Báo cáo chuyên đề môn toán
Chia sẻ bởi Lê Thị Nguyên |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: báo cáo chuyên đề môn toán thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ, THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
GV : BÙI THỊ LAN ANH
I. Một sô vấn đề về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học; lịch sử và đia lí
1.1. CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC, LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ:
Chương trình là pháp lệnh được Bộ Giáo dục quy định cho các môn học của Bậc Tiểu học, trong đó có môn Khoa học, Lịch sử & Địa lý bao gồm:
Mục tiêu dạy học.
Nội dung dạy học.
Yêu cầu cần đạt.( Tất cả học sinh phải đạt được)
Phương pháp dạy học.
Đánh giá kết quả học tập.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
1.2. KHÁI NIỆM VỀ CHUẨN KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
1.3.SO SÁNH GIỮA QĐ 16 VÀ HƯỚNG DẨN THỰC HIỆN CHUẨN:
*QĐ 16:
- Đóng thành 1 quyển chung cho tất cả các khối lớp ở TH.
- Xác định chuẩn theo từng chủ đề.
- Không xác định chuẩn cho những tiết ôn tập.
-Không có phần giáo dục địa phương cho môn Lịch sử.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
* HD thực hiện chuẩn:
- Đóng thành từng quyển riêng cho từng khối lớp.
- Xác định chuẩn töøng bài cụ thể, đầy đủ cả 35 tuần thực học.
- Có thêm phần xác định chuẩn cho tất cả các tiết ôn tập.
- Có đưa thêm phần giáo dục địa phương cho môn Lịch sử.
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN VÀ SÁCH GIÁO KHOA:
- SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK.
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN VÀ SÁCH GIÁO KHOA:
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính “mở rộng, phát triển”.
1.5. MÔN KHOA HỌC:
MỤC TIÊU CHUNG:
*Giúp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
-Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể con người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
-Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
-Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu, dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
1.5. MÔN KHOA HỌC:
*Giúp cho học sinh một số kỹ năng ban đầu:
-Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
-Quan sát và làm một số thí nghiệm, thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất.
-Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ….
-Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
-Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
1.6.NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA MÔN KHOA HỌC:
*LỚP 4:
Môn Khoa học lớp 4 tiếp nối kiến thức về tự nhiên của môn TN&XH lớp 1,2,3, được cấu trúc đồng tâm, mở rộng và nâng cao theo 3 chủ đề:
+ Con người và sức khỏe ( gồm 21 bài. Trong đó bài 18 và 19 ôn tập Con người và sức khỏe).
+ Vật chất và năng lượng (Gồm 37 bài. Trong đó bài 33 và 34 ôn tập kiểm tra HKI, bài 55 và 56 ôn tập Vật chất và năng lượng).
+ Thực vật và động vật (Gồm 14 bài ( Trong đó bài 67, 68 ôn tập Thực vật và động vật, bài 69,70 ôn tập và kiểm tra cuối năm).
*LỚP 5:
-Riêng lớp 5 có thêm chủ đề Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp học sinh hệ thống hóa lại những kiến thức các em đã được học về tự nhiên, xã hội và con người qua môn TN & XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4.
1.7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÍ:
*Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
1.7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÍ:
*Mục tiêu:
- Ở lớp 4 : Hs biết, hiểu 1 số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất ở 1 số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng bằng và duyên hải nước ta. Biết tìm 1 số thông tin đơn giản về lịch sử - địa lí trong bản đồ biểu đồ, tranh ảnh, bài viết trong SGK
- Ở lớp 5 : HS biết, hiểu 1 số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế Việt Nam.
1.7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÍ:
*Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
+Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc; Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quang thiên nhiên và các di tích lịch sử.
1.8. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ BAO GỒM CÁC CHỦ ĐỀ:
*Lịch sử 4: Gồm có 4 chủ đề
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X).
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009).
- Nước Đại Việt.
*Địa lí 4:Gồm có 4 chủ đề
- Bản đồ.
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi và trung du.
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng.
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo.
