Báo cáo chuyên đề LT&C - L4
Chia sẻ bởi Võ Thanh Huy |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo chuyên đề LT&C - L4 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề phân môn : Luyện từ và Câu .
* Kính Chào Quý Thầy Cô về dự chuyên đề
Phân môn : Luyện từ và câu . Lớp 4 .
Bàn chuyên đề LT& C
BáO CáO : lý THUYếT .
* Gi?i thi?u so lu?c v? n?i dung chuong trỡnh
phõn mụn : Luy?n t? v Cõu . L?p 4 .
I / M?C TIấU C?A PHN MễN LUY?N T? V CU :
* Phõn mụn Luy?n t? & Cõu giỳp cho HS :
1/ M? r?ng, h? th?ng húa v?n t? v trang b? cho HS m?t s? hi?u bi?t so gi?n v? t? v cõu .
2/ Rốn cho HS cỏc ki~ nang dựng t? d?t cõu v s? d?ng cỏc d?u cõu .
3/ B?i du?ng cho HS thúi quen dựng t? dỳng, núi v vi?t thnh cõu ; cú ý th?c s? d?ng ti?ng Vi?t van húa trong giao ti?p .
II / TH?I GIAN PHN MễN LT& C DU?C PHN B? TRONG NAM :
Phõn mụn Luy?n t? v Cõu du?c b? trớ d?y 2 ti?t/ tu?n . C? nam 70 ti?t, chia ra h?c trong 2 HK v ?ng v?i 10 ch? di?m . ( Tõ?p 1 co? 5 chu? diờ?m HKI + Tõ?p 2 co? 5 chu? diờ?m HKII ) .
Ca?c chu? diờ?m duo?c phõn bụ? nhu sau :
Tõ?p I : Co? 18 tuõ`n thu?c ho?c ( Co? 5 chu? diờ?m ) :
Tuõ`n 1, 2, 3 : Thuong nguo`i nhu thờ? thuong thõn ( Lo`ng nhõn a?i ) .
Tuõ`n 4, 5, 6 : Mang mo?c tha?ng ( Ti?nh trung thu?c ; Lo`ng tu? tro?ng ) .
Tuõ`n 7, 8, 9 : Trờn dụi ca?nh uo?c mo ( Uo?c mo ) .
Tuõ`n 11, 12, 13 : Co? chi? thi` nờn ( Nghi? lu?c ) .
Tuõ`n 14, 15, 16, 17 : Tiờ?ng sa?o diờ`u ( Vui choi ) .
=> Tuõ`n 10 & 18 : ễn tõ?p giu~a HKI & Cuụ?i HKI .
Tập II : Có 17 tuần thực học : ( Có 5 chủ điểm ) :
Tuần 19, 20, 21 : Người ta là hoa đất ( Năng lực ; Tài trí ) .
* Tuần 22, 23, 24 : Vẻ đẹp muôn màu ( Óc thẩm mĩ ) .
Tuần 25, 26, 27 : Những ngưới quả cảm ( Lòng dũng cảm ) .
Tuần 29, 30, 31 : Khám phá thế giới ( ( Du lịch ; Thám hiểm ) .
Tuần 32, 33, 34 : Tình yêu cuộc sống ( Lạc quan ; Yêu đời ) .
= > Tuần 28 & 35 : Ôn tập giữa HKII & Cuối HKII .
III / NỘI DUNG DẠY- HỌC TRONG PHÂN MÔN LT&C LỚP 4 LÀ :
1 / Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ :
* Từ ngữ được mở rộng và hệ thống hoá của lớp 4 bao gồm : Các từ thuần Việt, Hán Việt, thành ngữ và tục ngữ phù hợp với chủ điểm của từng đơn vị học : 1. Nhân hậu – Đoàn kết ; 2. Trung thực – Tự trọng ; 3. Ước mơ ; 4. Ý chí – Nghị lực ; 5. Đồ chơi – Trò chơi ; 6. Tài năng - Sức khoẻ ; 7. Cái đẹp ; 8. Dũng Cảm ; 9. Du lịch – Thám hiểm ; 10. Lạc quan – Yêu đời .
