BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Phan Văn Ngọt |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
Bến Tre, ngày 08 tháng 10 năm 2013
MÔ ĐUN
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CÂU HỎI THAM KHẢO
? Trong thời gian qua, theo thầy cô việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học có thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả không?
MỤC TIÊU CHUNG
1- Bồi dưỡng cho giáo viên THCS và THPT những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết về Lập kế hoạch dạy học môn học.
2- Giúp giáo viên có thể thực hiện tốt yêu cầu được quy định trong Điều 6, Tiêu chuẩn 3, Tiêu chí 8 của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
1- Xác định được các minh chứng của Tiêu chuẩn 3 có liên quan đến tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học và trình bày được các mức độ đánh giá xếp loại giáo viên theo Tiêu chuẩn 3, Tiêu chí 8.
2- Tự đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học của bản thân hiện nay đang ở mức độ đánh giá xếp loại nào? Từ đó có kế hoạch phấn đấu đạt mức điểm tối đa.
3- Có kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học đạt chuẩn ở mức điểm tối đa.
4- Tự tin và có trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học đạt chuẩn ở mức điểm tối đa.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN
1- Tìm hiểu về Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; Tiêu chuẩn 3 : Năng lực dạy học và Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học.
2- Xây dựng kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ của Tiêu chí 8.
3- Xây dựng kế hoạch bài học đáp ứng các mức độ của Tiêu chí 8.
CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
1- Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2- Công văn 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09 tháng 02 năm 2010 về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT.
NỘI DUNG 1:
TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN 3 : NĂNG LỰC DẠY HỌC VÀ
TIÊU CHÍ 8. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1- Kể tên được các tiêu chuẩn trong chuẩn nghề nghiệp của GV.
2- Nêu được tầm quan trọng của tiêu chuẩn 3: Năng lực của GV và các minh chứng có thể dùng để đánh giá tiêu chuẩn 3 trong chuẩn nghề nghiệp của GV.
3- Phân tích tiêu chí 8, xác định được một số năng lực người GV trung học cần có để thực hiện tiêu chí 8.
4- Những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá GV theo tiêu chí 8.
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GV TRUNG HỌC. TIÊU CHUẨN 3: NĂNG LỰC DẠY HỌC VÀ CÁC MINH CHỨNG
1- Chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm bao nhiêu tiêu chuẩn và bao nhiêu tiêu chí?
2- Trong tiêu chuẩn 3 có bao nhiêu tiêu chí, đó là những tiêu chí nào?
3- Nêu tầm quan trọng của tiêu chuẩn 3.
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm có 6 tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất đạo đức chính trị và lối sống
- Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
- Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
- Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
- Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội
- Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gồm có 25 tiêu chí:
- Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
- Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp
- Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh
- Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp
- Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong
- Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
- Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục
- Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học
- Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học
- Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học
- Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp DH
- Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện DH
Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học
Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học
Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
Tiêu chí 20. Vận dụng các NT, PP, HT tổ chức giáo dục
Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS
Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng
Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện
Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục
Trong Tiêu chuẩn 3 có 8 tiêu chí: từ tiêu chí 8 đến tiêu chí 15.
- Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học
- Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học
- Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học
- Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học
- Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học
- Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
- Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học
- Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
CÂU HỎI THẢO LUẬN
? Để đánh giá năng lực dạy học của giáo viên trung học cần phải căn cứ vào các minh chứng cụ thể nào?
Các minh chứng được dùng để đánh giá năng lực dạy học của GV:
Bản kế hoạch dạy học; tập bài soạn thể hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
2. Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định của các cấp quản lý.
3. Biên bản đánh giá bài lên lớp (của tổ chuyên môn, của học sinh ...).
4. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên.
5. Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng bài tập và câu hỏi môn học (nếu có).
6. Bài kiểm tra, bài thi, bảng điểm kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
7. Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến của giáo viên (nếu có).
