Biến đổi khí hậu (Phần 1)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Biến đổi khí hậu (Phần 1) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Phù Cát, ngày 27 tháng 9 năm 2013
TẬP HUẤN
ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
2
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần 1: Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Phần 2: Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học
3
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học viên cần biết và hiểu:
- Những kiết thức cơ bản về biến đổi khí hậu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục BĐKH trong môn học
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
- Cách khai thác nội dung để thiết kế bài dạy có lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH vào các bài học trong môn học.
4
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
2. Học viên có khả năng:
- Rà soát nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
- Thiết kế bài dạy và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
5
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
PHẦN I:
6
VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1+2: Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu
Nhóm 1+2: Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Nhóm 3+4: Nêu tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người.
Nhóm 3+4: Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
7
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm về khí hậu và biến đổi khí hậu
- Thời tiết là các đặc trưng về nhiệt độ, lượng mưa, nắng gió, (độ ẩm, áp suất) … xảy ra trong thời gian ngắn tại địa phương nào đó.
- Khí hậu là giá trị trung bình nhiều năm của nhiệt độ, lượng mưa, nắng gió, .. ở một nơi nào đó một tỉnh, một nước, một vùng lãnh thổ rộng lớn.
8
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo".
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một thời gian dài, có thể ấm lên hoặc lạnh đi, lượng mưa có thể tăng hoặc giảm, gió, các hiện tượng thời tiết… có thể mạnh lên hoặc yếu đi trong một khoảng thời gian dài.
9
II. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên của trái đất
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
- Sự dâng cao của mực nước biển
- Thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên
10
II. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ra trên toàn cầu.
Biểu hiện rõ nét nhất của BĐKH được thể hiện qua sự biến đổi của nhiệt độ, lượng mưa, gió, các hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, mưa lớn, bão)…và dâng lên của mực nước biển.
11
III. Đặc điểm của biến đổi khí hậu toàn cầu
BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó ngăn chặn và đảo ngược.
BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu có ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động của con người.
BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường.
BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình.
12
IV. Nguyên nhân của BĐKH
Nguyên nhân tự nhiên
Chu kì hoạt động của mặt trời thể hiện thông qua sự xuất hiện các vết đen mặt trời, làm thay đổi cường độ bức xạ mặt trời.
Khói bụi do HĐ của núi lửa phun trào hoặc do sự va đập của các thiên thạch vào trái đất nên gây các vụ nổ rất lớn làm KK sát bề mặt đất bị che phủ ngăn cản năng lượng bức xạ mặt trời tới trái đất khiến cho trái đất bị lạnh đi.
- Sự biến động của thành phần các chất khí trong khí quyển cũng luôn diễn ra, thường là khi thành phần hơi nước và đioxit cacbon(CO2) tăng lên làm cho nhiệt độ không khí cũng tăng lên.
13
IV. Nguyên nhân của BĐKH
b. Hoạt động của con người
Do sự gia tăng nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển
Sự gia tăng hàm lượng các chất khí nhà kính do tác động của con người.
14
V. Tác động của BĐKH đối với tự nhiên và mọi hoạt động của con người
1. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái
2. Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
15
Một số biến đổi của các
hệ tự nhiên và hệ sinh thái
- Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu
Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC
Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC
Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC
- Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời kỳ mùa mưa và mùa khô.
- Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bão biến đổi tăng lên đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất, trị số thấp nhất.
16
Tác động của biến đổi khí hậu
đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
- Tác động của BĐKH đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
- Tác động của BĐKH đối với công nghiệp, năng lượng và xây dựng
- Tác động của BĐKH đến ngành giao thông vận tải và du lịch
- Tác động của BĐKH đối với sức khỏe và đời sống của con người
17
Các tác động chính của BĐKH là:
Làm gia tăng các thiên tai gây ngập lụt trên diện rộng.
- Làm mất đi một số loài động vật, thực vật.
Gây mất mùa, bệnh tật và dịch bệnh.
- Gây ra những thiệt hại lớn về người và của, đối tượng chịu tổn thương lớn nhất do BĐKH gây ra là nông dân nghèo, người già, phụ nữ và trẻ em.
18
VI. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
1. Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ các tác nhân gây ra BĐKH.
a. Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối vơi hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.
b. Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm nhẹ mức độ hoặc cường độ phát thải từ nhà kính.
19
2. Những hành động thích ứng với BĐKH
- Tự bảo vệ mình trước thiên tai
- Phòng ngừa các dịch bệnh
- Rèn luyện sức khỏe bảo vệ cơ thể
20
3. Những hành động giảm nhẹ với BĐKH
Bảo vệ mội trường
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Sử dụng các nguồn năng lượng sạch, các thiết bị tiết kiệm điện.
Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày
Tiết kiệm năng lượng giao thông giảm nhẹ BĐKH
Tiết kiệm giấy
Tìm hiểu và tham gia tích cực các hoạt động ứng phó với BĐKH ( Chiến dịch Giờ Trái Đất, Phong trào Hành trình xanh nhằm BVMT, tích cực tham gia tuyên truyền thảo luận các vấn đề về BĐKH,…)
21
Kính chúc quý thầy cô
nhiều sức khỏe, công tác tốt
Phù Cát, ngày 27 tháng 9 năm 2013
TẬP HUẤN
ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
2
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần 1: Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Phần 2: Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học
3
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học viên cần biết và hiểu:
- Những kiết thức cơ bản về biến đổi khí hậu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục BĐKH trong môn học
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
- Cách khai thác nội dung để thiết kế bài dạy có lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH vào các bài học trong môn học.
