Biện pháp phòng tránh thiên tai
Chia sẻ bởi võ thị tường vi |
Ngày 12/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: biện pháp phòng tránh thiên tai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG
HUYỆN TIÊN PHƯỚC
KHÓA TẬP HUẤN CHO ĐộI NGŨ GIÁO VIÊN
CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA THẢM HOẠ GIẢM NHẸ THIÊN TAI,
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tiên Hiệp, ngày 24/4/2011
Mục tiêu
1/ Xác định hiểm họa cụ thể.
2/ Nắm được khái niệm liên quan đến việc đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng.
3/ Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng.
4/ Vẽ sơ đồ hiểm họa cơ sở điểm trường chính ( thôn 4, Tiên Hiệp)
5/ Lập kế hoạch phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro dựa vào cộng đồng.
Định nghĩa các khái niệm :
1/ HIỂM HOẠ LÀ GÌ ?
Hiểm hoạ là một sự kiện hoặc một hiện tượng không bình thường có thể đe doạ đến tính mạng, tài sản và đời sống con người.
Các hiểm họa thường xảy ra ở Việt Nam
Phân loại các hiểm hoạ :
Nguyên nhân :
- Thiên nhiên
- Con người
- Tác động của con người ( cn + tn)
Thời gian :
- Đột ngột
- Từ từ
Liệt kê hiểm họa,thảm họa xảy ra trên địa bàn xã Tiên Hiệp và các vùng lân cận khác.
Xếp hạn ưu tiên các hiểm họa
THẢM HOẠ LÀ GÌ ?
Thảm họa: Hiểm họa sẽ trở thành thảm họa khi chúng ảnh hưởng tới một cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương và gây ra thiệt hai, thương vong và sự hủy hoại
Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng gồm những nội dung sau:
1/ Đánh giá hiểm họa
2/ Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
3/ Đánh giá về khả năng
4/ Đánh giá về mức độ rủi ro
Đánh giá hiểm họa
Xác định và phân tích những hiểm họa có nguy cơ đe doạ đến cộng đồng;
Xác định khả năng xuất hiện, mức độ thường xuyên, phạm vi, thời gian và khả năng mà các loại hiểm họa có thể xảy ra và gây thiệt hại cho cộng đồng.
Các yếu tố cần chú ý khi đánh giá Hiểm họa:
Bản chất của Hiểm họa:
Gió, nước (mưa, lũ lụt, bão, sóng thần...).
Đất (sạt lở đất, bồi lắng, lũ bùn).
Lửa (cháy rừng, cháy nhà...).
Công nghiệp (ô nhiễm, phát nổ...)
Dấu hiệu cảnh báo: chỉ số khoa học, các dấu hiệu ảnh báo dân gian tại địa phương cho biết hiểm họa có thể xảy ra
Thời gian báo trước: khoảng thời gian từ khi biết một hiểm họ có thể xảy ra đến khi thực tế xảy ra
Tốc độ xảy ra: tốc độ xuất hiện và tác động
Tần suất (mức độ thường xuyên): xảy ra theo mùa, hàng năm hay theo chu kỳ
Thời gian thường xảy ra: thời điểm xuất hiện nhất định trong tháng hay trong năm.
Thời gian kéo dài: mấy phút, giờ, ngày, tháng
Mối quan hệ giữa hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng.
Rủi ro trong thảm họa
=
Hiểm họa
x
Tình trạng dễ bị tổn thương
Khả năng
Mô hình hội tụ
Sự kiện châm ngòi Điều kiện không an toàn
Ví dụ : Ví dụ :
Bão - Nhà cửa tạm bợ
Lũ lụt - Ở những vùng thấp
Hạn hán - Mức thu nhập thấp
- S L Đất ... - Nhận thức kém
Nội dung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
-DBTT về vật chất
-DBTT về mặt xã hội/ tổ chức
-DBTT về thái độ / động cơ
Đánh giá về khả năng.
-Khả năng về vật chất
-Khả năng về tổ chức xã hội
-Khả năng về thái độ động cơ
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu:
Là sự thay đổi của thời tiết thông thường trên diện rộng, gồm nhiệt độ, kiểu gió và lượng mưa.
