Bao cao chuyen de

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Yến | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: bao cao chuyen de thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Ứng dụng CNTT trong giảng dạy
môn Địa lí THCS
Báo cáo chuyên đề
Người thực hiện: §oµn ThÞ YÕn
Tæ Khoa häc tù nhiªn
A. Nhận thức vấn đề
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, xã hội đang trên đà hội nhập và phát triển, mà nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước chính là con người được phát triển về số lượng và chất lượng.
Xã hội đòi hỏi người có học vấn không chỉ có khả năng lấy các tri thức dưới dạng có sẵn mà phải có năng lực chiếm lĩnh sử dụng các tri thức mới một cách độc lập có hiệu quả.
Chính vì vậy việc đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước thành những con người năng động, sáng tạo là nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dân. Chính vì lẽ đó ngành GD nước ta cũng phải có những thay đổi sao cho phù hợp
Tất cả các thành tố của quá trình dạy học như: Quá trình thay sách, đổi mới phương pháp ... thì khâu đổi mới trang thiết bị dạy học là điều kiện thiết yếu trong đổi mới giáo dục THCS nói chung và dạy học môn Địa Lý nói riêng. Việc áp dụng CNTT trong giảng dạy Địa lí góp phần mở rộng nguồn tri thức cho học sinh giúp cho việc lĩnh hội của các em nhanh chóng hơn, tạo điều kiện rộng rãi cho dạy học Địa lí theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức góp phần thực hiện thành công đổi mới phương pháp dạy học.
A. Nhận thức vấn đề
B. Cơ sở lí luận và thực tiễn
Việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trên thực tế đòi hỏi rất nhiều thời gian công sức và trí tuệ. Do đó việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là phương tiện hỗ trợ đắc lực trong quá trình dạy học, là một giải pháp cần thiết góp phần thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học.
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy giúp giáo viên thoát khỏi những hoạt động chân tay thông thường đặt học sinh vào môi trường học tập thuận lợi. Giáo viên có thời gian để giám sát chất lượng cũng như giám sát kết quả hoạt động nhận thức của học sinh.

- Nhiều giáo viên còn chú trọng truyền thụ theo kiểu thuyết trình "Thầy đọc trò chép", nặng về thông báo giáo án.
- Hình thức dạy học còn đơn điệu lặp đi lặp lại hoạt động nhóm trong tiết học.
- Đại đa số GV và HS còn coi môn học địa lí là môn học phụ vì vậy không đầu tư và quan tâm.
- Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy địa lí còn gặp những tồn tại như: nhiều giáo viên còn trình chiếu toàn bộ giáo án lên màn hình, hiệu ứng quá nhanh, nội dung chốt kiến thức chốt chưa rõ.
c. Thực trạng của việc dạy học địa lí và việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy bộ môn địa lí THCS
I. Xây dựng kế hoạch bài học
1. Xác định mục tiêu bài dạy.
-Mục tiêu chính là cái đích cần phải đạt tới sau mỗi bài dạy vì vậy cần xác định rõ mục tiêu là căn cứ để tổ chức hoạt động dạy học khoa học và có kết quả.
2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định nội dung trọng tâm của bài.
- Khối lượng tri thức phong phú mà thời gian trên lớp chỉ có 45` bao gồm các công việc từ ổn định, kiểm tra bài cũ đến dạy kiến thức mới, hướng dẫn về nhà.
D. Một số giải pháp nâng cao chất lượng về ứng dụng CNTT trong giảng dạy Địa lí THCS
. Nhiều việc là vậy mà người giáo viên không xác định rõ nội dung trọng tâm của tiết dạy thì sẽ rơi vào thế cực: hoặc là ôm đồm kiến thức quá sẽ làm cho tiết học trở lên nặng nề, hoặc là quá tóm lược sgk không đảm bảo truyền thụ đầy đủ các kiến thức cần thiết vì vậy việc chọn lựa kiến thức cơ bản của bài dạy học là việc cần l�m cần thiết đối với GV.


2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định nội dung trọng tâm của bài.
Để lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy GV có thể tiến hành theo các quy trình sau:
- Tìm mục đích yêu cầu của bài học và từng phần trong bài.
- Xác định các nội dung chủ yếu của bài, của từng phần trong bài, "khoanh vùng" các kiến thức cơ bản.
- Chọn lọc các nội dung chủ yếu, những khái niệm, hệ thống khái niệm, các mối liên hệ, các quy luật, các sự vật hiện tượng địa lí tiêu biểu.
Tuy nhiên cần chú ý cấu trúc nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài học mà tác giả đã dày công xây dựng.

