Báo cáo đề dẫn "Dạy theo chuẩn chương trình với định hướng cá thể hóa"
Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo đề dẫn "Dạy theo chuẩn chương trình với định hướng cá thể hóa" thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DẠY THEO CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH ( KIẾN THỨC – KĨ NĂNG)
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
TIẾNG VIỆT LỚP 3
BÁO CÁO ĐỀ DẪN
THÁNG 08/ 2010
Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Quá trình dạy học đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt được chuẩn các môn học bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân.
Đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực cá nhân trong từng môn học hoặc từng lĩnh vực học tập.
Chống lưu ban, bỏ học của học sinh một cách hiệu quả nhất.
VÌ SAO PHẢI DẠY THEO CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH (KT-KN)
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ?
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng với định hướng cá thể hoá:
Hướng đến mọi đối tượng HS trong đó:
HS yếu sẽ được quan tâm hướng dẫn để giúp các em vươn lên đạt trình độ chuẩn.
HS khá, giỏi có năng khiếu sẽ được tạo điều kiện, cơ hội phát triển .
Việc dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng sẽ đảm bảo yêu cầu:
Thực hiện đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản nhất của chương trình môn học.
Không đưa vào bài dạy những kiến thức không phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
Việc dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng sẽ đảm bảo yêu cầu:
Thấy được sự khác nhau giữa SGK và Chuẩn để giảm bớt những yêu cầu quá cao ở mỗi tiết học . Khắc phục tình trạng “quá tải” làm HS mệt mỏi, chán học.
Tạo thế ổn định để nâng cao dần chất lượng giáo dục tiểu học.
* M?i trẻ em có m?t cách nhìn, m?t cách suy nghĩ và m?t cch cảm nhận riêng.
Quy luật phát triển tâm lý trẻ
- Sự phát triển tâm lý ở giai đoạn sau kế thừa những đặc điểm của giai đoạn trước.
- Sự phát triển không đồng đều giữa các chức năng tâm lý và giữa các trẻ cùng lứa.
( ngôn ngữ / tư duy; nhận thức/hành động)
HS cùng lớp có tốc độ phát triển khác nhau
(Phụ thuộc cách thức chăm sóc, giáo dục của cha mẹ, thầy cô.)
Không được “ép” tất cả trẻ phải phấn đấu cùng môt mức như nhau.
Phải nắm rõ khả năng nghe, nói, đọc, viết và đặc điểm riêng biệt, biết trẻ đi đến đâu để “dẫn dắt”.
Quy luật phát triển tâm lý trẻ
Theo định hướng của TS Huỳnh Công Minh Giám đốc Sở :
“Dạy học cá thể là dạy cho từng học sinh học. Dù trong lớp học có nhiều học sinh, nhưng người giáo viên luôn quan tâm đến từng học sinh một, có những biện pháp phù hợp tác động đến từng học sinh trong quá trình dạy học.”
DẠY HỌC CÁ THỂ
DẠY HỌC CÁ THỂ
Mỗi bài giảng của GV phải giúp mỗi em một bước tiến về phía trước (dù là rất nhỏ) trong việc khám phá tri thức.
Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Do đó, hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp với xuất phát điểm của từng em.
Động viện sự lạc quan, rèn thói quen tự tin vào bản thân khi trẻ gặp thất bại.
Kiên nhẫn,tránh thúc ép, căng thẳng khi giúp trẻ rèn luyện kĨ năng.
Chấp nhận sự khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân, hình thành thói quen suy nghĩ 1 cách độc lập
DẠY HỌC CÁ THỂ
DẠY HỌC CÁ THỂ
Xác định đúng đối tượng
Giao việc phù hợp
Tổ chức tốt HĐ cá nhân, nhóm đối tượng
HS được trình bày ý kiến của riêng mình
Về mục tiêu dạy học
Tiếng Việt 3
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ và nhu cầu của HS để:
- Xác định cụ thể mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng ở mỗi bài học, ở mỗi giai đoạn học tập.
- Phân chia mức độ, lượng kiến thức, kĩ năng cần rèn sao cho phù hợp với từng đối tượng.
Về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học:
Dạy học thông qua hoạt động, xem hoạt động tự khám phá là bản chất của quá trình dạy học:
+ Thầy : Tổ chức, định hướng, đặt vấn đề, hướng dẫn theo nhóm đối tượng HS.
+ Trò : Tự hoạt động, phân công, hợp tác, trao đổi, phản biện, chia sẻ.