2 / Trang bị các kiến thức sơ giản về từ, rèn luyện kĩ năng dùng từ :
a/ Nội dung kiến thức :
* Cấu tạo tiếng .
* Cấu tạo từ :
+ Từ đơn & từ phức .
+ Từ ghép & từ láy .
* Từ loại :
Danh từ :
+ Danh từ là gì ? + Danh từ chung & danh từ riêng . + Cách viết hoa DT riêng .
Động từ :
+ Động từ là gì ? + Cách thể hiện ý nghĩa thời gian của hoạt động .
Tính từ :
Tính từ :
+ Tính từ là gì ? + Cách thể hiện ý nghĩa mức độ của đặc điểm, tính chất .
b/ Các loại bài học :
* Dạy học lí thuyết : Các bài học về cấu tạo tiếng, từ và các từ loại đều gồm có 3 phần :
Nhận xét + Ghi nhớ và Luyện tập .
Nhận xét : là phần cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi ( BT ) gợi cho HS phân tích nhằm
rút ra kiến thức lí thuyết .
Ghi nhớ : là phần chốt lại những điểm chính về kiến thức được rút ra từ việc phân tích
ngữ liệu . HS cần nắm vững kiến thức này .
Luyện tập : là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã học gồm một số
kiểu bài tập như sau :
- Nhận biết các bộ phận của tiếng
- Giải các câu đố chữ liên quan đến cấu tạo tiếng .
- Nhận biết các kiểu cấu tạo từ .
- Nhận biết các từ loại .
- Đặt câu với những từ đã cho .
* Hướng dẫn thực hành : Các bài học và hệ thống hoá vốn từ đều được thể hiện dưới hình thức bài tập thực hành . Những kiểu bài tập thực hành chủ yếu là :
+ Tìm từ ngữ theo nghĩa và hình thức cấu tạo đã cho .
+ Xác định nghĩa của từ và các yếu tố cấu tạo từ .
+ Xác định nghĩa của thành ngữ, tục ngữ .
+ Phân loại từ ngữ và các yếu tố cấu tạo từ .
+ Đặt câu với từ ngữ đã cho .
+ Xác định nghĩa tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ .
3 / Trang bị các kiến thức sơ giản về câu, rèn luyện kĩ năng đặt câu và sử dụng dấu câu :
a/ Nội dung kiến thức :
Các kiếu câu :
Câu hỏi :
Câu hỏi là gì ? + Dùng câu hỏi vào mục đích khác . + Giữ phép lịch sự khi hỏi .
Câu kể :
Câu kể là gì ? + Cách dùng câu kể .
Câu kể ai là gì ? CN & VN trong câu kể ai là gì ?
Câu kể ai thế nào ? CN & VN trong câu kể ai thế nào ?
Câu kể ai làm gì ? CN & VN trong câu kể ai làm gì ?
Câu khiến :
Câu khiến là gì ? + Cách đặt câu khiến . + Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị .
Câu cảm :
Thêm trạng ngữ cho câu :
Trạng ngữ là gì ? Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn ( thời gian; nguyên nhân; mục đích; phương tiện ) cho câu.
Các dấu câu :
Dấu chấm hỏi ; Dấu chấm than ; Dấu hai chấm ; Dấu ngoặc kép ; Dấu ngoặc đơn .
b/ Cấu tạo bài học :
Các kiểu bài học về câu cũng có cấu tạo bài học lí thuyết của từ , gồm có 3 phần : Nhận xét + Ghi nhớ và Luyện tập .
* Riêng phần luyện tập của câu gồm các kiểu bài tập chính như sau :
* Nhận biết các kiểu câu ; Xác định CN ; VN trong câu ; Đặt câu theo mẫu ;
* Nhận biết các kiểu trạng ngữ ; Thêm các kiểu trạng ngữ cho câu ;
* Nhận biết tác dụng của dấu câu ; Điền dấu câu vào chỗ thích hợp .
* Viết đoạn văn với những dấu câu thích hợp . Chữa lỗi về dấu câu .
