Bênhi teo cơ delta hay Chim xệ cánh ?
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bênhi teo cơ delta hay Chim xệ cánh ? thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Teo cơ Delta và Xơ hóa cơ delta
Hay bệnh “chim sệ cánh” ?
Bài viết sau đây của Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn
Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia
tổng hợp y văn trên thế giới về bệnh xơ hóa cơ delta, với hi vọng cung cấp thông tin có ích cho đồng nghiệp và người quan tâm trong nước.
1/ Cơ delta và xơ hóa:
Cơ delta là một cơ có hình dạng giống như một tam giác bao bọc khớp vai (xem Hình 1). Cơ này có chức năng giúp nâng cánh tay bên cơ thể. Bệnh teo cơ delta hay xơ hóa cơ delta, như tên gọi, là một sự rối loạn cơ, với đặc tính chính là những sợi đai của cơ trong cơ delta bị xơ hóa, và ảnh hưởng đến cơ chế của các xương trong khu vực vai. Hậu quả là phần xương bả vai nhô lên như có cánh, và vùng giữa hai vai bị sệ xuống. Có khi xương sống bị vẹo. xơ hóa cơ delta cũng có khi liên quan đến xơ hóa cơ vùng mông và cơ tứ đầu (tức cơ phần chân).
Xơ hóa cơ delta không phải là một bệnh mới. Từ thập niên 1960s, trên y văn tiếng Anh đã có vài báo cáo về bệnh này. Tuy nhiên, trước thập niên 1960s đã một số trường hợp bệnh được phát hiện và mô tả khá chi tiết trong các nước đang phát triển. Sau Thế chiến thứ 2, nhiều loại thuốc như trụ sinh và chống sốt rét được sử dụng phổ biến qua đường tiêm chích. Tần số các trường hợp xơ hóa cơ delta tăng dần với việc gia tăng tiêm thuốc trong cơ. Do đó, giới y khoa nghi ngờ rằng bệnh xơ hóa cơ delta là hệ quả của tiêm thuốc.
Đứng trên phương diện lí thuyết mà nói, xơ hóa cơ delta là một phần của rối loạn dưỡng cơ, có ảnh hưởng đến phần trên và phần dưới của tứ chi. Mặc dù ở bất cứ độ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng phần lớn trường hợp được phát hiện trên thế giới thường tập trung vào nhóm trẻ em. Bệnh xơ hóa cơ delta, trong vài trường hợp hiếm, cũng được phát hiện cả chân và tay. Tình trạng cơ bị xơ hóa có thể làm hạn chế hoạt động của tay chân.
2/ Tần số.
Ở Mĩ và Âu châu bệnh xơ hóa cơ delta xảy ra rất ít, cho nên giới y tế chẳng mấy quan tâm. Thật vậy, điểm qua y văn, các trường hợp xảy ra ở Mĩ thường tập trung vào một số vùng và tần số cũng không cao (chỉ xảy ra trong vài gia đình). Trong mấy năm gần đây thì hầu như không thấy báo cáo nào về bệnh này. Nhưng ở các nước đang phát triển, có khá nhiều trường hợp xơ hóa cơ delta đã được phát hiện và báo cáo trong y văn. Ở Nhật có thời bệnh này bộc phát đến nổi trở thành một vấn đề xã hội. Ở Đài Loan, bệnh có thời trở thành phổ biến trong thập niên 1980s với tần số lên đến 10% trẻ em ở một số vùng. Hiện nay, ở nước ta chưa có nghiên cứu có hệ thống để ước tính tần số bệnh, nhưng một nghiên cứu sơ bộ tại Hà Tĩnh cho thấy có đến 20% người mắc bệnh này!
3/ Nguyên nhân
số một của các trường hợp xơ hóa cơ delta được xác định là liên quan đến sự thay đổi trong cơ delta sau khi tiêm thuốc. Tình trạng sử dụng nhiều loại thuốc cũng được xem là “thủ phạm” làm cho cơ bị xơ hóa, kể cả những thuốc như dramamine, iron, penicillin, lincomycin, pentazocine/Talwin, hypodermoclyses, streptomycin, tetracycline, và thuốc chống sốt rét.
Nhưng tại sao một số không nhỏ các trường hợp trẻ em ít tiêm thuốc mà cũng bị xơ hóa cơ delta thì không ai biết và đến nay vẫn chưa có lí giải thỏa đáng. Có nhiều gia đình mà trong đó phần lớn anh chị em không bị xơ hóa cơ delta dù họ cũng được tiêm nhiều lần như nhau. Một báo cáo ở Đài Loan cho thấy bệnh này chỉ xảy ra trong khoảng 30% anh chị em trong gia đình. Một nghiên cứu trên 17 bệnh nhân ở Calcutta (Ấn Độ) cho thấy xơ hóa cơ delta có xu hướng tập trung vào một số dân tộc thiểu số và một số vùng (giống như hiện nay ở nước ta bệnh tập trung huyện Nghi Xuân). Chẳng hạn như trẻ em từ các vùng ngoại ô Calcutta không bị chứng bệnh này. Có thể suy luận từ các nghiên cứu này là điều kiện sinh sống có thể có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh lớn hơn so với các yếu tố di truyền và bẩm sinh.
4/ Bệnh lí.