1 . Phòng học – bàn ghế – thiết bị, ĐDDH, ĐDHT : hiện đại, đầy đủ
2. Hình thức tổ chức lớp học linh hoạt, đa dạng
Điều kiện dạy học cá thể
3. Nâng cao vai trò của GV trong việc đánh giá HS -> Tự chủ - tự chịu trách nhiệm.
Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới đã được Bộ GD-ĐT ban hành ( Thông tư 32 ) coi trọng nội dung thực hành ứng dụng, giải quyết vấn đề trong cuộc sống, chú trọng việc tự kiểm tra và tự đánh giá
Điều kiện dạy học cá thể
4. GV phải đổi mới quan điểm dạy học và giáo dục ( Dạy học theo hướng tích cực hóa người học – cá thể hóa ).
Về quan hệ thầy trò _ Hợp tác , lắng nghe
Về trách nhiệm giáo dục đánh giá được từng HS và tác động tích cực đến HS
Điều kiện dạy học cá thể
1 Nắm vững và chủ động đề xuất, sắp xếp chương trình giáo dục.
2 Nắm chắc tình hình từng học sinh : Hoàn cảnh, tâm lý, khả năng tiếp thu, năng khiếu…
Yêu cầu đối với giáo viên:
1 3 Đổi mới PP dạy học :
+ Đổi mới soạn kế hoạch bài học : Thể hiện được quá trình tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN ( thường xuyên rút kinh nghiệm, bổ sung cho phù hợp điều kiện nhà trường, lớp học).
+ Biết sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại, phần mềm dạy học.
Yêu cầu đối với giáo viên:
Giải quyết
Cơ bản
nhận thức
& Năng lực
của đội ngũ
Giáo viên
đã xác định được
phần cứng (CHUẨN mức 1)
phần mềm
( chuẩn mức 2,3)
của tiết dạy
Chú ý đến đặc
của từng em.
Ghi nhận được sự tiến bộ
và những thành tích
Của từng em.
HS bước đầu
được học tập
thông qua
hình thức CLB
HS háo hức
được thể hiện
khả năng
không còn cảm giác
“ngán” học Tiếng Việt.
NHỮNG KẾT QUẢ
BƯỚC ĐẦU
Một số GV
nhận thức có
Nhưng năng lực
Thực hiện
hạn chế
Tổ bộ môn
Chưa thật sự
hỗ trợ
Hướng dẫn
đồng nghiệp
Chưa xử lí tốt Kết quả
khảo sát Tiếng Việt
để thiết kế hoạt động
Cho từng nhóm đối tượng
Sĩ số học sinh cao,
Trang thiết bị thiếu,
CSVC chưa phù hợp
đổi mới
giảng dạy,
kiểm tra ,
& dự giờ
NHỮNG TRỞ NGẠI
CẦN VƯỢT QUA
R?t mong nh?n du?c s? tham gia tích c?c d? cng nhau th?c hi?n t?t m?c tiu GD nĩi chung v m?c tiu mơn Ti?ng Vi?t nĩi ring.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE,HẠNH PHÚC
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
TIẾNG VIỆT LỚP 3
BÁO CÁO ĐỀ DẪN
THÁNG 08/ 2010
Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Quá trình dạy học đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt được chuẩn các môn học bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân.
Đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực cá nhân trong từng môn học hoặc từng lĩnh vực học tập.
Chống lưu ban, bỏ học của học sinh một cách hiệu quả nhất.
VÌ SAO PHẢI DẠY THEO CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH (KT-KN)
VỚI ĐỊNH HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ?
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng với định hướng cá thể hoá:
Hướng đến mọi đối tượng HS trong đó:
HS yếu sẽ được quan tâm hướng dẫn để giúp các em vươn lên đạt trình độ chuẩn.
HS khá, giỏi có năng khiếu sẽ được tạo điều kiện, cơ hội phát triển .
Việc dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng sẽ đảm bảo yêu cầu:
Thực hiện đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản nhất của chương trình môn học.
Không đưa vào bài dạy những kiến thức không phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
Việc dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng sẽ đảm bảo yêu cầu:
Thấy được sự khác nhau giữa SGK và Chuẩn để giảm bớt những yêu cầu quá cao ở mỗi tiết học . Khắc phục tình trạng “quá tải” làm HS mệt mỏi, chán học.
Tạo thế ổn định để nâng cao dần chất lượng giáo dục tiểu học.
* M?i trẻ em có m?t cách nhìn, m?t cách suy nghĩ và m?t cch cảm nhận riêng.
Quy luật phát triển tâm lý trẻ
- Sự phát triển tâm lý ở giai đoạn sau kế thừa những đặc điểm của giai đoạn trước.
- Sự phát triển không đồng đều giữa các chức năng tâm lý và giữa các trẻ cùng lứa.
( ngôn ngữ / tư duy; nhận thức/hành động)
HS cùng lớp có tốc độ phát triển khác nhau
(Phụ thuộc cách thức chăm sóc, giáo dục của cha mẹ, thầy cô.)
Không được “ép” tất cả trẻ phải phấn đấu cùng môt mức như nhau.
Phải nắm rõ khả năng nghe, nói, đọc, viết và đặc điểm riêng biệt, biết trẻ đi đến đâu để “dẫn dắt”.