Nguyên nhân biến đổi khí hậu
Các hoạt động của con người trực tiếp hoặc gián tiếp làm:
Tăng khí Cabonic trong bầu khí quyển do khí thải nhiên liệu, than đá, khí đốt từ công nghiệp;
Tăng lượng khí mêtan (từ rơm rạ bị ngâm lụt và phân gia súc);
Thay đổi thành phần trong đất (do xói mòn, phá rừng, hình thức sản xuất...)
Hiệu ứng nhà kính :
là hiện tượng nhiệt độ trái đất tăng lên do các khí nhà kính trong đó khí quyển như một chiếc chăn trùm kín trái đất, hấp thụ năng lượng mặt trời và làm trái đất ấm lên tương tự như hiện tượng ấm lên trong nhà kính
KHÍ NHÀ KÍNH
Là các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, tồn tại trong khí quyển trái đất, cả tự nhiên và nhân tạo như Điôxit Carbon (CO2); Ôxit Nitơ (N2O); Mê tan (CH4); Hơi nước (H2O) và Chlorofluorocarbon (CFC). Các khí này có khả năng hấp thụ và phát lại một phần năng lượng mặt trời phát xạ ra khỏi trái đất (bức xạ nhiệt).
Tác động của biến đổi khí hậu
Tác động tới Viẹtnam
Nước lũ tràn ngập các vùng dân cư gần khu trung tâm New Orleans sau cơn bão Katrina.
Biến đổi khí hậu
Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng Khí nhà kính
CO2
N2O
CFC
CH4
SF6
CF4
H2O
O3
Biến đổi khí hậu
Tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
Ai là thủ phạm?
Khí CO2 được thải ra khi đốt nhiên liệu hoá thạch như than, dầu, khí ga, v,v.
D?t khớ ga
đốt than đá
S? d?ng m?t s? lo?i son khớ
Khớ CFC (24%)
Được thải ra từ các thiết bị điện lạnh
S? d?ng m?t s? lo?i son khớ
Khớ CH4 (15%)
S?n xu?t nụng nghi?p
khớ CH4 du?c th?i ra b?i
Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng
4/ Vẽ sơ đồ hiểm họa điểm trường chính
5/ Lập kế hoạch phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro dựa vào cộng đồng.
KẾ HoẠCH HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA GiẢM NHẸ RỦI RO THẢM HỌA
Vai trò trách nhiệm của các thành viên trong ban phòng chống bão lụt
ai
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
HUYỆN TIÊN PHƯỚC
KHÓA TẬP HUẤN CHO ĐộI NGŨ GIÁO VIÊN
CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA THẢM HOẠ GIẢM NHẸ THIÊN TAI,
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tiên Hiệp, ngày 24/4/2011
Mục tiêu
1/ Xác định hiểm họa cụ thể.
2/ Nắm được khái niệm liên quan đến việc đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng.
3/ Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng.
4/ Vẽ sơ đồ hiểm họa cơ sở điểm trường chính ( thôn 4, Tiên Hiệp)
5/ Lập kế hoạch phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro dựa vào cộng đồng.
Định nghĩa các khái niệm :
1/ HIỂM HOẠ LÀ GÌ ?
Hiểm hoạ là một sự kiện hoặc một hiện tượng không bình thường có thể đe doạ đến tính mạng, tài sản và đời sống con người.
Các hiểm họa thường xảy ra ở Việt Nam
Phân loại các hiểm hoạ :
Nguyên nhân :
- Thiên nhiên
- Con người
- Tác động của con người ( cn + tn)
Thời gian :
- Đột ngột
- Từ từ
Liệt kê hiểm họa,thảm họa xảy ra trên địa bàn xã Tiên Hiệp và các vùng lân cận khác.
Xếp hạn ưu tiên các hiểm họa
THẢM HOẠ LÀ GÌ ?
Thảm họa: Hiểm họa sẽ trở thành thảm họa khi chúng ảnh hưởng tới một cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương và gây ra thiệt hai, thương vong và sự hủy hoại
Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng gồm những nội dung sau:
1/ Đánh giá hiểm họa
2/ Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
3/ Đánh giá về khả năng
4/ Đánh giá về mức độ rủi ro
Đánh giá hiểm họa
Xác định và phân tích những hiểm họa có nguy cơ đe doạ đến cộng đồng;
Xác định khả năng xuất hiện, mức độ thường xuyên, phạm vi, thời gian và khả năng mà các loại hiểm họa có thể xảy ra và gây thiệt hại cho cộng đồng.