* Lựa chọn kiểu câu để đảm bảo yêu cầu giao tiếp .
4 / Bồi dưỡng cho HS ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp :
Thông qua nội dung dạy học và các hình thức tổ chức hoạt động trên lớp . Góp phần BD cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và ý thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực văn hoá .
IV / PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC :
Ngày nay phương pháp phổ biến nhất của chương trình dạy học mới là : Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm . Trong PP này thầy ( cô ) đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của HS ; mỗi HS đều được hoạt động, đều được bộc lộ mình và phát triển .
Hoạt động của HS trong giờ học chủ yếu là :
Hoạt động giao tiếp ( Đây là hoạt động đặc thừ của môn TV ) .
Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết ( như các môn học khác ) .
= > Cả hai hoạt động trên có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau như :
+ Làm việc độc lập .
+ Làm việc theo nhóm .
+ Làm việc theo lớp . Hoạt động của GV trong giờ học chủ yếu là :
1/ Giao việc cho HS :
Cho HS trình bày câu hỏi ; Cho HS làm mẫu một phần ; Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò HS .
2/ Kiểm tra HS :
Xem HS có làm việc không ; Xem HS có hiểu việc làm không ; Trả lời thắc mắc của HS
3/ Tổ chức báo cáo kết quả làm việc :
Các hình thức báo cáo :
Báo cáo trực tiếp với GV ; Báo cáo trong nhóm ; Báo cáo trước lớp.
Các biện pháp báo cáo :
Bằng miệng ; bảng con ; bảng lớp ; phiếu học tập ; bằng giấy .
Thi đua giữa các nhóm, hoặc trình bày cá nhân .
4/ Tổ chức đánh giá :
Các hình thức đánh giá :
Tự đánh giá ; Đánh giá trong nhóm ; Đánh giá trước lớp .
Các biện pháp đánh giá :
Khen, chê ( định tính ) .
Cho điểm ( định lượng ) .
* Ngoài ra GV còn thực hiện lồng ghép vào phân môn giảng dạy thêm KNS và GD cho HS “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” . Ứng với một số PP / KTDH phù hợp theo từng nội dung tích hợp .
* Một số bài dạy tích hợp của phân môn LT&C cụ thể là :
GDKNS : * Tuần 14 tiết 28 bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
* Tuần 15 tiết 30 bài : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi .
* Tuần 29 tiết 58 bài : Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị .
TT.HCM : * Tuần 02 tiết 04 bài : Dấu hai chấm ( phần nhân xét / ý a ) .
* Tuần 08 tiết 16 bài : Dấu ngoặc kép ( phần nhận xét bài 1 / 82 ) .
* Tuần 11 tiết 22 bài : Tính từ ( phần BT 1a / 111 ) .
V / CÁCH SOAN KHBD QUY TRÌNH DẠY HỌC ( Phân môn LT& Câu ) :
I/ Mục tiêu ( Yêu cầu cần đạt ) :
GV căn cứ theo chuẩn KTKN + ( lồng ghép KSN; Tấm gương HCM nếu có ) :
II/ Chuẩn bị :
Tranh ảnh ( ĐDDH hoặc các việc cần thực hiện trong tiết dạy ) .
III / Lên lớp :
1/ Ổn định lớp ( Nếu cần thiết cho hát ) .
2/ Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước + Cho VD minh hoạ ( hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng kiến thức đã học ) .
3/ Bài mới ( Có 2 loại bài mới ) :
Đối với loại bài dạy học : Lý thuyết :
a/ Giới thiệu bài : ( Trực tiếp hoặc gián tiếp ) .
GV nêu yêu cầu tiết học . Chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa tiết học này với các tiết khác .
b/ Hình thành khái niệm ( Phần Nhận xét ở SGK – Mục I ):
Phân tích ngữ liệu : ( * ) GV cần áp dụng các biện pháp sau ) :
Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập :
Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập .
GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu bài tập ( Tóm ý chính yêu cầu ) .
Tổ chức cho HS làm mẫu một phần cho cả lớp nắm yêu cầu .
