Báo cáo Môn TNXH

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Chí | Ngày 12/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Báo cáo Môn TNXH thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ
GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TP HCM
? ? ?

BÁO CÁO MÔN TNXH
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Định hướng đổi mới PPDH môn tự nhiên xã hội.
2. Giáo viên cần làm gì để đổi mới PPDH môn tự nhiên xã hội.
3. Giáo viên làm gì trong việc đổi mới PPDH
4. Phân tích PPDH môn TNXH ở các gó độ khác nhau nhằm
5. Tự nhiên & Xã hội
6. Các phương pháp dạy học
7. Phương pháp quan sát
8. Phương pháp thực hành
9. Phương pháp đóng vai
10. Phương pháp hỏi đáp
1. Định hướng đổi mới PPDH môn tự nhiên xã hội

a. Định hướng đổi mới PPDH môn Tự nhiên - Xã hội nhằm tập trung giải quyết
b. Ñeå toå chöùc HD thöïc hieän caùc hoaït ñoäng hoïc taäp, GV caàn :
c. Ñeå quan taâm ñeán toaøn boä quaù trình hoïc taäp, caùch hoïc vaø keát quaû hoïc cuûa hoïc sinh, GV caàn
d. Moät soá hoaït ñoäng ñöôïc coi laø tích cöïc cuûa hoïc sinh treân lôùp :
2. GIAÙO VIEÂN CAÀN LAØM GÌ ÑEÅ ÑOÅI MÔÙI PPDH MOÂN TNXH
4. PHAÂN TÍCH PPDH MOÂN TNXH ÔÛ CAÙC GOÙC ÑOÄ KHAÙC NHAU NHAÈM :
5. TÖÏ NHIEÂN & XAÕ HOÄI 3
CHỦ ĐỀ : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
- Thảo luận : 12 tiết - Quan sát : 12 tiết
- Thực hành : 4 tiết - Trò chơi : 6 tiết
- Kể chuyện : 3 tiết
CHỦ ĐỀ : XÃ HỘI
- Thảo luận : 18 tiết - Trò chơi : 8 tiết
- Thực hành : 4 tiết - Đóng vai : 4 tiết
- Quan sát : 17 tiết
CHỦ ĐỀ : TỰ NHIÊN
- Thực hành : 15 tiết - Kể chuyện : 1 tiết
- Quan sát : 29 tiết - Trò chơi : 10 tiết
- Đóng vai : 1 tiết - Tham quan : 1 tiết
6a. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC
6b.


PHƯƠNG
PHÁP
TRUYỀN
THỐNG
PHƯƠNG
PHÁP
HIỆN
ĐẠI
Quan Sát
Hỏi đáp
Thí nghiệm
Thực hành
Thuyết minh..
Thaûo luaän
Thu thaäp thoâng tin
Ñoâng naõo
Ñieàu tra
Ñoùng vai…..
7a. PHÖÔNG PHAÙP QUAN SAÙT
Quan sát chỉ được coi là phương pháp dạy học nếu :
+ Giáo viên biết tổ chức hoạt động quan sát.
+ Học sinh phải được xem xét các SVHT một cách trực tiếp, có mục đích, có kế hoạch và tự mình rút ra những kết luận khoa học.
+ Cũ : Quan sát theo lớp
+ Mới : Cá nhân, nhóm, lớp
7b.
+ Cũ : Minh hoạ cho lời GV
+ Mới : Tự phát hiện, kiểm chứng
+ Cũ : Tranh ảnh, mô hình
+ Mới : Thêm vật thật, tham quan
+ Cũ :Thầy là người kết luận, trò thụ động
+ Mới : HS tự tìm ra kết quả, tích cực, hứng thú, hoạt động
1. Xác định mục tiêu quan sát.
2. Lựa chọn đối tượng quan sát.
3. Tổ chức quan sát ( cả lớp/ nhóm/ cá nhân.
4. Học sinh báo cáo KQ quan sát
8. Phương pháp thực hành
Mục đích: rèn luyện kỹ năng.
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện kỹ năng đó.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh từng thao tác cụ thể để thực hiện kỹ năng đó ? Có nghĩa là giáo viên phải làm mẫu.
Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành (càng nhiều học sinh tham gia càng tốt).
Bước 4: Trao đổi cả lớp để hòan thiện kỹ năng ? đưa ra kết luận.