8. Nội dung trả lời các câu hỏi của người đánh giá (nếu cần).
HOẠT ĐỘNG 2: TIÊU CHÍ 8: KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO TIÊU CHÍ 8
1- Phân tích tiêu chí 8 và xác định được một số năng lực người GV trung học cần có để thực hiện tiêu chí 8.
2- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá giáo viên theo tiêu chí 8.
Để thực hiện được Tiêu chí 8: Lập kế hoạch dạy học đòi hỏi người GV phải có những năng lực sau:
- Thể hiện được mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học trong kế hoạch năm học và bài học.
- Có khả năng xác định những nội dung giáo dục có thể tích hợp vào môn học/bài học và biết tích hợp chúng một cách phù hợp, không gượng ép, không làm mất tính đặc trưng của môn học.
Có năng lực lập kế hoạch bài học theo quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ nhận thức, phong cách học tập, … của HS lớp mình phụ trách.
- Có năng lực xây dựng môi trường lớp học (môi trường vật chất và tinh thần) tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy được tính tích cực học tập của HS.
THẢO LUẬN NHÓM
Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá giáo viên theo tiêu chí 8.
(Học viên trình bày nội dung thảo luận vào giấy A0, kèm phiếu bài tập)
Phiếu bài tập
NỘI DUNG 2 :
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC
ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TIÊU CHÍ 8
1- Đánh giá xếp loại được một số kế hoạch dạy học năm học theo các mức độ của tiêu chí 8.
2- Xây dựng được kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8.
HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
MỘT SỐ KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Gợi ý phân tích KHDH năm học trước khi điền vào phiếu Bài tập
- Có hay không có mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) của môn học?
- Có hay không có mục tiêu của bài học? Có sử dụng các động từ có thể lượng hóa/đánh giá được để viết mục tiêu chưa? Có thể hiện được mục tiêu giáo dục tích hợp hay không? Nếu có, đã thể hiện như thế nào (phù hợp hay gượng ép,…)?
- Có thể hiện việc điều chỉnh KHDH năm học cho phù hợp với hướng dẫn năm học của môn học, đặc điểm HS, điều kiện địa phương không?
ĐỊNH HƯỚNG CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH NĂM HỌC
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1/ Thuận lợi:
a) Về giáo viên:
b) Về học sinh:
2/ Khó khăn:
a) Về giáo viên:
b) Về học sinh:
II- MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC:
1/ Về kiến thức:
2/ Về kỹ năng:
3/ Về thái độ:
III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
IV- CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT CỦA MÔN HỌC:
Nêu chỉ tiêu chất lượng bộ môn của từng lớp và toàn khối lớp được phân công giảng dạy
V- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
VI- KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH
MÔN ……… LỚP ………
Cả năm: 37 tuần (…… tiết)
Học kì I: 19 tuần (…… tiết)
Học kì II: 18 tuần (….. tiết)
NỘI DUNG 3:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ CỦA TIÊU CHÍ 8
1- Đánh giá xếp loại được các kế hoạch bài học hiện hành theo các mức độ của tiêu chí 8.
2- Xác định những căn cứ để thiết kế 1 kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8.
3-Thiết kế được kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8.
HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC HIỆN HÀNH
Phân tích KHBH:
Thể hiện được mục tiêu, ND, PPDH môn học và chuẩn KTKN chưa?
Xác định những nội dung GD có thể tích hợp và biết tích hợp một cách phù hợp không?
Có quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ HS của lớp không?
Có chú ý việc tạo dựng môi trường lớp học không, tạo thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực của HS không?
HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ CỦA TIÊU CHÍ 8
1- Căn cứ đặc điểm đặc trưng của môn học được thể hiện qua : Mục tiêu, nội dung phương pháp, đồ dùng dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng …và phân phối chương trình.
2- Căn cứ đối tượng học tập (trình độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm cá nhân khác và kỹ năng và thái độ của HS đối với môn học ).
3- Căn cứ điều kiện dạy học thực tế của lớp học và nhà trường (cơ sở vật chất phòng, lớp, các phương tiện đồ dùng thiết bị được trang bị,….).