Quy luật phát triển tâm lý trẻ
Theo định hướng của TS Huỳnh Công Minh Giám đốc Sở :
“Dạy học cá thể là dạy cho từng học sinh học. Dù trong lớp học có nhiều học sinh, nhưng người giáo viên luôn quan tâm đến từng học sinh một, có những biện pháp phù hợp tác động đến từng học sinh trong quá trình dạy học.”
DẠY HỌC CÁ THỂ
DẠY HỌC CÁ THỂ
Mỗi bài giảng của GV phải giúp mỗi em một bước tiến về phía trước (dù là rất nhỏ) trong việc khám phá tri thức.
Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Do đó, hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp với xuất phát điểm của từng em.
Động viện sự lạc quan, rèn thói quen tự tin vào bản thân khi trẻ gặp thất bại.
Kiên nhẫn,tránh thúc ép, căng thẳng khi giúp trẻ rèn luyện kĨ năng.
Chấp nhận sự khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân, hình thành thói quen suy nghĩ 1 cách độc lập
DẠY HỌC CÁ THỂ
DẠY HỌC CÁ THỂ
Xác định đúng đối tượng
Giao việc phù hợp
Tổ chức tốt HĐ cá nhân, nhóm đối tượng
HS được trình bày ý kiến của riêng mình
Về mục tiêu dạy học
Tiếng Việt 3
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ và nhu cầu của HS để:
- Xác định cụ thể mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng ở mỗi bài học, ở mỗi giai đoạn học tập.
- Phân chia mức độ, lượng kiến thức, kĩ năng cần rèn sao cho phù hợp với từng đối tượng.
Về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học:
Dạy học thông qua hoạt động, xem hoạt động tự khám phá là bản chất của quá trình dạy học:
+ Thầy : Tổ chức, định hướng, đặt vấn đề, hướng dẫn theo nhóm đối tượng HS.
+ Trò : Tự hoạt động, phân công, hợp tác, trao đổi, phản biện, chia sẻ.
1 . Phòng học – bàn ghế – thiết bị, ĐDDH, ĐDHT : hiện đại, đầy đủ
2. Hình thức tổ chức lớp học linh hoạt, đa dạng
Điều kiện dạy học cá thể
3. Nâng cao vai trò của GV trong việc đánh giá HS -> Tự chủ - tự chịu trách nhiệm.
Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới đã được Bộ GD-ĐT ban hành ( Thông tư 32 ) coi trọng nội dung thực hành ứng dụng, giải quyết vấn đề trong cuộc sống, chú trọng việc tự kiểm tra và tự đánh giá
Điều kiện dạy học cá thể
4. GV phải đổi mới quan điểm dạy học và giáo dục ( Dạy học theo hướng tích cực hóa người học – cá thể hóa ).
Về quan hệ thầy trò _ Hợp tác , lắng nghe
Về trách nhiệm giáo dục đánh giá được từng HS và tác động tích cực đến HS
Điều kiện dạy học cá thể
1 Nắm vững và chủ động đề xuất, sắp xếp chương trình giáo dục.
2 Nắm chắc tình hình từng học sinh : Hoàn cảnh, tâm lý, khả năng tiếp thu, năng khiếu…
Yêu cầu đối với giáo viên:
1 3 Đổi mới PP dạy học :
+ Đổi mới soạn kế hoạch bài học : Thể hiện được quá trình tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN ( thường xuyên rút kinh nghiệm, bổ sung cho phù hợp điều kiện nhà trường, lớp học).
+ Biết sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại, phần mềm dạy học.
Yêu cầu đối với giáo viên:
Giải quyết
Cơ bản
nhận thức
& Năng lực
của đội ngũ
Giáo viên
đã xác định được
phần cứng (CHUẨN mức 1)
phần mềm
( chuẩn mức 2,3)
của tiết dạy
Chú ý đến đặc
của từng em.
Ghi nhận được sự tiến bộ
và những thành tích
Của từng em.
HS bước đầu
được học tập
thông qua
hình thức CLB
HS háo hức
được thể hiện
khả năng
không còn cảm giác
“ngán” học Tiếng Việt.
NHỮNG KẾT QUẢ
BƯỚC ĐẦU
Một số GV
nhận thức có
Nhưng năng lực
Thực hiện
hạn chế
Tổ bộ môn
Chưa thật sự
hỗ trợ
Hướng dẫn
đồng nghiệp
Chưa xử lí tốt Kết quả
khảo sát Tiếng Việt
để thiết kế hoạt động
Cho từng nhóm đối tượng
Sĩ số học sinh cao,
Trang thiết bị thiếu,
CSVC chưa phù hợp
đổi mới
giảng dạy,
kiểm tra ,
& dự giờ
NHỮNG TRỞ NGẠI
CẦN VƯỢT QUA
R?t mong nh?n du?c s? tham gia tích c?c d? cng nhau th?c hi?n t?t m?c tiu GD nĩi chung v m?c tiu mơn Ti?ng Vi?t nĩi ring.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE,HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: 52,53KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)