Tổ chức cho HS thực hiện bài tập :
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân ( cặp, nhóm ) thực hiện BT .
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau .
Trao đổi với HS, sữa lỗi hoặc tổ chức cho HS nhận xét góp ý, đánh giá .
Sơ kết hoặc tổng kết ý kiến ; Ghi bảng nội dung chính ( Nếu cần thiết ) .
c/ GV rút ra ( Ghi nhớ ở SGK – MỤC II ) : HS lặp lại ( 2, 3 HS )
c/ Hướng dẫn luyện tập :
GV hướng dẫn HS làm luyện tập theo các bước sau :
Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập :
Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập .
GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu bài tập ( Tóm ý chính yêu cầu ) .
Tổ chức cho HS làm mẫu một phần cho cả lớp nắm yêu cầu .
Tổ chức cho HS thực hiện bài tập :
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân ( cặp, nhóm ) thực hiện BT .
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau .
Trao đổi với HS, sữa lỗi hoặc tổ chức cho HS nhận xét góp ý, đánh giá .
Căn cứ vào kết quả của HS đạt được mà GV đánh giá điểm ( Hoặc chấm vào vở ) ( Tuỳ vào bài tập mà GV yêu cầu làm ) .
IV / Củng cố, dặn dò :
Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững .
Nhận xét tiết học .
Yêu cầu HS luyện tập thực hành ở nhà : Xem trước bài tiết sau .
-------------------------------------------------
2/ Đối với loại bài dạy học : Thực hành :
Giới thiệu bài .
Hướng dẫn HS thực hành ( HD như làm bài tập )
Củng cố, dặn dò .
Trên đây phần là báo cáo lý thuyết của phân môn luyện từ và câu lớp 4 . Rất mong các đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến thêm cho bản thân tôi thực hiện được hoàn chỉnh hơn trong các lần sau . Xin chân thành tiếp thu và cảm ơn ý kiến của các đồng chí, và đồng nghiệp !
An Cư, ngày 01 tháng 12 năm 2010 .
Người thực hiện
Võ Thanh Huy
* Kính Chào Quý Thầy Cô về dự chuyên đề
Phân môn : Luyện từ và câu . Lớp 4 .
Bàn chuyên đề LT& C
BáO CáO : lý THUYếT .
* Gi?i thi?u so lu?c v? n?i dung chuong trỡnh
phõn mụn : Luy?n t? v Cõu . L?p 4 .
I / M?C TIấU C?A PHN MễN LUY?N T? V CU :
* Phõn mụn Luy?n t? & Cõu giỳp cho HS :
1/ M? r?ng, h? th?ng húa v?n t? v trang b? cho HS m?t s? hi?u bi?t so gi?n v? t? v cõu .
2/ Rốn cho HS cỏc ki~ nang dựng t? d?t cõu v s? d?ng cỏc d?u cõu .
3/ B?i du?ng cho HS thúi quen dựng t? dỳng, núi v vi?t thnh cõu ; cú ý th?c s? d?ng ti?ng Vi?t van húa trong giao ti?p .
II / TH?I GIAN PHN MễN LT& C DU?C PHN B? TRONG NAM :
Phõn mụn Luy?n t? v Cõu du?c b? trớ d?y 2 ti?t/ tu?n . C? nam 70 ti?t, chia ra h?c trong 2 HK v ?ng v?i 10 ch? di?m . ( Tõ?p 1 co? 5 chu? diờ?m HKI + Tõ?p 2 co? 5 chu? diờ?m HKII ) .
Ca?c chu? diờ?m duo?c phõn bụ? nhu sau :
Tõ?p I : Co? 18 tuõ`n thu?c ho?c ( Co? 5 chu? diờ?m ) :
Tuõ`n 1, 2, 3 : Thuong nguo`i nhu thờ? thuong thõn ( Lo`ng nhõn a?i ) .
Tuõ`n 4, 5, 6 : Mang mo?c tha?ng ( Ti?nh trung thu?c ; Lo`ng tu? tro?ng ) .
