BỆNH PHONG
Chia sẻ bởi Vương Ngọc Tráng |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: BỆNH PHONG thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG
PHÒNG CHỐNG BỆNH PHONG
TÀI LIỆU DO TRUNG TÂM DA LIỄU PHÚ YÊN CUNG CẤP
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
GV: VƯƠNG NGỌC TRÁNG
1. Tác nhân gây bệnh.
- Bệnh phong không phải là bệnh di truyền mà là bệnh nhiễm trùng.
- Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn phong có tên khoa học là Mycobacterium Leprae do bác sĩ Armanuer Hansen người Na uy tìm ra năm 1873, để ghi nhận công lao to lớn trong việc suốt đời nghiên cứu, chữa trị và phòng chống bệnh phong.Người ta đã lấy tên ông để đặc tên cho vi trùng gây bệnh phong, vi trùng Hasen.
BỆNH PHONG
2. Nguồn lây nhiễm
Chủ yếu là người mắc bệnh phong chưa được điều trị, đặc biệt là bệnh nhân nhóm nhiều vi khuẩn. Khi người bệnh đã được điều trị thì sẽ không còn khả năng lây bệnh.
3. Cách lây truyền:
- Vi khuẩn phong được bài tiết ra ngoài theo đường mũi họng từ những bệnh nhân có nhiều vi khuẩn hoặc qua các vết loét ở các thương tổn da.
- Vi khuẩn phong vào cơ thể người lành qua đường hô hấp và những vết thương ở da bị xây xát.
BỆNH PHONG
4. Đặt điểm lây lan trong bệnh phong.
- Lây ít:
+ Tỉ lệ lây bệnh trong gia đình như vợ chồng, con cái
- Lây chậm do tốc độ nhân lên của vi khuẩn phong rất chậm (chu kỳ sinh sản 13 ngày) nên cơ thể có đủ thời gian để tạo kháng thể tiêu diệt vi trùng phong, thời gian ủ bệnh kéo dài, trung bình là 2 -3 năm, có khi 10 năm hoặc dài hơn.
- Lây khó: Phải kết hợp nhiều điều kiện mới có khả năng lây bệnh
+ Tiếp xúc với bệnh nhân đang thải vi khuẩn
+ Da người bệnh bị xây xướt.
+ Miễn dịch của cơ thể yếu hoạc không hiệu lực.
- Có thể cắt đứt nguồn lây nhanh chóng khi uống thuốc một vài tuần.
chỉ từ 3-5%
+ Bệnh lây rất ít so với các bệng truyền nhiễm khác
BỆNH PHONG
5. Điều kiện để mắc bệnh phong.
Có 2 điều kiện:
- Tiếp xúc thường xuyên, lâu dài với những người mắc bệnh phong chưa được điều trị, đó là:
+ Những người trong cùng gia đình với những người mắc bệnh phong
+ Quan hệ mật thiết gần gũi: bà con quanh nhà, công việc làm ăn…
+ Các em học sinh học chung lớp.
- Những đối tượng này gọi là đối tượng tiếp xúc, được khám bệnh hằng năm để phát hiện có bệnh hay không.
- Miễn dịch của cơ thể kém.
BỆNH PHONG
6. Dấu hiệu sớm để nhận biết bệnh phong.
- Dấu hiệu sớm để nhận biết bệnh phong là đám da thay đổi màu sắc ( màu trắng, màu nâu…), mất cảm giác( châm kim không biết đau, gần lửa không biết nóng…)
- Nếu được chuẩn đoán đúng là bệnh phong thì người bệnh được điều trị hoàn toàn miễm phí điều trị tại nhà.
- Điều trị bệnh càng sớm thì bệnh càng nhanh khỏi, khỏi hoàn toàn, tránh được các tật do bệnh phong gây ra và không lây bệnh cho những người xung quanh.
BỆNH PHONG
7. Nếu bệnh nhân uống thuốc đều, uống đủ liều, đúng thời gian thì chắc chắn điều trị khỏi bệnh.
- Đối với bệnh ít vi khuẩn thì phải uống 6 vỉ thuốc trong khoản thời gian từ 6 - 9 tháng.
- Đối với bệnh nhân nhiều vi khuẩn thì phải uống 12 vỉ thuốc liên tục trong khoản 12 tháng.
- Trong thời gian bệnh nhân uống thuốc điều trị có thể bị xạm da nhưng sẽ trở lại bình thường khi hoàn thành điều trị.
