Bien dao que huong (tt)
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Hoàng Phương |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: bien dao que huong (tt) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Họ và tên thí sinh: Phạm Nguyễn Hoàng Phương
Học sinh lớp: 5/6
Trường Tiểu học Kim Đồng
Thị xã Long Khánh – Đồng Nai
Nội dung
Bi?n Dụng
D?o
Qu?n d?o
Nội dung 1:
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO VIỆT NAM
Biển đông :
- Biển Đông là một biển lớn đứng thứ ba trong các biển của thế giới , với diện tích 3447 nghìn km vuông , chiều dài 1900 hải lí, chiều ngang nơi rộng nhất là 600 hải lí
- Có 9 quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ven bờ biển Đông : Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia , lãnh thổ Đài Loan
- Biển Đông là một biển nửa kín vì các đường thông ra đại dương đều có các đảo và quần đảo bao bọc . Từ biển Đông muốn ra đại dương hay các biển xung quanh phải đi qua các eo biển : eo biển Đài Loan, Basi, Balabac, Carimanta, Malắcca
- Biển Đông có 2 vịnh : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan
Biển
Việt
Nam
Đảo
Theo công ước 1982
Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước
Quần đảo
Theo công ước 1982
Quần đảo là một số tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau chặt chẽ đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị hay được coi như thế về mặt lịch sử
Nội dung 2
Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa có nghĩa là "cát vàng" (tiếng Anh:Paracel Islands)là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Quần đảo nằm cách miền trung Việt Nam khoảng một phần ba khoảng cách đến những đảo phía bắc của Philippines; cách Cù lao Ré (đảo Lý Sơn) của Việt Nam khoảng 200 km và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 km.
Tọa độ địa lý: từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc, từ 111°00′ đến 113°00′ Đông
Chu vi bờ biển: khoảng 518 km
Khí hậu: nhiệt đới
Độ cao: chỗ thấp nhất 0 m (biển Đông), chỗ cao nhất 14 m (địa điểm chưa có tên ở đảo Rocky)
Tài nguyên: thiếu
Nguy hiểm tự nhiên: bão
Tên các đảo (huyện đảo Hoàng Sa): chia thành hai nhóm An Vĩnh và Trăng Khuyết.
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands) là nhóm gồm hơn 100 đảo nhỏ và đảo đá ngầm đang trong tình trạng tranh chấp ở Biển Đông.
Tọa độ: 8°38′ Bắc 111°55′ Đông
Diện tích (đất liền): nhỏ hơn 5 km²
Đường bờ biển: 926 km
Khí hậu: nhiệt đới
Địa thế: phẳng
Độ cao:
điểm thấp nhất: Biển Đông (0 m)
điểm cao nhất: vị trí không đặt tên ở đảo Song Tử Tây (4 m)
Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam
Thảm hoạ thiên nhiên: bão; nguy hiểm cho giao thông đường biển bởi vì nhiều đảo đá ngầm và bãi nông.
Huyện đảo Trường Sa nằm trên biển Đông, ở phía Đông và Đông Nam bờ biển Việt Nam.
Ở tọa độ địa lý phạm vi 6°50`00" đến 12°00`00" Bắc và từ 111°30`00" đến 117°20`00" kinh độ Đông.
Cách Cam Ranh 248 hải lý, cách Vũng Tàu 305 hải lý (tính từ đảo Trường Sa Lớn).
Nội dung 3
BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM
Cột mốc chủ quyền trên đảo Nam Yết (Trường Sa) do Chính quyền Sài gòn củ xây dựng năm 1956.
Dấu ấn sớm nhất ghi lại được của con người với quần đảo Trường Sa là từ khoảng năm thứ 3 trước Công nguyên.
Điều này dựa trên một số phát hiện rằng những người đánh cá, đa số là cư dân từ Vương quốc Chăm Pa cổ của Việt Nam hoặc cư dân cổ xuất phát từ đảo Hải Nam và các vùng đất nay là các quận ở tỉnh Quảng Đông đã đến quần đảo Trường Sa, và các đảo khác ở vùng Biển Đông để đánh cá hàng năm.
Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, thỉnh thoảng có một số thuỷ thủ từ một số nước lớn châu Âu (gồm hoặc Richard Spratly hoặc William Spratly) đến quần đảo Trường Sa, từ đó quần đảo có cái tên tiếng Anh là Spratly và tên này được thừa nhận chung, nhưng các nước châu Âu hồi đó còn ít chú ý đến quần đảo này.
Một số bản đồ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Tuần lễ biển và hải đảo ngày 8/6/2011
Thủ tướng Chính phủ đã phát biểu :
“Nhiệm vụ đầu tiên là tiếp tục khẳng định mạnh mẽ và thể hiện ý chí quyết tâm cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển, hải đảo của tổ quốc”.
Là thế hệ trẻ hôm nay, chúng em quyết tâm giữ gìn và bảo vệ biển đảo quê hương- mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Nội dung 4
Du lịch biển
QĐ Cát Bà – Hải Phòng
Hòn Trống – Mái, soi mình trên gương nước Hạ Long
Bãi biển Thiên Cầm(Đàn Trời) với dãy núi Đầu voi( Hà tĩnh)
Bãi Biển Nha Trang- Khánh Hòa
Bình minh trên bãi biễn Mũi Né- Bình Thuận
Côn Đảo – Bà Rịa – Vũng Tàu( Ảnh chụp từ máy bay)
Du lịch Trường Sa
ĐẢO TRƯỜNG SA LỚN
ĐẢO SINH TỒN
Chiến sĩ đảo Trường Sa chắc tay súng bảo vệ biển đảo thiêng liêng của tổ quốc
Trẻ em nô đùa trên đảo Trường Sa Lớn
Hải đăng Đá Tây và đảo chìm Đá Tây
Cột mốc chủ quyền trên đảo Phan Vinh
HÀNH TRÌNH KẾT THÚC
Bây giờ , chúng ta trở lại nhé!
KÍNH CHO QU TH?Y CƠ
Đảo Cát Bà
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
Học sinh lớp: 5/6
Trường Tiểu học Kim Đồng
Thị xã Long Khánh – Đồng Nai
Nội dung
Bi?n Dụng
D?o
Qu?n d?o
Nội dung 1:
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO VIỆT NAM
Biển đông :
- Biển Đông là một biển lớn đứng thứ ba trong các biển của thế giới , với diện tích 3447 nghìn km vuông , chiều dài 1900 hải lí, chiều ngang nơi rộng nhất là 600 hải lí
- Có 9 quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ven bờ biển Đông : Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia , lãnh thổ Đài Loan
- Biển Đông là một biển nửa kín vì các đường thông ra đại dương đều có các đảo và quần đảo bao bọc . Từ biển Đông muốn ra đại dương hay các biển xung quanh phải đi qua các eo biển : eo biển Đài Loan, Basi, Balabac, Carimanta, Malắcca
- Biển Đông có 2 vịnh : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan
Biển
Việt
Nam
Đảo
Theo công ước 1982
Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước
Quần đảo
Theo công ước 1982
Quần đảo là một số tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau chặt chẽ đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị hay được coi như thế về mặt lịch sử
Nội dung 2
Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa có nghĩa là "cát vàng" (tiếng Anh:Paracel Islands)là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Quần đảo nằm cách miền trung Việt Nam khoảng một phần ba khoảng cách đến những đảo phía bắc của Philippines; cách Cù lao Ré (đảo Lý Sơn) của Việt Nam khoảng 200 km và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 km.
Tọa độ địa lý: từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc, từ 111°00′ đến 113°00′ Đông
Chu vi bờ biển: khoảng 518 km
Khí hậu: nhiệt đới
Độ cao: chỗ thấp nhất 0 m (biển Đông), chỗ cao nhất 14 m (địa điểm chưa có tên ở đảo Rocky)
Tài nguyên: thiếu
Nguy hiểm tự nhiên: bão
Tên các đảo (huyện đảo Hoàng Sa): chia thành hai nhóm An Vĩnh và Trăng Khuyết.