Tuõ`n 7, 8, 9 : Trờn dụi ca?nh uo?c mo ( Uo?c mo ) .
Tuõ`n 11, 12, 13 : Co? chi? thi` nờn ( Nghi? lu?c ) .
Tuõ`n 14, 15, 16, 17 : Tiờ?ng sa?o diờ`u ( Vui choi ) .
=> Tuõ`n 10 & 18 : ễn tõ?p giu~a HKI & Cuụ?i HKI .
Tập II : Có 17 tuần thực học : ( Có 5 chủ điểm ) :
Tuần 19, 20, 21 : Người ta là hoa đất ( Năng lực ; Tài trí ) .
* Tuần 22, 23, 24 : Vẻ đẹp muôn màu ( Óc thẩm mĩ ) .
Tuần 25, 26, 27 : Những ngưới quả cảm ( Lòng dũng cảm ) .
Tuần 29, 30, 31 : Khám phá thế giới ( ( Du lịch ; Thám hiểm ) .
Tuần 32, 33, 34 : Tình yêu cuộc sống ( Lạc quan ; Yêu đời ) .
= > Tuần 28 & 35 : Ôn tập giữa HKII & Cuối HKII .
III / NỘI DUNG DẠY- HỌC TRONG PHÂN MÔN LT&C LỚP 4 LÀ :
1 / Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ :
* Từ ngữ được mở rộng và hệ thống hoá của lớp 4 bao gồm : Các từ thuần Việt, Hán Việt, thành ngữ và tục ngữ phù hợp với chủ điểm của từng đơn vị học : 1. Nhân hậu – Đoàn kết ; 2. Trung thực – Tự trọng ; 3. Ước mơ ; 4. Ý chí – Nghị lực ; 5. Đồ chơi – Trò chơi ; 6. Tài năng - Sức khoẻ ; 7. Cái đẹp ; 8. Dũng Cảm ; 9. Du lịch – Thám hiểm ; 10. Lạc quan – Yêu đời .
2 / Trang bị các kiến thức sơ giản về từ, rèn luyện kĩ năng dùng từ :
a/ Nội dung kiến thức :
* Cấu tạo tiếng .
* Cấu tạo từ :
+ Từ đơn & từ phức .
+ Từ ghép & từ láy .
* Từ loại :
Danh từ :
+ Danh từ là gì ? + Danh từ chung & danh từ riêng . + Cách viết hoa DT riêng .
Động từ :
+ Động từ là gì ? + Cách thể hiện ý nghĩa thời gian của hoạt động .
Tính từ :
Tính từ :
+ Tính từ là gì ? + Cách thể hiện ý nghĩa mức độ của đặc điểm, tính chất .
b/ Các loại bài học :
* Dạy học lí thuyết : Các bài học về cấu tạo tiếng, từ và các từ loại đều gồm có 3 phần :
Nhận xét + Ghi nhớ và Luyện tập .
Nhận xét : là phần cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi ( BT ) gợi cho HS phân tích nhằm
rút ra kiến thức lí thuyết .
Ghi nhớ : là phần chốt lại những điểm chính về kiến thức được rút ra từ việc phân tích
ngữ liệu . HS cần nắm vững kiến thức này .
Luyện tập : là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã học gồm một số
kiểu bài tập như sau :
- Nhận biết các bộ phận của tiếng
- Giải các câu đố chữ liên quan đến cấu tạo tiếng .
- Nhận biết các kiểu cấu tạo từ .
- Nhận biết các từ loại .
- Đặt câu với những từ đã cho .
* Hướng dẫn thực hành : Các bài học và hệ thống hoá vốn từ đều được thể hiện dưới hình thức bài tập thực hành . Những kiểu bài tập thực hành chủ yếu là :
+ Tìm từ ngữ theo nghĩa và hình thức cấu tạo đã cho .
+ Xác định nghĩa của từ và các yếu tố cấu tạo từ .
+ Xác định nghĩa của thành ngữ, tục ngữ .
+ Phân loại từ ngữ và các yếu tố cấu tạo từ .