4
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
2. Học viên có khả năng:
- Rà soát nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
- Thiết kế bài dạy và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
5
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
PHẦN I:
6
VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1+2: Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu
Nhóm 1+2: Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Nhóm 3+4: Nêu tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người.
Nhóm 3+4: Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
7
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm về khí hậu và biến đổi khí hậu
- Thời tiết là các đặc trưng về nhiệt độ, lượng mưa, nắng gió, (độ ẩm, áp suất) … xảy ra trong thời gian ngắn tại địa phương nào đó.
- Khí hậu là giá trị trung bình nhiều năm của nhiệt độ, lượng mưa, nắng gió, .. ở một nơi nào đó một tỉnh, một nước, một vùng lãnh thổ rộng lớn.
8
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo".
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một thời gian dài, có thể ấm lên hoặc lạnh đi, lượng mưa có thể tăng hoặc giảm, gió, các hiện tượng thời tiết… có thể mạnh lên hoặc yếu đi trong một khoảng thời gian dài.
9
II. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên của trái đất
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
- Sự dâng cao của mực nước biển
- Thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên
10
II. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ra trên toàn cầu.
Biểu hiện rõ nét nhất của BĐKH được thể hiện qua sự biến đổi của nhiệt độ, lượng mưa, gió, các hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, mưa lớn, bão)…và dâng lên của mực nước biển.
11
III. Đặc điểm của biến đổi khí hậu toàn cầu
BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó ngăn chặn và đảo ngược.
BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu có ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động của con người.
BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường.
BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình.
12
IV. Nguyên nhân của BĐKH
Nguyên nhân tự nhiên
Chu kì hoạt động của mặt trời thể hiện thông qua sự xuất hiện các vết đen mặt trời, làm thay đổi cường độ bức xạ mặt trời.
Khói bụi do HĐ của núi lửa phun trào hoặc do sự va đập của các thiên thạch vào trái đất nên gây các vụ nổ rất lớn làm KK sát bề mặt đất bị che phủ ngăn cản năng lượng bức xạ mặt trời tới trái đất khiến cho trái đất bị lạnh đi.
- Sự biến động của thành phần các chất khí trong khí quyển cũng luôn diễn ra, thường là khi thành phần hơi nước và đioxit cacbon(CO2) tăng lên làm cho nhiệt độ không khí cũng tăng lên.
13
IV. Nguyên nhân của BĐKH
b. Hoạt động của con người
Do sự gia tăng nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển
Sự gia tăng hàm lượng các chất khí nhà kính do tác động của con người.
14
V. Tác động của BĐKH đối với tự nhiên và mọi hoạt động của con người
1. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái
2. Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
15
Một số biến đổi của các
hệ tự nhiên và hệ sinh thái
- Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu
Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC
Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC
Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC
- Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời kỳ mùa mưa và mùa khô.
- Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bão biến đổi tăng lên đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất, trị số thấp nhất.
16
Tác động của biến đổi khí hậu
đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
- Tác động của BĐKH đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
- Tác động của BĐKH đối với công nghiệp, năng lượng và xây dựng
- Tác động của BĐKH đến ngành giao thông vận tải và du lịch
- Tác động của BĐKH đối với sức khỏe và đời sống của con người
17
Các tác động chính của BĐKH là:
Làm gia tăng các thiên tai gây ngập lụt trên diện rộng.
- Làm mất đi một số loài động vật, thực vật.
Gây mất mùa, bệnh tật và dịch bệnh.
- Gây ra những thiệt hại lớn về người và của, đối tượng chịu tổn thương lớn nhất do BĐKH gây ra là nông dân nghèo, người già, phụ nữ và trẻ em.
18
VI. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
1. Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ các tác nhân gây ra BĐKH.
a. Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối vơi hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.
b. Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm nhẹ mức độ hoặc cường độ phát thải từ nhà kính.
19
2. Những hành động thích ứng với BĐKH
- Tự bảo vệ mình trước thiên tai
- Phòng ngừa các dịch bệnh
- Rèn luyện sức khỏe bảo vệ cơ thể
20
3. Những hành động giảm nhẹ với BĐKH
Bảo vệ mội trường
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Sử dụng các nguồn năng lượng sạch, các thiết bị tiết kiệm điện.
Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày
Tiết kiệm năng lượng giao thông giảm nhẹ BĐKH
Tiết kiệm giấy
Tìm hiểu và tham gia tích cực các hoạt động ứng phó với BĐKH ( Chiến dịch Giờ Trái Đất, Phong trào Hành trình xanh nhằm BVMT, tích cực tham gia tuyên truyền thảo luận các vấn đề về BĐKH,…)
21
Kính chúc quý thầy cô
nhiều sức khỏe, công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 1,04MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)