ gìn bàn ghế, trường lớp sạch đẹp.
KIỂM TRA VĂN LỚP 7 (Học kì I)
THỜI GIAN : 45 Phút.
Phân môn: Văn học
MA ĐỀ
TÊN
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề :
Ca dao
Nhận biết và điền từ phù hợp với nội dung câu ca dao
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Sốđiểm 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu 1
Số điểm
0,5
Tỉ lệ 5%
Chủ đề . thơ Tĩnh dạ tứ
Nhận biết bài thơ và nêu được đôi nét về tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Sốđiểm:1,5đ
Tỉ lệ:15%
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ:15%
Chủ đề thơ:Hồi hương ngẫu thư thơ Tĩnh dạ tứ
Hiểu và so sánh được điểm giống và khác nhau giữa hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề : thơ Qua đèo ngang ,Bạn đến chơi nhà
Hiểu và nêu ý kiến giải thích nghĩa của từ ta với ta trong hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
số điểm
ĐỀ KIỂM TRA 15’(kì 1)
Môn: Ngữ Văn – K7 (Phân môn: văn học)
Điểm
Lời phê
ĐỀ: Vì sao nói bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
Đáp án:
- Bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vì:
+ Tuyên bố khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước ta, xác định tính tất yếu của chân lý.
+ Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lược để bảo vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc.
+ Bài thơ ra đời trong thời kì nước ta đang xây dựng một quốc gia độc lập vào thế kỉ XI trước âm mưu xâm lược, thôn tính của các thế lực phong kiến phương Bắc cho nên nó có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâm của quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc.
+ Có thể xem bài thơ là sự kết tinh của tinh thần Việt.
ĐỀ KIỂM TRA 15’( kì 1)
Môn: Ngữ Văn – K7( Phân môn: Tiếng Việt)
Câu 1: Nêu đặc điểm của các loại từ ghép. Cho ví dụ từng loại. (4 điểm)
Câu 2: Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? Cho ví dụ. ( 4 điểm)
Câu 3: Đặt câu với các từ ghép: cây xanh, bàn ghế. ( 2 điểm)
Đáp án
Câu 1: Có hai loại từ ghép:
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ: cây bút, cái bàn, cây phượng,…
- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp, không phân ra tiếng chính tiếng phụ.
Ví dụ: bàn ghế, thầy cô.
Câu 2:
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. Ví dụ : Nghĩa từ ghép “bà ngoại” hẹp hơn tiếng chính “bà”.
- Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo ra nó. Ví dụ: Từ “quần áo” có nghĩa rộng hơn nghĩa mỗi tiếng “quần, áo”
Câu 3: Đặt câu:
Cây xanh có lợi ích là giúp ta thở trong bầu không khí trong lành.
Bổn phận học sinh là phải giữ gìn bàn ghế, trường lớp sạch đẹp.
KIỂM TRA VĂN LỚP 7 (Học kì I)
THỜI GIAN : 45 Phút.
Phân môn: Văn học
MA ĐỀ
TÊN
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề :
Ca dao
Nhận biết và điền từ phù hợp với nội dung câu ca dao
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Sốđiểm 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu 1
Số điểm
0,5
Tỉ lệ 5%
Chủ đề . thơ Tĩnh dạ tứ
Nhận biết bài thơ và nêu được đôi nét về tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Sốđiểm:1,5đ
Tỉ lệ:15%
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ:15%
Chủ đề thơ:Hồi hương ngẫu thư thơ Tĩnh dạ tứ
Hiểu và so sánh được điểm giống và khác nhau giữa hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề : thơ Qua đèo ngang ,Bạn đến chơi nhà
Hiểu và nêu ý kiến giải thích nghĩa của từ ta với ta trong hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
số điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Diễm
Dung lượng: 22,65KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)