+ Đặt câu với từ ngữ đã cho .
+ Xác định nghĩa tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ .
3 / Trang bị các kiến thức sơ giản về câu, rèn luyện kĩ năng đặt câu và sử dụng dấu câu :
a/ Nội dung kiến thức :
Các kiếu câu :
Câu hỏi :
Câu hỏi là gì ? + Dùng câu hỏi vào mục đích khác . + Giữ phép lịch sự khi hỏi .
Câu kể :
Câu kể là gì ? + Cách dùng câu kể .
Câu kể ai là gì ? CN & VN trong câu kể ai là gì ?
Câu kể ai thế nào ? CN & VN trong câu kể ai thế nào ?
Câu kể ai làm gì ? CN & VN trong câu kể ai làm gì ?
Câu khiến :
Câu khiến là gì ? + Cách đặt câu khiến . + Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị .
Câu cảm :
Thêm trạng ngữ cho câu :
Trạng ngữ là gì ? Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn ( thời gian; nguyên nhân; mục đích; phương tiện ) cho câu.
Các dấu câu :
Dấu chấm hỏi ; Dấu chấm than ; Dấu hai chấm ; Dấu ngoặc kép ; Dấu ngoặc đơn .
b/ Cấu tạo bài học :
Các kiểu bài học về câu cũng có cấu tạo bài học lí thuyết của từ , gồm có 3 phần : Nhận xét + Ghi nhớ và Luyện tập .
* Riêng phần luyện tập của câu gồm các kiểu bài tập chính như sau :
* Nhận biết các kiểu câu ; Xác định CN ; VN trong câu ; Đặt câu theo mẫu ;
* Nhận biết các kiểu trạng ngữ ; Thêm các kiểu trạng ngữ cho câu ;
* Nhận biết tác dụng của dấu câu ; Điền dấu câu vào chỗ thích hợp .
* Viết đoạn văn với những dấu câu thích hợp . Chữa lỗi về dấu câu .
* Lựa chọn kiểu câu để đảm bảo yêu cầu giao tiếp .
4 / Bồi dưỡng cho HS ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp :
Thông qua nội dung dạy học và các hình thức tổ chức hoạt động trên lớp . Góp phần BD cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và ý thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực văn hoá .
IV / PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC :
Ngày nay phương pháp phổ biến nhất của chương trình dạy học mới là : Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm . Trong PP này thầy ( cô ) đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của HS ; mỗi HS đều được hoạt động, đều được bộc lộ mình và phát triển .
Hoạt động của HS trong giờ học chủ yếu là :
Hoạt động giao tiếp ( Đây là hoạt động đặc thừ của môn TV ) .
Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết ( như các môn học khác ) .
= > Cả hai hoạt động trên có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau như :
+ Làm việc độc lập .
+ Làm việc theo nhóm .
+ Làm việc theo lớp . Hoạt động của GV trong giờ học chủ yếu là :
1/ Giao việc cho HS :
Cho HS trình bày câu hỏi ; Cho HS làm mẫu một phần ; Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò HS .
2/ Kiểm tra HS :
Xem HS có làm việc không ; Xem HS có hiểu việc làm không ; Trả lời thắc mắc của HS
3/ Tổ chức báo cáo kết quả làm việc :
Các hình thức báo cáo :
Báo cáo trực tiếp với GV ; Báo cáo trong nhóm ; Báo cáo trước lớp.
Các biện pháp báo cáo :
Bằng miệng ; bảng con ; bảng lớp ; phiếu học tập ; bằng giấy .
Thi đua giữa các nhóm, hoặc trình bày cá nhân .
4/ Tổ chức đánh giá :
Các hình thức đánh giá :
Tự đánh giá ; Đánh giá trong nhóm ; Đánh giá trước lớp .
Các biện pháp đánh giá :
Khen, chê ( định tính ) .
Cho điểm ( định lượng ) .
* Ngoài ra GV còn thực hiện lồng ghép vào phân môn giảng dạy thêm KNS và GD cho HS “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” . Ứng với một số PP / KTDH phù hợp theo từng nội dung tích hợp .