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands) là nhóm gồm hơn 100 đảo nhỏ và đảo đá ngầm đang trong tình trạng tranh chấp ở Biển Đông.
Tọa độ: 8°38′ Bắc 111°55′ Đông
Diện tích (đất liền): nhỏ hơn 5 km²
Đường bờ biển: 926 km
Khí hậu: nhiệt đới
Địa thế: phẳng
Độ cao:
điểm thấp nhất: Biển Đông (0 m)
điểm cao nhất: vị trí không đặt tên ở đảo Song Tử Tây (4 m)
Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam
Thảm hoạ thiên nhiên: bão; nguy hiểm cho giao thông đường biển bởi vì nhiều đảo đá ngầm và bãi nông.
Huyện đảo Trường Sa nằm trên biển Đông, ở phía Đông và Đông Nam bờ biển Việt Nam.
Ở tọa độ địa lý phạm vi 6°50`00" đến 12°00`00" Bắc và từ 111°30`00" đến 117°20`00" kinh độ Đông.
Cách Cam Ranh 248 hải lý, cách Vũng Tàu 305 hải lý (tính từ đảo Trường Sa Lớn).
Nội dung 3
BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM
Cột mốc chủ quyền trên đảo Nam Yết (Trường Sa) do Chính quyền Sài gòn củ xây dựng năm 1956.
Dấu ấn sớm nhất ghi lại được của con người với quần đảo Trường Sa là từ khoảng năm thứ 3 trước Công nguyên.
Điều này dựa trên một số phát hiện rằng những người đánh cá, đa số là cư dân từ Vương quốc Chăm Pa cổ của Việt Nam hoặc cư dân cổ xuất phát từ đảo Hải Nam và các vùng đất nay là các quận ở tỉnh Quảng Đông đã đến quần đảo Trường Sa, và các đảo khác ở vùng Biển Đông để đánh cá hàng năm.
Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, thỉnh thoảng có một số thuỷ thủ từ một số nước lớn châu Âu (gồm hoặc Richard Spratly hoặc William Spratly) đến quần đảo Trường Sa, từ đó quần đảo có cái tên tiếng Anh là Spratly và tên này được thừa nhận chung, nhưng các nước châu Âu hồi đó còn ít chú ý đến quần đảo này.
Một số bản đồ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Tuần lễ biển và hải đảo ngày 8/6/2011
Thủ tướng Chính phủ đã phát biểu :
“Nhiệm vụ đầu tiên là tiếp tục khẳng định mạnh mẽ và thể hiện ý chí quyết tâm cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển, hải đảo của tổ quốc”.
Là thế hệ trẻ hôm nay, chúng em quyết tâm giữ gìn và bảo vệ biển đảo quê hương- mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Nội dung 4
Du lịch biển
QĐ Cát Bà – Hải Phòng
Hòn Trống – Mái, soi mình trên gương nước Hạ Long
Bãi biển Thiên Cầm(Đàn Trời) với dãy núi Đầu voi( Hà tĩnh)
Bãi Biển Nha Trang- Khánh Hòa
Bình minh trên bãi biễn Mũi Né- Bình Thuận
Côn Đảo – Bà Rịa – Vũng Tàu( Ảnh chụp từ máy bay)
Du lịch Trường Sa
ĐẢO TRƯỜNG SA LỚN
ĐẢO SINH TỒN
Chiến sĩ đảo Trường Sa chắc tay súng bảo vệ biển đảo thiêng liêng của tổ quốc
Trẻ em nô đùa trên đảo Trường Sa Lớn
Hải đăng Đá Tây và đảo chìm Đá Tây
Cột mốc chủ quyền trên đảo Phan Vinh
HÀNH TRÌNH KẾT THÚC
Bây giờ , chúng ta trở lại nhé!
KÍNH CHO QU TH?Y CƠ
Đảo Cát Bà
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Hoàng Phương
Dung lượng: 14,90MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)