4- Căn cứ năng lực của mỗi GV (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là sự hiểu biết và khả năng áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với môn học).
HOẠT ĐỘNG 3: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
* Bước 1:
- Xác định chuẩn KT, KN bài học
- Phân tích học sinh
- Xác định mục tiêu bài học
* Bước 2:
- Xác định vấn đề học tập
- Lựa chọn PP, PT, hình thức tổ chức DH
- Thiết kế hoạt động học tập
* Bước 3: Kiểm tra kế hoạch bài học
Các câu hỏi giúp phân tích HS:
- HS đã biết những gì (KT) và làm được gì (KN) liên quan đến bài học này?
- HS cần học được những gì từ bài học này?
- HS sẽ gặp những khó khăn gì, hay mắc lỗi ở những chỗ nào trong bài học này?
- HS có những thuận lợi gì khi học bài này?
- Với dạng bài này, HS thích những loại hoạt động học tập nào, đã có những kỹ năng gì để khám phá kiến thức mới?
- Các em có thể sử dụng loại đồ dùng học tập nào?
- Các em có những kỹ năng trình bày nào?
- HS sẽ thích gì và không thích gì ở bài học này?
Yêu cầu khi viết mục tiêu bài học
(theo SMART)
SMART là từ ghép từ 5 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của mỗi yêu cầu khi viết mục tiêu bài học
S (Simple Specific): Đơn giản, cụ thể.
M (Measurable): Có thể đo, đếm được, được thể hiện bằng động từ hành động.
A (Attainable): Có thể đạt được.
R (Realistic) Thực tế (điều kiện thực hiện).
- T (Time - bound) Có giới hạn thời gian.
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TIÊU CHÍ 8
[email protected]
Pass: TH123456789
Phan Hong Di?u: DTDD 0907887452- Email:[email protected]
Trân trọng cảm ơn
Chúc sức khỏe và thành đạt
Bến Tre, ngày 08 tháng 10 năm 2013
MÔ ĐUN
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CÂU HỎI THAM KHẢO
? Trong thời gian qua, theo thầy cô việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học có thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả không?
MỤC TIÊU CHUNG
1- Bồi dưỡng cho giáo viên THCS và THPT những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết về Lập kế hoạch dạy học môn học.
2- Giúp giáo viên có thể thực hiện tốt yêu cầu được quy định trong Điều 6, Tiêu chuẩn 3, Tiêu chí 8 của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
1- Xác định được các minh chứng của Tiêu chuẩn 3 có liên quan đến tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học và trình bày được các mức độ đánh giá xếp loại giáo viên theo Tiêu chuẩn 3, Tiêu chí 8.
2- Tự đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học của bản thân hiện nay đang ở mức độ đánh giá xếp loại nào? Từ đó có kế hoạch phấn đấu đạt mức điểm tối đa.
3- Có kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học đạt chuẩn ở mức điểm tối đa.
4- Tự tin và có trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học đạt chuẩn ở mức điểm tối đa.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN
1- Tìm hiểu về Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; Tiêu chuẩn 3 : Năng lực dạy học và Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học.
2- Xây dựng kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ của Tiêu chí 8.
3- Xây dựng kế hoạch bài học đáp ứng các mức độ của Tiêu chí 8.
CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
1- Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2- Công văn 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09 tháng 02 năm 2010 về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT.
NỘI DUNG 1:
TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN 3 : NĂNG LỰC DẠY HỌC VÀ
TIÊU CHÍ 8. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1- Kể tên được các tiêu chuẩn trong chuẩn nghề nghiệp của GV.
2- Nêu được tầm quan trọng của tiêu chuẩn 3: Năng lực của GV và các minh chứng có thể dùng để đánh giá tiêu chuẩn 3 trong chuẩn nghề nghiệp của GV.
3- Phân tích tiêu chí 8, xác định được một số năng lực người GV trung học cần có để thực hiện tiêu chí 8.