Các yếu tố cần chú ý khi đánh giá Hiểm họa:
Bản chất của Hiểm họa:
Gió, nước (mưa, lũ lụt, bão, sóng thần...).
Đất (sạt lở đất, bồi lắng, lũ bùn).
Lửa (cháy rừng, cháy nhà...).
Công nghiệp (ô nhiễm, phát nổ...)
Dấu hiệu cảnh báo: chỉ số khoa học, các dấu hiệu ảnh báo dân gian tại địa phương cho biết hiểm họa có thể xảy ra
Thời gian báo trước: khoảng thời gian từ khi biết một hiểm họ có thể xảy ra đến khi thực tế xảy ra
Tốc độ xảy ra: tốc độ xuất hiện và tác động
Tần suất (mức độ thường xuyên): xảy ra theo mùa, hàng năm hay theo chu kỳ
Thời gian thường xảy ra: thời điểm xuất hiện nhất định trong tháng hay trong năm.
Thời gian kéo dài: mấy phút, giờ, ngày, tháng
Mối quan hệ giữa hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng.
Rủi ro trong thảm họa
=
Hiểm họa
x
Tình trạng dễ bị tổn thương
Khả năng
Mô hình hội tụ
Sự kiện châm ngòi Điều kiện không an toàn
Ví dụ : Ví dụ :
Bão - Nhà cửa tạm bợ
Lũ lụt - Ở những vùng thấp
Hạn hán - Mức thu nhập thấp
- S L Đất ... - Nhận thức kém
Nội dung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
-DBTT về vật chất
-DBTT về mặt xã hội/ tổ chức
-DBTT về thái độ / động cơ
Đánh giá về khả năng.
-Khả năng về vật chất
-Khả năng về tổ chức xã hội
-Khả năng về thái độ động cơ
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu:
Là sự thay đổi của thời tiết thông thường trên diện rộng, gồm nhiệt độ, kiểu gió và lượng mưa.
Nguyên nhân biến đổi khí hậu
Các hoạt động của con người trực tiếp hoặc gián tiếp làm:
Tăng khí Cabonic trong bầu khí quyển do khí thải nhiên liệu, than đá, khí đốt từ công nghiệp;
Tăng lượng khí mêtan (từ rơm rạ bị ngâm lụt và phân gia súc);
Thay đổi thành phần trong đất (do xói mòn, phá rừng, hình thức sản xuất...)
Hiệu ứng nhà kính :
là hiện tượng nhiệt độ trái đất tăng lên do các khí nhà kính trong đó khí quyển như một chiếc chăn trùm kín trái đất, hấp thụ năng lượng mặt trời và làm trái đất ấm lên tương tự như hiện tượng ấm lên trong nhà kính
KHÍ NHÀ KÍNH
Là các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, tồn tại trong khí quyển trái đất, cả tự nhiên và nhân tạo như Điôxit Carbon (CO2); Ôxit Nitơ (N2O); Mê tan (CH4); Hơi nước (H2O) và Chlorofluorocarbon (CFC). Các khí này có khả năng hấp thụ và phát lại một phần năng lượng mặt trời phát xạ ra khỏi trái đất (bức xạ nhiệt).
Tác động của biến đổi khí hậu
Tác động tới Viẹtnam
Nước lũ tràn ngập các vùng dân cư gần khu trung tâm New Orleans sau cơn bão Katrina.
Biến đổi khí hậu
Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng Khí nhà kính
CO2
N2O
CFC
CH4
SF6
CF4
H2O
O3
Biến đổi khí hậu
Tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
Ai là thủ phạm?
Khí CO2 được thải ra khi đốt nhiên liệu hoá thạch như than, dầu, khí ga, v,v.
D?t khớ ga
đốt than đá
S? d?ng m?t s? lo?i son khớ
Khớ CFC (24%)
Được thải ra từ các thiết bị điện lạnh
S? d?ng m?t s? lo?i son khớ
Khớ CH4 (15%)
S?n xu?t nụng nghi?p
khớ CH4 du?c th?i ra b?i
Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng
4/ Vẽ sơ đồ hiểm họa điểm trường chính
5/ Lập kế hoạch phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro dựa vào cộng đồng.
KẾ HoẠCH HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA GiẢM NHẸ RỦI RO THẢM HỌA
Vai trò trách nhiệm của các thành viên trong ban phòng chống bão lụt
ai
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị tường vi
Dung lượng: 12,63MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)