Cơ delta có 3 vùng chính: xương đòn (clavicle), xương mỏm cùng vai (acromion, tức là chỗ nhô hình thuôn ở chóp của gai xương bả vai), và xương bả vai (xem
Hay bệnh “chim sệ cánh” ?
Bài viết sau đây của Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn
Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia
tổng hợp y văn trên thế giới về bệnh xơ hóa cơ delta, với hi vọng cung cấp thông tin có ích cho đồng nghiệp và người quan tâm trong nước.
1/ Cơ delta và xơ hóa:
Cơ delta là một cơ có hình dạng giống như một tam giác bao bọc khớp vai (xem Hình 1). Cơ này có chức năng giúp nâng cánh tay bên cơ thể. Bệnh teo cơ delta hay xơ hóa cơ delta, như tên gọi, là một sự rối loạn cơ, với đặc tính chính là những sợi đai của cơ trong cơ delta bị xơ hóa, và ảnh hưởng đến cơ chế của các xương trong khu vực vai. Hậu quả là phần xương bả vai nhô lên như có cánh, và vùng giữa hai vai bị sệ xuống. Có khi xương sống bị vẹo. xơ hóa cơ delta cũng có khi liên quan đến xơ hóa cơ vùng mông và cơ tứ đầu (tức cơ phần chân).
Xơ hóa cơ delta không phải là một bệnh mới. Từ thập niên 1960s, trên y văn tiếng Anh đã có vài báo cáo về bệnh này. Tuy nhiên, trước thập niên 1960s đã một số trường hợp bệnh được phát hiện và mô tả khá chi tiết trong các nước đang phát triển. Sau Thế chiến thứ 2, nhiều loại thuốc như trụ sinh và chống sốt rét được sử dụng phổ biến qua đường tiêm chích. Tần số các trường hợp xơ hóa cơ delta tăng dần với việc gia tăng tiêm thuốc trong cơ. Do đó, giới y khoa nghi ngờ rằng bệnh xơ hóa cơ delta là hệ quả của tiêm thuốc.
Đứng trên phương diện lí thuyết mà nói, xơ hóa cơ delta là một phần của rối loạn dưỡng cơ, có ảnh hưởng đến phần trên và phần dưới của tứ chi. Mặc dù ở bất cứ độ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng phần lớn trường hợp được phát hiện trên thế giới thường tập trung vào nhóm trẻ em. Bệnh xơ hóa cơ delta, trong vài trường hợp hiếm, cũng được phát hiện cả chân và tay. Tình trạng cơ bị xơ hóa có thể làm hạn chế hoạt động của tay chân.
2/ Tần số.
Ở Mĩ và Âu châu bệnh xơ hóa cơ delta xảy ra rất ít, cho nên giới y tế chẳng mấy quan tâm. Thật vậy, điểm qua y văn, các trường hợp xảy ra ở Mĩ thường tập trung vào một số vùng và tần số cũng không cao (chỉ xảy ra trong vài gia đình). Trong mấy năm gần đây thì hầu như không thấy báo cáo nào về bệnh này. Nhưng ở các nước đang phát triển, có khá nhiều trường hợp xơ hóa cơ delta đã được phát hiện và báo cáo trong y văn. Ở Nhật có thời bệnh này bộc phát đến nổi trở thành một vấn đề xã hội. Ở Đài Loan, bệnh có thời trở thành phổ biến trong thập niên 1980s với tần số lên đến 10% trẻ em ở một số vùng. Hiện nay, ở nước ta chưa có nghiên cứu có hệ thống để ước tính tần số bệnh, nhưng một nghiên cứu sơ bộ tại Hà Tĩnh cho thấy có đến 20% người mắc bệnh này!
3/ Nguyên nhân
số một của các trường hợp xơ hóa cơ delta được xác định là liên quan đến sự thay đổi trong cơ delta sau khi tiêm thuốc. Tình trạng sử dụng nhiều loại thuốc cũng được xem là “thủ phạm” làm cho cơ bị xơ hóa, kể cả những thuốc như dramamine, iron, penicillin, lincomycin, pentazocine/Talwin, hypodermoclyses, streptomycin, tetracycline, và thuốc chống sốt rét.
Nhưng tại sao một số không nhỏ các trường hợp trẻ em ít tiêm thuốc mà cũng bị xơ hóa cơ delta thì không ai biết và đến nay vẫn chưa có lí giải thỏa đáng. Có nhiều gia đình mà trong đó phần lớn anh chị em không bị xơ hóa cơ delta dù họ cũng được tiêm nhiều lần như nhau. Một báo cáo ở Đài Loan cho thấy bệnh này chỉ xảy ra trong khoảng 30% anh chị em trong gia đình. Một nghiên cứu trên 17 bệnh nhân ở Calcutta (Ấn Độ) cho thấy xơ hóa cơ delta có xu hướng tập trung vào một số dân tộc thiểu số và một số vùng (giống như hiện nay ở nước ta bệnh tập trung huyện Nghi Xuân). Chẳng hạn như trẻ em từ các vùng ngoại ô Calcutta không bị chứng bệnh này. Có thể suy luận từ các nghiên cứu này là điều kiện sinh sống có thể có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh lớn hơn so với các yếu tố di truyền và bẩm sinh.
4/ Bệnh lí.
Cơ delta có 3 vùng chính: xương đòn (clavicle), xương mỏm cùng vai (acromion, tức là chỗ nhô hình thuôn ở chóp của gai xương bả vai), và xương bả vai (xem
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 226,93KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)