- Trong thời gian bệnh nhân uống thuốc điều trị có thể bị xạm da nhưng sẽ trở lại bình thường khi hoàn thành điều trị.
Gồm 3 loại thuốc: D DS, RiJampicin, Lamprer
Uống 2 loại thuốc: DDS ( viên nén màu trắng, RiJampicin (viên nén con nhộng màu đỏ)
BỆNH PHONG
8. Nguyên nhân gây tàn tật trong bệnh phong.
Do vi trùng phong gây tổn hại các dây thần kinh ngoại biên làm mất cảm giác, giảm tiết mồ hôi, dinh dưỡng kém ở bàn tay, bàn chân, mất cảm giác giác mạc mắt, làm liệt các cơ ở bàn tay, bàn chân, liệt cơ vòng mi ở mắt , … tất cả các nguyên nhân trên làm cho bệnh nhân dễ tổn thương, dinh dưỡng kém, dễ nhiễm trùng và với ý thức quan tâm chăm sóc của người bệnh chưa cao sẽ đưa đến những tàn phế.
BỆNH PHONG
Các tàn phế có thể như:
Dễ bị chấn thương tạo các vết loét lâu lành : loét gan chân
Biến chứng do loét bàn chân: U sùi Papilome - Khối u lành tính do loét gan chân lâu ngày.
BỆNH PHONG
Teo các cơ liên cốt xương bàn tay.
Liệt các cơ ở bàn tay gây co các ngón ngón, teo cơ mô cái và mô út.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
Viêm nhiễm lâu ngày ở mắt đưa đến mù mắt
Thương tổn làm sưng híp mí mắt.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
Thương tổn da, dạng vẩy nến.
Thương tổn da, dạng đục lỗ điển hình.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
Thương tổn chiếm toàn bộ da đầu, gây rụng tóc nghiêm trọng.
Các cục u chiếm phần lớn bề mặt da của mặt, gây dị dạng ở mũi, rụng toàn bộ lông mày.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
:
Thương tổn là các mảng rộp nổi cao thành các múi như các thùy não gây dị dạng như mặt sư tử.
Thương tổn ở vòm khẩu cái
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
9. Phòng chống tàn tật bệnh nhân phong.
- Điều trị đúng có nghĩa là điều trị sớm, đúng phát đồ, có hướng dẫn bệnh nhân biết cách chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, mất cảm giác giác mạc ở mắt, phát hiện sớm dấu hiệu viêm thần kinh.
- Cần phát hiện sớm và điều trị đúng.
- Muốn phát hiện bệnh phong sớm cần phải làm công tác giáo dục y tế toàn dân để khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh thì họ tự tìm đến thầy thuốc
BỆNH PHONG
10. Thái độ đối với bệnh nhân phong và con em của họ.
- Không cách ly, thật sự thương yêu gần gũi, động viên, giúp đỡ người bệnh.
- Trong lớp học không có sự phân biệt đối xử giữa con em bệnh nhân phong hoặc giữa em mắc phong với các em học sinh khác.
BỆNH PHONG
1. Bệnh phong có phải là bệnh di truyền không?
2. Bệnh phong có phải là bệnh do vi khuẩn phong gây ra không ?
3.Bệnh phong có lây không?
4. Bệnh phong là bệnh lây nhiều hay ít?
5. Nguồn lây bệnh phong là ai?
6 .Dấu hiệu sớm của bệnh phong là gì?
7. Khi nghi ngờ mắc bệnh phong thì các em khám bệnh ở đâu?
8. Nếu trong một gia đình, hàng xóm, bạn bè có ai có dấu hiệu nghi ngờ mắc phong thì các em phải làm gì?
9. Bệnh nhân phong có cần phải cách ly, điều trị tập trung tại bệnh viện hoặc các khu điều trị phong không?
10. Thái độ của các em đối với người mắc bệnh phong như thế nào?
CÂU HỎI
- Bệnh phong là bệnh lây truyền do vi trùng, không phải là bệnh di truyền.
- Phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ không bị tàn tật.
- Dấu hiệu sớm của bệnh phong:
+ Trên người có đám da thay đổi màu sắc.
+ Châm kim không biết đau. Gần lửa không biết nóng.
- Bệnh phong là bệnh khó lây và ít lây.
+ Bệnh phong được điều trị tại nhà, không cần cách ly.
+ Người mắc bệnh phong khi điều trị không phải trả tiền thuốc.