Qui trình phương pháp thực hành :
1. GV chuẩn bị đồ dùng + kiểm tra đồ dùng học sinh.
2. Giáo viên hoặc học sinh làm mẫu .
3. Hướng dẫn học sinh các thao tác.
4. Tổ chức học sinh thực hành.
5. Trao đổi cả lớp - hoàn thành kĩ năng.
6. Học sinh nhận xét.
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
MỤC
ĐÍCH
+ Cuï theå baøi hoïc : Söï dieãn xuaát ñeåphaân tích ND baøi giaûng chi tieát + Laøm cho giôø hoïc sinh ñoäng.
+ Hoïc sinh ñeã daøng naém baét ND.
CÁCH TIẾN HÀNH
+ Học sinh nhận vai diễn.
+ Học sinh tiến hành sắm vai.
+ Học sinh rút ra bài học.
+ Học sinh/ giáo viên nhận xét
2. Phương pháp đóng vai :
Giáo viên giới thiệu tình huống " Bố cùng với người khách hút thuốc trong phòng khách - là học sinh lớp 3 em ứng xử thế nào trong trường hợp trên ? "
- Giáo viên phân vai.
- Nhóm thảo luận đưa ra hướng giải quyết tình huống.
- Học sinh tự phân vai và tiến hành sắm vai.
- GV hỏi :
+ Bạn đã ứng xử thế nào ? Các bạn có tán thành
cách ứng xử đó không ?
+ Các bạn có cách ứng xử nào khác không ?
+ Giáo viên chốt ý + liên hệ GDTT .
PHƯƠNG PHÁP HỎI ĐÁP
Bản chất của hỏi đáp đạt hiệu quả cao là ở hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh.

Các câu hỏi giáo viên đặt ra thường chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại SVHT để trả lời. Ít chú ý đưa ra những câu hỏi đòi hỏi học sinh tìm ra nguyên nhân, bản chất và ứng dụng của các SVHT.
MỤC
ĐÍCH
Cũ : Kiểm tra lại kiến thức đã học, khai thác kinh nghiệm sống của học sinh. Cách tiến hành chỉ theo một chiều
( Giáo viên hỏi trò trả lời ).
Mới : Tăng cường khả năng suy nghĩ, sáng tạo. hướng dẫn học sinh hình thành khả năng tự tìm tòi kiến thức, xác định mức độ hiểu bài. Cách tiến hành đa chiều ( GV --> HS, HS --> HS, HS --> GV ).


PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH
Mục đích:
TRƯỚC ĐÂY
Củng cố Kiến thức sẵn có đến người học.
HIỆN NAY
Hạn chế sử dụng phương pháp này: tuy nhiên cũng có vài thời điểm trong quá trình dạy để củng cố kiến thức mới.
Định hướng, hướng dẫn các họat động học tập.
Tổng kết hòan thiện họat động.
? Người dạy không củng cố tòan bộ kiến thức


CÁCH TỔ CHỨC:




Giáo viên đọc thoại, Học sinh thụ động nghe.
Giáo viên nói xen kẽ trong các họat độnng học tập của học sinh. Học sinh nghe một cách chủ động
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Bước 1: Xác định nội dung nào nên dùng phương pháp điều tra, điều tra cái gì ?
Nên cho học sinh điều tra ngay ở trường hoặc địa phương.
Đối tượng điều tra : là môi trường chúng ta tiếp xúc hay con người chúng ta tìm hiểu .
Bước 2: Tổ chức cho học sinh điều tra.
Phân công nhiệm vụ điều tra rõ ràng, cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm.
Định ra thời gian điều tra
Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin (quan sát, phỏng vấn, tranh ảnh.) ghi chép và xư lý thông tin.
Bước 3: Thu thập thông tin.
Bước 4: Rút ra kết luận.
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO
Mục đích: Giúp học sinh suy nghĩ nhanh.
Chúng ta đưa ra một câu hỏi, một vấn đề và yêu cầu học sinh trả lời thật nhanh và với mọi học sinh đều phải trả lời và không giống nhau ? Đó là gốc cốt lõi của động não.
Làm thế nào để học sinh trả lời nhanh và không giống nhau? Học sinh phải có những kinh nghiệm nhưng chưa có hệ thống, thậm chí không chính xác hay những vấn đề có nhiều phương hướng giải quyết.
CÁCH TIẾN HÀNH:

HỌC SINH NÓI ? GIÁO VIÊN VIẾT BẢNG.
Giáo viên trân trọng ý kiến trên cơ sở sàn lọc.
Vấn đề đó học sinh phải suy nghĩ nhanh.
Từ đó giáo viên kết luận vấn đề.
Giáo viên nên sử dụng phương pháp này ở phần khai thác kiến thức đã có của học sinh để nắm được học sinh đã biết cái gì để từ đó lựa chọn phương pháp kế tiếp cho phù hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Chí
Dung lượng: 342,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)