* Một số bài dạy tích hợp của phân môn LT&C cụ thể là :
GDKNS : * Tuần 14 tiết 28 bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
* Tuần 15 tiết 30 bài : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi .
* Tuần 29 tiết 58 bài : Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị .
TT.HCM : * Tuần 02 tiết 04 bài : Dấu hai chấm ( phần nhân xét / ý a ) .
* Tuần 08 tiết 16 bài : Dấu ngoặc kép ( phần nhận xét bài 1 / 82 ) .
* Tuần 11 tiết 22 bài : Tính từ ( phần BT 1a / 111 ) .
V / CÁCH SOAN KHBD QUY TRÌNH DẠY HỌC ( Phân môn LT& Câu ) :
I/ Mục tiêu ( Yêu cầu cần đạt ) :
GV căn cứ theo chuẩn KTKN + ( lồng ghép KSN; Tấm gương HCM nếu có ) :
II/ Chuẩn bị :
Tranh ảnh ( ĐDDH hoặc các việc cần thực hiện trong tiết dạy ) .
III / Lên lớp :
1/ Ổn định lớp ( Nếu cần thiết cho hát ) .
2/ Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước + Cho VD minh hoạ ( hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng kiến thức đã học ) .
3/ Bài mới ( Có 2 loại bài mới ) :
Đối với loại bài dạy học : Lý thuyết :
a/ Giới thiệu bài : ( Trực tiếp hoặc gián tiếp ) .
GV nêu yêu cầu tiết học . Chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa tiết học này với các tiết khác .
b/ Hình thành khái niệm ( Phần Nhận xét ở SGK – Mục I ):
Phân tích ngữ liệu : ( * ) GV cần áp dụng các biện pháp sau ) :
Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập :
Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập .
GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu bài tập ( Tóm ý chính yêu cầu ) .
Tổ chức cho HS làm mẫu một phần cho cả lớp nắm yêu cầu .
Tổ chức cho HS thực hiện bài tập :
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân ( cặp, nhóm ) thực hiện BT .
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau .
Trao đổi với HS, sữa lỗi hoặc tổ chức cho HS nhận xét góp ý, đánh giá .
Sơ kết hoặc tổng kết ý kiến ; Ghi bảng nội dung chính ( Nếu cần thiết ) .
c/ GV rút ra ( Ghi nhớ ở SGK – MỤC II ) : HS lặp lại ( 2, 3 HS )
c/ Hướng dẫn luyện tập :
GV hướng dẫn HS làm luyện tập theo các bước sau :
Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập :
Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập .
GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu bài tập ( Tóm ý chính yêu cầu ) .
Tổ chức cho HS làm mẫu một phần cho cả lớp nắm yêu cầu .
Tổ chức cho HS thực hiện bài tập :
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân ( cặp, nhóm ) thực hiện BT .
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau .
Trao đổi với HS, sữa lỗi hoặc tổ chức cho HS nhận xét góp ý, đánh giá .
Căn cứ vào kết quả của HS đạt được mà GV đánh giá điểm ( Hoặc chấm vào vở ) ( Tuỳ vào bài tập mà GV yêu cầu làm ) .
IV / Củng cố, dặn dò :
Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững .
Nhận xét tiết học .
Yêu cầu HS luyện tập thực hành ở nhà : Xem trước bài tiết sau .
-------------------------------------------------
2/ Đối với loại bài dạy học : Thực hành :
Giới thiệu bài .
Hướng dẫn HS thực hành ( HD như làm bài tập )
Củng cố, dặn dò .
Trên đây phần là báo cáo lý thuyết của phân môn luyện từ và câu lớp 4 . Rất mong các đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến thêm cho bản thân tôi thực hiện được hoàn chỉnh hơn trong các lần sau . Xin chân thành tiếp thu và cảm ơn ý kiến của các đồng chí, và đồng nghiệp !
An Cư, ngày 01 tháng 12 năm 2010 .
Người thực hiện
Võ Thanh Huy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thanh Huy
Dung lượng: 520,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)