- Bệnh phong được điều trị khỏi hoàn toàn.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH PHONG
PHÒNG CHỐNG BỆNH PHONG
TÀI LIỆU DO TRUNG TÂM DA LIỄU PHÚ YÊN CUNG CẤP
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
GV: VƯƠNG NGỌC TRÁNG
1. Tác nhân gây bệnh.
- Bệnh phong không phải là bệnh di truyền mà là bệnh nhiễm trùng.
- Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn phong có tên khoa học là Mycobacterium Leprae do bác sĩ Armanuer Hansen người Na uy tìm ra năm 1873, để ghi nhận công lao to lớn trong việc suốt đời nghiên cứu, chữa trị và phòng chống bệnh phong.Người ta đã lấy tên ông để đặc tên cho vi trùng gây bệnh phong, vi trùng Hasen.
BỆNH PHONG
2. Nguồn lây nhiễm
Chủ yếu là người mắc bệnh phong chưa được điều trị, đặc biệt là bệnh nhân nhóm nhiều vi khuẩn. Khi người bệnh đã được điều trị thì sẽ không còn khả năng lây bệnh.
3. Cách lây truyền:
- Vi khuẩn phong được bài tiết ra ngoài theo đường mũi họng từ những bệnh nhân có nhiều vi khuẩn hoặc qua các vết loét ở các thương tổn da.
- Vi khuẩn phong vào cơ thể người lành qua đường hô hấp và những vết thương ở da bị xây xát.
BỆNH PHONG
4. Đặt điểm lây lan trong bệnh phong.
- Lây ít:
+ Tỉ lệ lây bệnh trong gia đình như vợ chồng, con cái
- Lây chậm do tốc độ nhân lên của vi khuẩn phong rất chậm (chu kỳ sinh sản 13 ngày) nên cơ thể có đủ thời gian để tạo kháng thể tiêu diệt vi trùng phong, thời gian ủ bệnh kéo dài, trung bình là 2 -3 năm, có khi 10 năm hoặc dài hơn.
- Lây khó: Phải kết hợp nhiều điều kiện mới có khả năng lây bệnh
+ Tiếp xúc với bệnh nhân đang thải vi khuẩn
+ Da người bệnh bị xây xướt.
+ Miễn dịch của cơ thể yếu hoạc không hiệu lực.
- Có thể cắt đứt nguồn lây nhanh chóng khi uống thuốc một vài tuần.
chỉ từ 3-5%
+ Bệnh lây rất ít so với các bệng truyền nhiễm khác
BỆNH PHONG
5. Điều kiện để mắc bệnh phong.
Có 2 điều kiện:
- Tiếp xúc thường xuyên, lâu dài với những người mắc bệnh phong chưa được điều trị, đó là:
+ Những người trong cùng gia đình với những người mắc bệnh phong
+ Quan hệ mật thiết gần gũi: bà con quanh nhà, công việc làm ăn…
+ Các em học sinh học chung lớp.
- Những đối tượng này gọi là đối tượng tiếp xúc, được khám bệnh hằng năm để phát hiện có bệnh hay không.
- Miễn dịch của cơ thể kém.
BỆNH PHONG
6. Dấu hiệu sớm để nhận biết bệnh phong.
- Dấu hiệu sớm để nhận biết bệnh phong là đám da thay đổi màu sắc ( màu trắng, màu nâu…), mất cảm giác( châm kim không biết đau, gần lửa không biết nóng…)
- Nếu được chuẩn đoán đúng là bệnh phong thì người bệnh được điều trị hoàn toàn miễm phí điều trị tại nhà.
- Điều trị bệnh càng sớm thì bệnh càng nhanh khỏi, khỏi hoàn toàn, tránh được các tật do bệnh phong gây ra và không lây bệnh cho những người xung quanh.
BỆNH PHONG
7. Nếu bệnh nhân uống thuốc đều, uống đủ liều, đúng thời gian thì chắc chắn điều trị khỏi bệnh.
- Đối với bệnh ít vi khuẩn thì phải uống 6 vỉ thuốc trong khoản thời gian từ 6 - 9 tháng.
- Đối với bệnh nhân nhiều vi khuẩn thì phải uống 12 vỉ thuốc liên tục trong khoản 12 tháng.
- Trong thời gian bệnh nhân uống thuốc điều trị có thể bị xạm da nhưng sẽ trở lại bình thường khi hoàn thành điều trị.
- Trong thời gian bệnh nhân uống thuốc điều trị có thể bị xạm da nhưng sẽ trở lại bình thường khi hoàn thành điều trị.