1.8. N?I DUNG CHUONG TRèNH:
CHUONG TRèNH L?CH S? V D?A L BAO G?M CC CH? D?:
* Lịch sử 5: Gồm 4 chủ đề với 29 bài
- Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945);
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc;
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975);
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước từ 1975 -> nay
* Địa lí 5: Gồm 2 chủ đề với 29 bài
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu Á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dương, châu Nam Cực.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
1- Thứ nhất:
Bài soạn (bài lên lớp) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung yêu cầu KT,KN cơ bản của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được mục tiêu của bài học.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn (thể hiện ở yêu cầu cần đạt). Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xoay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
2 – Thứ hai :
Ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng tại cột mức độ cần đạt- yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác định nội dung và biện pháp dạy học phù hợp cho từng nhóm đối tượng. Cụ thể là phải “dễ hoá” bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu... đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn trong học tập; “mở rộng, phát triển” (trên cơ sở chuẩn) đối với học sinh khá giỏi, học sinh ở vùng thuận lợi.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
3- Thø ba:
+Trong kế hoạch bài giảng cần đảm bảo sự cân đối của cấu trúc bài học trong sách giáo khoa
+Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối và thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự “mở rộng, phát triển” để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Các mạch kiến thức và hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic. Bởi vậy, bài soạn và hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn (kiến thức, kĩ năng cơ bản) nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học.
III – Phương pháp và hình thức dạy học chủ yếu
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở Tiểu Học được thể hiện ở 1 số điểm sau :
Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp HS có nhu cầu và biết cách tự học
Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng chỗ, đúng lúc các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học truyền thống cũng như hiện đại để phát huy tối đa các mặt mạnh của từng phương pháp và sự phối hợp giữa các phương pháp
III – Phương pháp và hình thức dạy học chủ yếu
2. Để thực hiện yêu cầu trên giáo viên có thể dạy học theo quy trình sau :
Giáo viên đặt vấn đề cần giải quyết trong bài thông qua việc nêu các tình huống có vấn đề liên quan đến nội dung bài
Ở môn khoa học : tổ chức cho HS quan sát, làm mẫu, thực hành thí nghiệm là chủ yếu
Tổ chức cho HS khai thác các tư liệu trong SGK tranh ảnh, bản đồ, lược đồ … qua đó giúp các em có thể hình dung, có biểu tượng về các sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí
Trên cơ sở các biểu tượng về lịch sử - địa lí được hình thành giáo viên đặt câu hỏi đưa ra bài tập và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học ( cá nhân, nhóm, cả lớp) nhằm giúp HS bước đầu biết so sánh các điềm giống nhau và khác nhau nêu đặc điềm tồng hợp các nét chung của các sự kiện, hiện tượng lịch sử - địa lí đơn giản
Từ những hiểu biết trên giáo viên tổ chức cho HS trình bày dưới các hình thức khác nhau như (nói, viết, vẽ…) về các sự kiện, hiện tượng lịch sử - địa lí một cách sinh động và chính xác, các em biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để bảo vệ thiên nhiên, môi trường, di tích lịch sử, di sản văn hóa
IV. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
Môn Khoa h?c, Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học là hai trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Khoa h?c,Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Riờng mụn L?ch s? v D?a lý vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
1.Hình thức đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
1.Hình thức đề kiểm tra:
- Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột yêu cầu cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận duùng sâu để phân loại HS khá, giỏi.
2.Kiểm tra định kì
- Mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối HKI và cuối HKII. Mỗi lần KT có 2 bài : L?ch s? và D?a lý . Điểm cuả hai bài quy về một điểm chung là trung bình cộng làm tròn 0,5 thành 1 và chỉ làm tròn một lần khi cộng trung bình chung của hai bài)
3. K?T LU?N:
- Dạy học môn Khoa học – Lịch sử và Địa lý trên cơ sở chuẩn kiến thức và kỹ năng cũng như các môn học khác, Thực hiện được đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản. Tránh tạo ra sự quá tải và căng thẳng không cần thiết cho học sinh, hoặc hiện tượng dạy học dưới tầm nhận thức của các em ….
- Đây là một quá trình dạy học bắt buộc thực hiện nghiêm túc nhưng không cứng nhắc, đồng loạt, bình quân mà phải linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng học sinh góp phần tạo thế ôn định để nâng cao dần chất lượng giáo dục Tiểu học.