4- Những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá GV theo tiêu chí 8.
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GV TRUNG HỌC. TIÊU CHUẨN 3: NĂNG LỰC DẠY HỌC VÀ CÁC MINH CHỨNG
1- Chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm bao nhiêu tiêu chuẩn và bao nhiêu tiêu chí?
2- Trong tiêu chuẩn 3 có bao nhiêu tiêu chí, đó là những tiêu chí nào?
3- Nêu tầm quan trọng của tiêu chuẩn 3.
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm có 6 tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất đạo đức chính trị và lối sống
- Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
- Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
- Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
- Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội
- Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gồm có 25 tiêu chí:
- Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
- Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp
- Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh
- Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp
- Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong
- Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
- Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục
- Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học
- Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học
- Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học
- Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp DH
- Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện DH
Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học
Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học
Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
Tiêu chí 20. Vận dụng các NT, PP, HT tổ chức giáo dục
Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS
Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng
Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện
Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục
Trong Tiêu chuẩn 3 có 8 tiêu chí: từ tiêu chí 8 đến tiêu chí 15.
- Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học
- Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học
- Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học
- Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học
- Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học
- Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập
- Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học
- Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
CÂU HỎI THẢO LUẬN
? Để đánh giá năng lực dạy học của giáo viên trung học cần phải căn cứ vào các minh chứng cụ thể nào?
Các minh chứng được dùng để đánh giá năng lực dạy học của GV:
Bản kế hoạch dạy học; tập bài soạn thể hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
2. Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định của các cấp quản lý.
3. Biên bản đánh giá bài lên lớp (của tổ chuyên môn, của học sinh ...).
4. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên.
5. Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng bài tập và câu hỏi môn học (nếu có).
6. Bài kiểm tra, bài thi, bảng điểm kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
7. Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến của giáo viên (nếu có).
8. Nội dung trả lời các câu hỏi của người đánh giá (nếu cần).
HOẠT ĐỘNG 2: TIÊU CHÍ 8: KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO TIÊU CHÍ 8
1- Phân tích tiêu chí 8 và xác định được một số năng lực người GV trung học cần có để thực hiện tiêu chí 8.
2- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá giáo viên theo tiêu chí 8.
Để thực hiện được Tiêu chí 8: Lập kế hoạch dạy học đòi hỏi người GV phải có những năng lực sau:
- Thể hiện được mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học trong kế hoạch năm học và bài học.
- Có khả năng xác định những nội dung giáo dục có thể tích hợp vào môn học/bài học và biết tích hợp chúng một cách phù hợp, không gượng ép, không làm mất tính đặc trưng của môn học.
Có năng lực lập kế hoạch bài học theo quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ nhận thức, phong cách học tập, … của HS lớp mình phụ trách.
- Có năng lực xây dựng môi trường lớp học (môi trường vật chất và tinh thần) tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy được tính tích cực học tập của HS.
THẢO LUẬN NHÓM
Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá giáo viên theo tiêu chí 8.
(Học viên trình bày nội dung thảo luận vào giấy A0, kèm phiếu bài tập)
Phiếu bài tập
NỘI DUNG 2 :
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC
ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TIÊU CHÍ 8
1- Đánh giá xếp loại được một số kế hoạch dạy học năm học theo các mức độ của tiêu chí 8.
2- Xây dựng được kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8.
HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
MỘT SỐ KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Gợi ý phân tích KHDH năm học trước khi điền vào phiếu Bài tập
- Có hay không có mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) của môn học?
- Có hay không có mục tiêu của bài học? Có sử dụng các động từ có thể lượng hóa/đánh giá được để viết mục tiêu chưa? Có thể hiện được mục tiêu giáo dục tích hợp hay không? Nếu có, đã thể hiện như thế nào (phù hợp hay gượng ép,…)?
- Có thể hiện việc điều chỉnh KHDH năm học cho phù hợp với hướng dẫn năm học của môn học, đặc điểm HS, điều kiện địa phương không?
