BÁO CÁO SÁNG KIẾN HỒNG NHUNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Bắc Bảo |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: BÁO CÁO SÁNG KIẾN HỒNG NHUNG thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
trấn, ngày 19 tháng 04 năm 2014
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ NGHỊ TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH
Giai đoạn: 2011 - 2014
I/ lược lý lịch:
- Họ và tên: THỊ HỒNG NHUNG Sinh năm: 1978
- Quê quán: Xã Kim Xuyên - Huyện Kim Thành - Tỉnh Hải Dương
- Chỗ ở hiện nay: Xã Thị Trấn - Huyện Mỹ Tú - Tỉnh Sóc Trăng
- Chức danh: Giáo viên lớp chồi 3
- Đơn vị công tác: Trường Mầm Non TT Huỳnh Hữu Nghĩa - Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng
II/ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
1) Tên đề tài: "Một số kỹ năng hình thành biểu tượng về hình dạng vật thể cho trẻ 4 – 5 tuổi ".
2) Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2013 – 2014.
3) Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến.
Để hình thành ở trẻ những khả năng nhận biết, phân tích hình dạng của các vật, nhóm theo hình dạng, nắm được các hình hình học, và các khối để có kỹ năng sử dụng các hình chuẩn vào việc xác định hình dạng trong môi trường xung quanh và có tác dụng giúp trẻ thấy được sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của thế giới đồ vật xung quanh trẻ, hơn nữa những kiến thức về hình dạng vật thể là phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng hơn trong cuộc sống nhận dạng các vật thể ở môi trường xung quanh, điều đó góp phần thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ và tích cực giúp cho trẻ có hệ thống những kiến thức và là việc cần thiết để xây dựng nền tảng trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với những biểu tượng hình dạng trong chương trình học toán về các hình hình học cho trẻ ở bậc học tiếp theo. Để thực hiện đề tài tôi đã vận dụng các phương pháp như sau:
Bước đầu cho trẻ gọi tên các hình phân biệt các hình hình học phẳng theo dấu hiệu, thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng qua những đặc điểm rõ nét như đường bao quanh hình qua số lượng các góc, cạnh, cũng như độ dài của các cạnh, ban đầu giáo viên cho trẻ thực hành so sánh các nhóm hình với nhau.
Ví dụ: Trong tiết phân biệt hình vuông và hình tam giác. Trước tên cho trẻ khảo sát hình, nhận dạng các vật xung quanh lớp có hình dạng giống với hình. Cho trẻ so sánh nhóm hình tam giác với nhóm hình vuông bằng những giác quan xúc giác, thị giác, như dùng tay sờ để trẻ phân biệt được hình có góc hình không có góc, và trẻ dần tạo ra các hình theo ý riêng của trẻ như bằng đất nặn, bằng dải giấy…ở lứa tuổi trẻ mẫu giáo nhỡ trẻ bắt đầu học nhận biết và nắm tên gọi của các hình khối như khối cầu khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.. theo khối hình mẫu và theo tên gọi. Sau đó nâng mức độ phức tạp lên dần, yêu cầu trẻ lựa chọn các khối hình mẫu theo mô tả, số lượng dấu hiệu của các vật, số góc cạnh mà trẻ cần tìm .Việc cho trẻ thao tác thực tiễn với các mẫu hình hình học có một vai trò quan trọng và góp phần làm phong phú những biểu tượng hình dạng cho trẻ. Tuy nhiên các hình hình học và các khối này để có một hiệu quả tốt nhất thì cho trẻ xem xét và so sánh các hình hình học theo một trình tự nhất định thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của cô với trẻ.
Ví dụ: Đây là hình gì? Hình này có màu gì? Vì sao con biết? Theo con nghĩ hình này có điểm gì giống và khác nhau? Khi cô đưa ra những câu hỏi trật tự như vậy sẽ có tác dụng với trẻ biết xem xét và khảo sát các hình theo một trình tự so sánh các hình theo các dấu hiệu cùng loại và biết tách dấu hiệu cơ bản hình dạng khỏi các dấu hiệu không cơ bản như màu sắc, kích thước… Khi trẻ làm quen với các hình hình học giáo viên cần tổ chức cho trẻ khảo sát các mẫu hình hình học. Sự phối hợp giữa các hoạt động của tay với hoạt động của mắt trẻ trong quá trình khảo sát vật làm sự tri giác hình dạng cho trẻ trở lên tốt hơn. Trong quá trình trẻ khảo sát hình bằng các ngón tay của bàn tay phải kết hợp với sự chuyển động của mắt theo đường bao quanh hình, cô cần chỉ cho trẻ đâu là góc là cạnh và bằng thị giác kết hợp với xúc giác từ đó giúp trẻ cảm nhận những đặc điểm của đường bao quanh hình cong tròn, nhẵn, không cong, không nhẵn, có góc có cạnh.