Cám ơn quý thầy cô đã về tham dự chuyên đề
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG
GV : BÙI THỊ LAN ANH
I. Một sô vấn đề về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học; lịch sử và đia lí
1.1. CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC, LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ:
Chương trình là pháp lệnh được Bộ Giáo dục quy định cho các môn học của Bậc Tiểu học, trong đó có môn Khoa học, Lịch sử & Địa lý bao gồm:
Mục tiêu dạy học.
Nội dung dạy học.
Yêu cầu cần đạt.( Tất cả học sinh phải đạt được)
Phương pháp dạy học.
Đánh giá kết quả học tập.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
1.2. KHÁI NIỆM VỀ CHUẨN KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
1.3.SO SÁNH GIỮA QĐ 16 VÀ HƯỚNG DẨN THỰC HIỆN CHUẨN:
*QĐ 16:
- Đóng thành 1 quyển chung cho tất cả các khối lớp ở TH.
- Xác định chuẩn theo từng chủ đề.
- Không xác định chuẩn cho những tiết ôn tập.
-Không có phần giáo dục địa phương cho môn Lịch sử.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN KHOA HỌC; LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
* HD thực hiện chuẩn:
- Đóng thành từng quyển riêng cho từng khối lớp.
- Xác định chuẩn töøng bài cụ thể, đầy đủ cả 35 tuần thực học.
- Có thêm phần xác định chuẩn cho tất cả các tiết ôn tập.
- Có đưa thêm phần giáo dục địa phương cho môn Lịch sử.
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN VÀ SÁCH GIÁO KHOA:
- SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK.
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN VÀ SÁCH GIÁO KHOA:
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính “mở rộng, phát triển”.
1.5. MÔN KHOA HỌC:
MỤC TIÊU CHUNG:
*Giúp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
-Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể con người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
-Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
-Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu, dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
1.5. MÔN KHOA HỌC:
*Giúp cho học sinh một số kỹ năng ban đầu:
-Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
-Quan sát và làm một số thí nghiệm, thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất.
-Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ….
-Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
-Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
1.6.NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA MÔN KHOA HỌC:
*LỚP 4:
Môn Khoa học lớp 4 tiếp nối kiến thức về tự nhiên của môn TN&XH lớp 1,2,3, được cấu trúc đồng tâm, mở rộng và nâng cao theo 3 chủ đề:
+ Con người và sức khỏe ( gồm 21 bài. Trong đó bài 18 và 19 ôn tập Con người và sức khỏe).
+ Vật chất và năng lượng (Gồm 37 bài. Trong đó bài 33 và 34 ôn tập kiểm tra HKI, bài 55 và 56 ôn tập Vật chất và năng lượng).
+ Thực vật và động vật (Gồm 14 bài ( Trong đó bài 67, 68 ôn tập Thực vật và động vật, bài 69,70 ôn tập và kiểm tra cuối năm).
*LỚP 5:
-Riêng lớp 5 có thêm chủ đề Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp học sinh hệ thống hóa lại những kiến thức các em đã được học về tự nhiên, xã hội và con người qua môn TN & XH lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4.
1.7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÍ:
*Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
1.7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÍ:
*Mục tiêu:
- Ở lớp 4 : Hs biết, hiểu 1 số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất ở 1 số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng bằng và duyên hải nước ta. Biết tìm 1 số thông tin đơn giản về lịch sử - địa lí trong bản đồ biểu đồ, tranh ảnh, bài viết trong SGK
- Ở lớp 5 : HS biết, hiểu 1 số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế Việt Nam.
1.7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊALÍ:
*Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
+Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc; Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quang thiên nhiên và các di tích lịch sử.
1.8. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ BAO GỒM CÁC CHỦ ĐỀ:
*Lịch sử 4: Gồm có 4 chủ đề
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X).
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009).
- Nước Đại Việt.
*Địa lí 4:Gồm có 4 chủ đề
- Bản đồ.
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi và trung du.
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng.
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo.