2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định nội dung trọng tâm của bài.
3. Xác định các hình thức tổ chức dạy học
-Với những nội dung vừa sức: GV có thể tổ chức học sinh hoạt động cá nhân với sgk, nghiên cứu các biểu đồ, lược đồ tìm ra kiến thức bài học.
Với những nội dung dễ gây ra nhiều ý kiến khác nhau: Gv có thể tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, trao đổi và tìm ra kiến thức.
-Với nội dung khó và mất nhiều thời gian: GV chủ động gợi ý, phân tích giúp học sinh dễ dàng tìm ra hướng giải quyết
*Tóm lại: Các hình thức dạy học phải bố trí chặt chẽ trong một tiết lên lớp, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh đa dạng và vừa sức hơn.
Phương pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội dung. Do vậy không có một phương pháp nào thích hợp với tất cả nội dung dạy học, mỗi phương pháp chỉ thích ứng với một số nội dung nhất định.
Thông thường quá trình nhận thức của HS trải qua 3 giai đoạn: tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, vận dụng thông tin. Người GV cần biết HS đã đạt đến trình độ nào về kiến thức, kĩ năng, các vốn kiến thức thực tế từ đó dự kiến các phương pháp thích hợp, khêu gợi tính tích cực hoạt động của HS trên cơ sở phát huy năng lực và sở trường cá nhân của các em.

4. Lựa chọn phương pháp dạy học

Việc củng cố cuối giờ học còn bao hàm cả đánh giá mức độ nắm vững kiến thức bài học của HS, vì vậy phải có phương pháp tái hiện kiến thức của học sinh trong giờ học.
Cách làm có thể giúp đạt được mục tiêu đó là: GV đặt ra cho HS các câu hỏi, bài tập đòi hỏi học sinh phải quay ngược trở lại với kiến thức vừa học để trả lời hoặc áp dụng nó vào việc giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

6. Dự tính phân chia thời gian cho mỗi hoạt động, lựa chọn các phần mềm thíêt kế bài giảng cho phù hợp, chuẩn bị các phiếu học tập cần thiết.
5. Xác định hình thức củng cố đánh giá.
1. Tiêu chí về bài dạy
a. Bảo đảm tính chính xác khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn, với bài học khơi gợi được tính sáng tạo của HS, tính tích cực trong hoạt động nhận thức.
b. Đảm bảo tiêu trí về hình thức: trình bày thẩm mỹ rõ nét dễ hiểu, kích thích sự hưng phấn sáng tạo của HS, không làm HS mất tập trung vào bài học.
c. Đảm bảo tiêu trí về kĩ thuật (kĩ thuật trình chiếu và sử dụng thiết bị).
d. Đảm bảo về tiêu trí đạt được là: HS phải hiểu bài
II. Tổ chức dạy học bằng ứng dụng CNTT
2. Đối với học sinh
- HS cần nắm rõ mục đích yêu cầu của giờ học.
- HS có thời gian làm việc với sgk (khai thác kênh chữ, kênh hình để tìm ra kiến thức).
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV để hoàn thành kiến thức được giao.
- HS có cơ hội và thời gian để trình bày kết quả học tập của mình.
3. Với giáo viên
- Phải hình dung được kế hoạch bài dạy một cách tường tận, chi tiết.
- Hạn chế giảng giải thuyết trình, hạn chế đưa ra câu hỏi vụn vặt.
- Giành thời gian cho HS hoạt động, giải đáp các vấn đề học sinh nêu ra.
- Sau mỗi hoạt động cần chốt lại các nội dung chính giúp khẳng định lại kiến thức cơ bản của bài học.
*Bên cạnh việc nắm vững nghiệp vụ chuyên môn người giáo viên phải có hiểu biết về tin học, nắm bắt tương đối vững kĩ thuật trình chiếu nhằm chủ động trong khâu tổ chức bài giảng.
III. Ưu điểm của việc ứng dụng CNTT trong thiết kế và tổ chức bài giảng
"Các khu vực địa hình - Địa lí 8".

1. Tạo sự hứng thú cho học sinh với phần mở bài bằng trò chơi giải ô chữ
HÀNG NGANG SỐ 1 GỒM 3 CHỮ CÁI
Một loại tài nguyên không thể thiếu trong
sản xuất nông nghiệp

HÀNG NGANG SỐ 2 GỒM 8 CHỮ CÁI
Dạng địa hình chiếm ¼ lãnh thổ nước ta


HÀNG NGANG SỐ 3 GỒM 5 CHỮ CÁI
Nhân tố ngoại lực tác động chủ yếu
đến địa hình

HÀNG NGANG SỐ 4 GỒM 9 CHỮ CÁI
Đây là dãy núi lớn nhất chạy dọc
miền trung nước ta.
HÀNG NGANG SỐ 5 GỒM 6 CHỮ CÁI
Hậu quả của nạn phá rừng là gì?

HÀNG NGANG SỐ 6 GỒM 11 CHỮ CÁI
Đỉnh núi nào cao nhất nước ta?

