BD HSG hoa 8.

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Hùng | Ngày 17/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: BD HSG hoa 8. thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trong vỏ trái đất, nguyên tố hidro chiếm 1% về khối lượng và nguyên tố silic là 26%. Hỏi số nguyên tử của nguyên tố nào có nhiều hơn trong voe trái đất ?
Câu 5: Pha thêm 500 ml nước vào dung dịch chứa 48 gam NaOH thì nồng độ mol của dung dịch giảm đi 2 lần. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu (giả sử sự hoà tan không làm thay đổi thể tích)
Câu 6: (6 điểm) Một hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z đều có hoá trị II.
+ Khối lượng mol của các kim loại đó tỉ lệ với 3 : 5 : 7
+ Số nguyên tử của các kim loại trong hỗn hợp tương ứng tỉ lệ với 4 : 2 : 1
+ Khi hoà tan 4,64 gam hỗn hợp A vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng dư, được 3,136 lit khí H2 bay ra (ở đktc)
Xác định các nguyên tố X, Y, Z.
Tính thành phần trăm về khối lượng của các kim loại đó trong hỗn hợp A biết rằng cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch H2SO4 loãng


Bài 1: Nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hoá học: O2 ; H2 ; CO2 ; CO Viết các PTHH xảy ra.
Bài 2: Có 5 lọ đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CuSO4 . NaCl . Hãy nhận từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học
Bài 3: Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 . Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
a) Ngâm phần 1 trong dung dịch HCl dư, phản ứng thu được 4,48 lít khí H2(đktc).
b) Cho một luồng khí H2 đi qua phần 2 nung nóng thu được 33,6 gam Fe.
Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

Bài 1: Nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hoá học: O2 ; H2 ; CO2 ; CO Viết các PTHH xảy ra.
Bài 2: Có 5 lọ đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CuSO4 . NaCl . Hãy nhận từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học
Bài 3: Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 . Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
a) Ngâm phần 1 trong dung dịch HCl dư, phản ứng thu được 4,48 lít khí H2(đktc).
b) Cho một luồng khí H2 đi qua phần 2 nung nóng thu được 33,6 gam Fe.
Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

Bài 1: Nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hoá học: O2 ; H2 ; CO2 ; CO Viết các PTHH xảy ra.
Bài 2: Có 5 lọ đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CuSO4 . NaCl . Hãy nhận từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học
Bài 3: Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 . Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
a) Ngâm phần 1 trong dung dịch HCl dư, phản ứng thu được 4,48 lít khí H2(đktc).
b) Cho một luồng khí H2 đi qua phần 2 nung nóng thu được 33,6 gam Fe.
Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

Bài 1: Nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hoá học: O2 ; H2 ; CO2 ; CO Viết các PTHH xảy ra.
Bài 2: Có 5 lọ đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CuSO4 . NaCl . Hãy nhận từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học
Bài 3: Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 . Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
a) Ngâm phần 1 trong dung dịch HCl dư, phản ứng thu được 4,48 lít khí H2(đktc).
b) Cho một luồng khí H2 đi qua phần 2 nung nóng thu được 33,6 gam Fe.
Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.





Bài 1: Nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hoá học: O2 ; H2 ; CO2 ; CO Viết các PTHH xảy ra.

Bài 2: Có 5 lọ đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CuSO4 . NaCl . Hãy nhận từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học

Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Hùng
Dung lượng: 41,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)