1.8. N?I DUNG CHUONG TRèNH:
CHUONG TRèNH L?CH S? V D?A L BAO G?M CC CH? D?:
* Lịch sử 5: Gồm 4 chủ đề với 29 bài
- Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945);
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc;
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975);
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước từ 1975 -> nay
* Địa lí 5: Gồm 2 chủ đề với 29 bài
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu Á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dương, châu Nam Cực.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
1- Thứ nhất:
Bài soạn (bài lên lớp) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung yêu cầu KT,KN cơ bản của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được mục tiêu của bài học.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn (thể hiện ở yêu cầu cần đạt). Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xoay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
2 – Thứ hai :
Ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng tại cột mức độ cần đạt- yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác định nội dung và biện pháp dạy học phù hợp cho từng nhóm đối tượng. Cụ thể là phải “dễ hoá” bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu... đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn trong học tập; “mở rộng, phát triển” (trên cơ sở chuẩn) đối với học sinh khá giỏi, học sinh ở vùng thuận lợi.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
3- Thø ba:
+Trong kế hoạch bài giảng cần đảm bảo sự cân đối của cấu trúc bài học trong sách giáo khoa
+Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối và thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự “mở rộng, phát triển” để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau.
II. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học; Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Các mạch kiến thức và hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic. Bởi vậy, bài soạn và hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn (kiến thức, kĩ năng cơ bản) nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học.
III – Phương pháp và hình thức dạy học chủ yếu
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở Tiểu Học được thể hiện ở 1 số điểm sau :
Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp HS có nhu cầu và biết cách tự học
Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng chỗ, đúng lúc các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học truyền thống cũng như hiện đại để phát huy tối đa các mặt mạnh của từng phương pháp và sự phối hợp giữa các phương pháp
III – Phương pháp và hình thức dạy học chủ yếu
2. Để thực hiện yêu cầu trên giáo viên có thể dạy học theo quy trình sau :
Giáo viên đặt vấn đề cần giải quyết trong bài thông qua việc nêu các tình huống có vấn đề liên quan đến nội dung bài
Ở môn khoa học : tổ chức cho HS quan sát, làm mẫu, thực hành thí nghiệm là chủ yếu
Tổ chức cho HS khai thác các tư liệu trong SGK tranh ảnh, bản đồ, lược đồ … qua đó giúp các em có thể hình dung, có biểu tượng về các sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí
Trên cơ sở các biểu tượng về lịch sử - địa lí được hình thành giáo viên đặt câu hỏi đưa ra bài tập và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học ( cá nhân, nhóm, cả lớp) nhằm giúp HS bước đầu biết so sánh các điềm giống nhau và khác nhau nêu đặc điềm tồng hợp các nét chung của các sự kiện, hiện tượng lịch sử - địa lí đơn giản
Từ những hiểu biết trên giáo viên tổ chức cho HS trình bày dưới các hình thức khác nhau như (nói, viết, vẽ…) về các sự kiện, hiện tượng lịch sử - địa lí một cách sinh động và chính xác, các em biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để bảo vệ thiên nhiên, môi trường, di tích lịch sử, di sản văn hóa
IV. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
Môn Khoa h?c, Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học là hai trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Khoa h?c,Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Riờng mụn L?ch s? v D?a lý vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
1.Hình thức đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
1.Hình thức đề kiểm tra:
- Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột yêu cầu cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận duùng sâu để phân loại HS khá, giỏi.
2.Kiểm tra định kì
- Mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối HKI và cuối HKII. Mỗi lần KT có 2 bài : L?ch s? và D?a lý . Điểm cuả hai bài quy về một điểm chung là trung bình cộng làm tròn 0,5 thành 1 và chỉ làm tròn một lần khi cộng trung bình chung của hai bài)
3. K?T LU?N:
- Dạy học môn Khoa học – Lịch sử và Địa lý trên cơ sở chuẩn kiến thức và kỹ năng cũng như các môn học khác, Thực hiện được đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản. Tránh tạo ra sự quá tải và căng thẳng không cần thiết cho học sinh, hoặc hiện tượng dạy học dưới tầm nhận thức của các em ….
- Đây là một quá trình dạy học bắt buộc thực hiện nghiêm túc nhưng không cứng nhắc, đồng loạt, bình quân mà phải linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng học sinh góp phần tạo thế ôn định để nâng cao dần chất lượng giáo dục Tiểu học.
Cám ơn quý thầy cô đã về tham dự chuyên đề
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nguyên
Dung lượng: 21,38KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)