Bao cao BTNB
Chia sẻ bởi Nguyễn Huỳnh Viết Linh |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: bao cao BTNB thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TP TÂN AN
Báo cáo
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tân An, 11/ 2012
I. Mục tiêu
- Tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy các môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học về phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở trường tiểu học;
- Xây dựng đội ngũ giáo viên cho việc triển khai thực hiện Đề án ở các địa phương;
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
II. Nội dung tập huấn
- Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường phổ thông;
- Vận dụng xây dựng kế hoạch bài giảng, những yếu tố cần thiết cho việc sử dụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học;
- Thực hành soạn, giảng một số bài học trong chương trình dạy học.
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
III. Triển khai thí điểm phương pháp Bàn tay nặn bột năm học 2012-2013:
- Mỗi tỉnh lựa chọn triển khai thí điểm tại 02 trường tiểu học, mỗi trường chọn 2 lớp dạy thí điểm.
- Các giáo viên và cán bộ của sở tham gia tập huấn và trực tiếp dạy thí điểm sẽ là cán bộ cốt cán của tỉnh để triển khai mở rộng khi dạy thí điểm thành công tại địa phương.
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
IV. Kế hoạch tập huấn về phương pháp BTNB:
1. Tập huấn cho giáo viên dạy thí điểm do giảng viên trong nước tập huấn
- Mỗi tỉnh chọn cử 05 học viên trong đó 01 cán bộ Phòng GDTH sở GD&ĐT, 04 GV trực tiếp giảng dạy môn TNXH, môn Khoa học của 02 trường tiểu học đã được chọn thí điểm.
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
I . Mục tiêu tổng quát
Đề án triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học ở trường phổ thông giai đoạn 2011-2015 nhằm:
Nghiên cứu và triển khai vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học các môn khoa học, công nghệ phù hợp với thực tiễn các trường phổ thông của Việt Nam.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn khoa học, công nghệ.
- Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy học cho việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
II. Mục tiêu cụ thể:
1. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học ở trường phổ thông, với cấp tiểu học: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học; với cấp THCS:Vật lí, Hoá học và Sinh học.
2. Biên soạn tài liệu về phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tài liệu tập huấn, tài liệu hướng dẫn giáo viên vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học các môn học khoa học ở tiểu học và THCS.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
3. Tổ chức thử nghiệm, rút kinh nghiệm, tổng kết các lý luận và thực tiễn về dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” để có thể triển khai rộng hơn, góp phần về mặt cơ sở thực tiễn trong việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
4. Triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong hoạt động đào tạo giáo viên của các trường, khoa sư phạm.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
b/ Giai đoạn triển khai đại trà:
- Tiểu học: mở rộng do tỉnh quyết định
- THCS: mở rộng 63 tỉnh thành, mỗi tỉnh 6 GV.
- Bồi dưỡng, tập huấn cho GV, Giáo sinh Đại học SP, CĐSP, các trường phổ thông, trung tâm GD thường xuyên.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
Năm 2013
- Hội thảo trao đổi kinh nghiệm triển khai
- Sơ kết hoạt động Đề án
- Xây dựng băng đĩa hình và hoàn thiện tài liệu.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
Giai đoạn triển khai đại trà trên toàn quốc
- Từ 2014 đến 2015, tiến hành triển khai vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trên toàn quốc.
- Cuối năm 2015, tiến hành đánh giá tổng kết các hoạt động của Đề án, xây dựng kế hoạch triển khai phương pháp "Bàn tay nặn bột" sau năm 2015.
VII. Tổ chức kiểm tra, đánh giá:
1. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của GV.
2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
Thế nào là phương pháp bàn tay nặn bột?
Các quốc gia tham dự
Nam Phi
Afghanistan
Hy Lạp
Chilê
Trung Quốc
Việt Nam
- Việt Nam tiếp nhận BTNB
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp.
+ BTNB đã được dạy thí điểm.
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực tiếp.
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB:
- Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận.
- Đặc trưng: Ngoài 5 đặc trưng trình bày trên, còn chú ý:
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Dạy học phải tự nhiên như qúa trình tìm ra chân lý;
+ Với PPBTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí nghiệm CM cho phát biểu đúng. HS sẽ lúng túng khi hỏi lại: Vì sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể chứng minh kết luận của em đúng? Nếu dạy trước thì tiết học không hấp dẫn.
+ PPBTNB chú trọng đến quan niệm ban đầu của học sinh về kiến thức mới sẽ học.
+ Sử dụng vở thí nghiệm (vở nghiên cứu), như là một phương tiên rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Sử dụng PPBTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng hay sai.
+ PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học TN, các chủ đề gắn với đời sống thực tiên của HS;
+ Trong CT hiện nay có bài áp dụng cả, có bài áp dụng một phần.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
Ưu điểm: ngoài các ưu điểm trên:
+ Có khả năng tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS.
+ Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học.
+ Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
* Ví dụ : Bài cấu tạo bên trong Hạt đậu
– Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu ngự (loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát). Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề “ Theo các em trong hạt đậu có gì ?”.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
* Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “ Bên trong hạt đậu có những gì, em hãy suy nghĩ gì và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả bên trong hạt đậu”.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
* Đề xuất câu hỏi:
Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ học của học sinh 1, 5,7,9 đều cho rằng trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ của học sinh 2,6,8 đều cho rằng trong hạt đậu có một cây đậu con với đầy đủ các bộ phận.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ của học sinh 3 cho rằng trong hạt đậu có 1 cây đậu con với đầy đủ bộ phận đang nở hoa, ngoài ra còn có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ của học sinh 4 cho rằng hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?