Gồm 3 loại thuốc: D DS, RiJampicin, Lamprer
Uống 2 loại thuốc: DDS ( viên nén màu trắng, RiJampicin (viên nén con nhộng màu đỏ)
BỆNH PHONG
8. Nguyên nhân gây tàn tật trong bệnh phong.
Do vi trùng phong gây tổn hại các dây thần kinh ngoại biên làm mất cảm giác, giảm tiết mồ hôi, dinh dưỡng kém ở bàn tay, bàn chân, mất cảm giác giác mạc mắt, làm liệt các cơ ở bàn tay, bàn chân, liệt cơ vòng mi ở mắt , … tất cả các nguyên nhân trên làm cho bệnh nhân dễ tổn thương, dinh dưỡng kém, dễ nhiễm trùng và với ý thức quan tâm chăm sóc của người bệnh chưa cao sẽ đưa đến những tàn phế.
BỆNH PHONG
Các tàn phế có thể như:
Dễ bị chấn thương tạo các vết loét lâu lành : loét gan chân
Biến chứng do loét bàn chân: U sùi Papilome - Khối u lành tính do loét gan chân lâu ngày.
BỆNH PHONG
Teo các cơ liên cốt xương bàn tay.
Liệt các cơ ở bàn tay gây co các ngón ngón, teo cơ mô cái và mô út.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
Viêm nhiễm lâu ngày ở mắt đưa đến mù mắt
Thương tổn làm sưng híp mí mắt.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
Thương tổn da, dạng vẩy nến.
Thương tổn da, dạng đục lỗ điển hình.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
Thương tổn chiếm toàn bộ da đầu, gây rụng tóc nghiêm trọng.
Các cục u chiếm phần lớn bề mặt da của mặt, gây dị dạng ở mũi, rụng toàn bộ lông mày.
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
:
Thương tổn là các mảng rộp nổi cao thành các múi như các thùy não gây dị dạng như mặt sư tử.
Thương tổn ở vòm khẩu cái
Các tàn phế có thể như:
BỆNH PHONG
9. Phòng chống tàn tật bệnh nhân phong.
- Điều trị đúng có nghĩa là điều trị sớm, đúng phát đồ, có hướng dẫn bệnh nhân biết cách chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, mất cảm giác giác mạc ở mắt, phát hiện sớm dấu hiệu viêm thần kinh.
- Cần phát hiện sớm và điều trị đúng.
- Muốn phát hiện bệnh phong sớm cần phải làm công tác giáo dục y tế toàn dân để khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh thì họ tự tìm đến thầy thuốc
BỆNH PHONG
10. Thái độ đối với bệnh nhân phong và con em của họ.
- Không cách ly, thật sự thương yêu gần gũi, động viên, giúp đỡ người bệnh.
- Trong lớp học không có sự phân biệt đối xử giữa con em bệnh nhân phong hoặc giữa em mắc phong với các em học sinh khác.
BỆNH PHONG
1. Bệnh phong có phải là bệnh di truyền không?
2. Bệnh phong có phải là bệnh do vi khuẩn phong gây ra không ?
3.Bệnh phong có lây không?
4. Bệnh phong là bệnh lây nhiều hay ít?
5. Nguồn lây bệnh phong là ai?
6 .Dấu hiệu sớm của bệnh phong là gì?
7. Khi nghi ngờ mắc bệnh phong thì các em khám bệnh ở đâu?
8. Nếu trong một gia đình, hàng xóm, bạn bè có ai có dấu hiệu nghi ngờ mắc phong thì các em phải làm gì?
9. Bệnh nhân phong có cần phải cách ly, điều trị tập trung tại bệnh viện hoặc các khu điều trị phong không?
10. Thái độ của các em đối với người mắc bệnh phong như thế nào?
CÂU HỎI
- Bệnh phong là bệnh lây truyền do vi trùng, không phải là bệnh di truyền.
- Phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ không bị tàn tật.
- Dấu hiệu sớm của bệnh phong:
+ Trên người có đám da thay đổi màu sắc.
+ Châm kim không biết đau. Gần lửa không biết nóng.
- Bệnh phong là bệnh khó lây và ít lây.
+ Bệnh phong được điều trị tại nhà, không cần cách ly.
+ Người mắc bệnh phong khi điều trị không phải trả tiền thuốc.
- Bệnh phong được điều trị khỏi hoàn toàn.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH PHONG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Ngọc Tráng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)