HÀNG DỌC GỒM 6 CHỮ CÁI
Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc
địa hình nước ta

2. Tải trên Internet bản đồ
địa hình Việt Nam nằm cố định ở góc trái bài giảng, dùng hiệu ứng để phân chia các khu vực địa hình nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học.
Tả ngạn sông Hồng
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Nam sông cả tới dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã vào phía nam
Chủ yếu là đồi núi thấp
Núi và cao nguyên cao đồ sộ
Đồi núi thấp và cao
nguyên

Núi hình cánh cung, mở rộng phía tây bắc quy tụ tại Tam Đảo
Các dãy núi chạy song song, so le nhau
Núi thấp, hai sườn
không đối xứng, nhánh
núi đâm ngang ra biển
Các đồi núi và cao
nguyên xếp tầng
Hướng vòng cung
Hướng Tây Bắc - Đông Nam
Tây Bắc - Đông Nam
Bắc - Nam và Đông Bắc - Tây Nam
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
Hoàng Liên Sơn
Hồng Lĩnh, Hoành Sơn
Dá vôi, d?a hình caxtơ ph? bi?n
Đá vôi, địa hình caxtơ phổ biến
Động Phong Nha
Kẻ Bàng
Đà lạt, núi Lang Bang
Cao nguyên Đắc Lắc, Lâm Đồng.
3.Thay thế được hệ thống bảng phụ cồng kềnh
Núi thấp
4. Kết hợp được các hình ảnh đẹp minh hoạ nhằm khắc sâu kiến thức bài học
5. Đa dạng hoá hình thức củng cố, gây hứng thú ở học sinh làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức bài học.

1
2
3
4
! Nếu vượt qua trướng ngại vật sau bạn sẽ nhận được chuyến du lịch Tây nguyên
? Đặc điểm nào sau đây nói về địa hình Tây
Nguyên:
a) Gồm các dãy núi hình cánh cung
b) Gồm hệ thống núi cao chạy song song so le
nhau hướng TB - ĐN
c) Gồm hệ thống các cao nguyên ba dan xếp tầng
d) Gồm các dãy núi thấp, hai sườn không đối
xứng hướng tây bắc đông nam, nhiều nhánh núi
ăn sát ra biển
* Mét sè ®iÓm nªn tr¸nh khi øng dông CNTT trong gi¶ng d¹y
- Kh«ng nªn sö dông qu¸ nhiÒu hiÖu øng trong mét Slide, mét bµi d¹y.
- Kh«ng nªn l¹m dông qu¸ nhiÒu h×nh ¶nh kh«ng cã t¸c dông kh¾c s©u kiÕn thøc bµi häc
- Kh«ng nªn thiÕt kÕ ph«ng nÒn víi mÇu s¾c qu¸ sÆc sì, nhiÒu h×nh ¶nh ®éng lµm häc sinh mÊt tËp trung vµo bµi häc.
- Kh«ng nªn sö dông ph«ng ch÷ qu¸ mê lµm cho néi dung bµi häc kh«ng râ.
Tãm l¹i: CNTT chØ lµ c«ng cô hç trî ®¾c lùc cho qu¸ tr×nh d¹y häc tuy nhiªn kh«ng nªn ®Ó yÕu tè CNTT trë thµnh trung t©m trong giê häc. Ph¶i øng dông sao cho hîp lÝ, phï hîp víi tõng bµi häc ph¸t huy ®­îc tÝnh ­u viÖt cña CNTT
E. Kết luận
Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc tích cực hoá hoạt động của HS, pháp huy tính tích cực của người học. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy vì vậy ứng dụng CNTT trong dạy học góp phần rất lớn trong sự thành công trong đổi mới phương pháp giảng dạy.
Các phương tiện hiện đại sẽ tạo ra khả năng để giáo viên trình bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với sự pháp triển của khoa học hịên đại. CNTT giúp bài giảng trở lên sinh động hơn, giáo viên có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học.
E. KÕt luËn
CNTT kh«ng thñ tiªu vai trß cña ng­êi thÇy mµ tr¸i l¹i cßn ph¸t huy hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña thÇy trong qu¸ tr×nh d¹y häc. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc lµ mét thµnh tè rÊt quan träng gãp phËn n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y vµ häc. Ng­êi gi¸o viªn c©n biÕt lùa chän phèi hîp c¸c ph­¬ng ph¸p, lËp kÕ ho¹ch cô thÓ trong mét tiÕt häc kÕt hîp c¸c ph­¬ng tiÖn d¹y häc phï hîp, øng dông CNTT hîp lÝ sÏ dÉn tíi sù thµnh c«ng trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y.
Víi kinh nghiÖm cßn Ýt ái t«i còng m¹nh d¹n trao ®æi mét vµi suy nghÜ cña b¶n th©n nh»m n©ng cao chÊt l­îng viÖc øng dông CNTT trong gi¶ng d¹y bé m«n ®Þa lÝ. RÊt mong nhËn ®­îc sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c ®ång chÝ ®ång nghiÖp.

xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)