Để nhận biết rõ hơn những dấu hiệu đặc trưng và một số tính chất của
Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
trấn, ngày 19 tháng 04 năm 2014
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ NGHỊ TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH
Giai đoạn: 2011 - 2014
I/ lược lý lịch:
- Họ và tên: THỊ HỒNG NHUNG Sinh năm: 1978
- Quê quán: Xã Kim Xuyên - Huyện Kim Thành - Tỉnh Hải Dương
- Chỗ ở hiện nay: Xã Thị Trấn - Huyện Mỹ Tú - Tỉnh Sóc Trăng
- Chức danh: Giáo viên lớp chồi 3
- Đơn vị công tác: Trường Mầm Non TT Huỳnh Hữu Nghĩa - Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng
II/ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
1) Tên đề tài: "Một số kỹ năng hình thành biểu tượng về hình dạng vật thể cho trẻ 4 – 5 tuổi ".
2) Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2013 – 2014.
3) Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến.
Để hình thành ở trẻ những khả năng nhận biết, phân tích hình dạng của các vật, nhóm theo hình dạng, nắm được các hình hình học, và các khối để có kỹ năng sử dụng các hình chuẩn vào việc xác định hình dạng trong môi trường xung quanh và có tác dụng giúp trẻ thấy được sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của thế giới đồ vật xung quanh trẻ, hơn nữa những kiến thức về hình dạng vật thể là phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng hơn trong cuộc sống nhận dạng các vật thể ở môi trường xung quanh, điều đó góp phần thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ và tích cực giúp cho trẻ có hệ thống những kiến thức và là việc cần thiết để xây dựng nền tảng trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với những biểu tượng hình dạng trong chương trình học toán về các hình hình học cho trẻ ở bậc học tiếp theo. Để thực hiện đề tài tôi đã vận dụng các phương pháp như sau:
Bước đầu cho trẻ gọi tên các hình phân biệt các hình hình học phẳng theo dấu hiệu, thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng qua những đặc điểm rõ nét như đường bao quanh hình qua số lượng các góc, cạnh, cũng như độ dài của các cạnh, ban đầu giáo viên cho trẻ thực hành so sánh các nhóm hình với nhau.
Ví dụ: Trong tiết phân biệt hình vuông và hình tam giác. Trước tên cho trẻ khảo sát hình, nhận dạng các vật xung quanh lớp có hình dạng giống với hình. Cho trẻ so sánh nhóm hình tam giác với nhóm hình vuông bằng những giác quan xúc giác, thị giác, như dùng tay sờ để trẻ phân biệt được hình có góc hình không có góc, và trẻ dần tạo ra các hình theo ý riêng của trẻ như bằng đất nặn, bằng dải giấy…ở lứa tuổi trẻ mẫu giáo nhỡ trẻ bắt đầu học nhận biết và nắm tên gọi của các hình khối như khối cầu khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.. theo khối hình mẫu và theo tên gọi. Sau đó nâng mức độ phức tạp lên dần, yêu cầu trẻ lựa chọn các khối hình mẫu theo mô tả, số lượng dấu hiệu của các vật, số góc cạnh mà trẻ cần tìm .Việc cho trẻ thao tác thực tiễn với các mẫu hình hình học có một vai trò quan trọng và góp phần làm phong phú những biểu tượng hình dạng cho trẻ. Tuy nhiên các hình hình học và các khối này để có một hiệu quả tốt nhất thì cho trẻ xem xét và so sánh các hình hình học theo một trình tự nhất định thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của cô với trẻ.
Ví dụ: Đây là hình gì? Hình này có màu gì? Vì sao con biết? Theo con nghĩ hình này có điểm gì giống và khác nhau? Khi cô đưa ra những câu hỏi trật tự như vậy sẽ có tác dụng với trẻ biết xem xét và khảo sát các hình theo một trình tự so sánh các hình theo các dấu hiệu cùng loại và biết tách dấu hiệu cơ bản hình dạng khỏi các dấu hiệu không cơ bản như màu sắc, kích thước… Khi trẻ làm quen với các hình hình học giáo viên cần tổ chức cho trẻ khảo sát các mẫu hình hình học. Sự phối hợp giữa các hoạt động của tay với hoạt động của mắt trẻ trong quá trình khảo sát vật làm sự tri giác hình dạng cho trẻ trở lên tốt hơn. Trong quá trình trẻ khảo sát hình bằng các ngón tay của bàn tay phải kết hợp với sự chuyển động của mắt theo đường bao quanh hình, cô cần chỉ cho trẻ đâu là góc là cạnh và bằng thị giác kết hợp với xúc giác từ đó giúp trẻ cảm nhận những đặc điểm của đường bao quanh hình cong tròn, nhẵn, không cong, không nhẵn, có góc có cạnh.
Để nhận biết rõ hơn những dấu hiệu đặc trưng và một số tính chất của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bắc Bảo
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)