ĐỊNH HƯỚNG CẤU TRÚC MỘT KẾ HOẠCH NĂM HỌC
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1/ Thuận lợi:
a) Về giáo viên:
b) Về học sinh:
2/ Khó khăn:
a) Về giáo viên:
b) Về học sinh:
II- MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC:
1/ Về kiến thức:
2/ Về kỹ năng:
3/ Về thái độ:
III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
IV- CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT CỦA MÔN HỌC:
Nêu chỉ tiêu chất lượng bộ môn của từng lớp và toàn khối lớp được phân công giảng dạy
V- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
VI- KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH
MÔN ……… LỚP ………
Cả năm: 37 tuần (…… tiết)
Học kì I: 19 tuần (…… tiết)
Học kì II: 18 tuần (….. tiết)
NỘI DUNG 3:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ CỦA TIÊU CHÍ 8
1- Đánh giá xếp loại được các kế hoạch bài học hiện hành theo các mức độ của tiêu chí 8.
2- Xác định những căn cứ để thiết kế 1 kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8.
3-Thiết kế được kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8.
HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC HIỆN HÀNH
Phân tích KHBH:
Thể hiện được mục tiêu, ND, PPDH môn học và chuẩn KTKN chưa?
Xác định những nội dung GD có thể tích hợp và biết tích hợp một cách phù hợp không?
Có quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ HS của lớp không?
Có chú ý việc tạo dựng môi trường lớp học không, tạo thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực của HS không?
HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ CỦA TIÊU CHÍ 8
1- Căn cứ đặc điểm đặc trưng của môn học được thể hiện qua : Mục tiêu, nội dung phương pháp, đồ dùng dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng …và phân phối chương trình.
2- Căn cứ đối tượng học tập (trình độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm cá nhân khác và kỹ năng và thái độ của HS đối với môn học ).
3- Căn cứ điều kiện dạy học thực tế của lớp học và nhà trường (cơ sở vật chất phòng, lớp, các phương tiện đồ dùng thiết bị được trang bị,….).
4- Căn cứ năng lực của mỗi GV (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là sự hiểu biết và khả năng áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với môn học).
HOẠT ĐỘNG 3: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
* Bước 1:
- Xác định chuẩn KT, KN bài học
- Phân tích học sinh
- Xác định mục tiêu bài học
* Bước 2:
- Xác định vấn đề học tập
- Lựa chọn PP, PT, hình thức tổ chức DH
- Thiết kế hoạt động học tập
* Bước 3: Kiểm tra kế hoạch bài học
Các câu hỏi giúp phân tích HS:
- HS đã biết những gì (KT) và làm được gì (KN) liên quan đến bài học này?
- HS cần học được những gì từ bài học này?
- HS sẽ gặp những khó khăn gì, hay mắc lỗi ở những chỗ nào trong bài học này?
- HS có những thuận lợi gì khi học bài này?
- Với dạng bài này, HS thích những loại hoạt động học tập nào, đã có những kỹ năng gì để khám phá kiến thức mới?
- Các em có thể sử dụng loại đồ dùng học tập nào?
- Các em có những kỹ năng trình bày nào?
- HS sẽ thích gì và không thích gì ở bài học này?
Yêu cầu khi viết mục tiêu bài học
(theo SMART)
SMART là từ ghép từ 5 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của mỗi yêu cầu khi viết mục tiêu bài học
S (Simple Specific): Đơn giản, cụ thể.
M (Measurable): Có thể đo, đếm được, được thể hiện bằng động từ hành động.
A (Attainable): Có thể đạt được.
R (Realistic) Thực tế (điều kiện thực hiện).
- T (Time - bound) Có giới hạn thời gian.
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TIÊU CHÍ 8
[email protected]
Pass: TH123456789
Phan Hong Di?u: DTDD 0907887452- Email:[email protected]
Trân trọng cảm ơn
Chúc sức khỏe và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Ngọt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)