Có phải có một cây đậu con nở hoa bên trong hạt đậu?
Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ ?
Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng ban đầu nói trên.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
* Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
Bổ ( mở/cắt đôi) hạt đậu ra để quan sát bên trong. (Lưu ý nếu học sinh dùng những từ ngữ như vậy thì giáo viên nên chỉnh lại là TÁCH hạt đậu ra để quan sát chứ không phải BỔ/MỞ/CẮT ĐÔI vì nếu làm như vậy sẽ làm hỏng các bộ phận bên trong và sẽ khó quan sát).
Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt đậu…
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- Giáo viên khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án tách hạt đậu ra để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên trong hạt đậu.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
- Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát và chú thích các bộ phận bên trong của hạt đậu. Nếu học sinh chưa chú thích đúng cho hình vẽ quan sát giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
- Sau khi cả lớp thực hiện quan sát vẽ hình, chú thích xong thì giáo viên cho học sinh quan sát thêm một tranh vẽ phóng to cấu tạo bên trong hạt đậu có chú thích ( phóng lên màn hình bằng máy chiếu hoặc treo tranh) hoặc cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa nếu có ( phương pháp nghiên cứu tài liệu). Lúc này học sinh sẽ tự điều chỉnh các thuật ngữ khoa học cần chú thích trong hình vẽ mà các em làm chưa đúng.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong của hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc hình tự vẽ ( nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn). Giáo viên lưu ý học sinh một số chú thích về thuật ngữ khoa học mà các em đã nhầm lẫn hoặc chưa gọi tên đúng theo thuật ngữ khoa học trong quá trình quan sát vẽ tranh.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
. Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại các biểu tượng ban đầu trước khi học kiến thức của học sinh còn lưu câu hỏi trên bảng cùng các câu hỏi nghi vấn ở bước 3 đã đề xuất
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
- Thông qua đó giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đâu ra để quan sát) chính học sinh có thể tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghi vấn đồng thời chỉ cho các em thấy sau quá trình học về cấu tạo bên trong của hạt đậu so với các hình vẽ biểu tượng ban đầu.
Trình tự các bước tiến hành:
1. Cá nhân: Hướng dẫn, câu hỏi, suy nghĩ, tranh minh hoạ, nhận xét, những kiến thức quan trọng.
2. Cả lớp: Làm việc chung => Câu hỏi phát sinh.
- Tình huống có vấn đề.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
TP TÂN AN
Báo cáo
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tân An, 11/ 2012
I. Mục tiêu
- Tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy các môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học về phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở trường tiểu học;
- Xây dựng đội ngũ giáo viên cho việc triển khai thực hiện Đề án ở các địa phương;
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
II. Nội dung tập huấn
- Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường phổ thông;
- Vận dụng xây dựng kế hoạch bài giảng, những yếu tố cần thiết cho việc sử dụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học;
- Thực hành soạn, giảng một số bài học trong chương trình dạy học.
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
III. Triển khai thí điểm phương pháp Bàn tay nặn bột năm học 2012-2013:
- Mỗi tỉnh lựa chọn triển khai thí điểm tại 02 trường tiểu học, mỗi trường chọn 2 lớp dạy thí điểm.
- Các giáo viên và cán bộ của sở tham gia tập huấn và trực tiếp dạy thí điểm sẽ là cán bộ cốt cán của tỉnh để triển khai mở rộng khi dạy thí điểm thành công tại địa phương.
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
IV. Kế hoạch tập huấn về phương pháp BTNB:
1. Tập huấn cho giáo viên dạy thí điểm do giảng viên trong nước tập huấn
- Mỗi tỉnh chọn cử 05 học viên trong đó 01 cán bộ Phòng GDTH sở GD&ĐT, 04 GV trực tiếp giảng dạy môn TNXH, môn Khoa học của 02 trường tiểu học đã được chọn thí điểm.
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BÀN TAY NẶN BỘT NĂM 2012 CỦA TIỂU HỌC
I . Mục tiêu tổng quát
Đề án triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học ở trường phổ thông giai đoạn 2011-2015 nhằm:
Nghiên cứu và triển khai vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học các môn khoa học, công nghệ phù hợp với thực tiễn các trường phổ thông của Việt Nam.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn khoa học, công nghệ.
- Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy học cho việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
II. Mục tiêu cụ thể:
1. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học ở trường phổ thông, với cấp tiểu học: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học; với cấp THCS:Vật lí, Hoá học và Sinh học.
2. Biên soạn tài liệu về phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tài liệu tập huấn, tài liệu hướng dẫn giáo viên vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học các môn học khoa học ở tiểu học và THCS.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
3. Tổ chức thử nghiệm, rút kinh nghiệm, tổng kết các lý luận và thực tiễn về dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” để có thể triển khai rộng hơn, góp phần về mặt cơ sở thực tiễn trong việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
4. Triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong hoạt động đào tạo giáo viên của các trường, khoa sư phạm.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
b/ Giai đoạn triển khai đại trà:
- Tiểu học: mở rộng do tỉnh quyết định
- THCS: mở rộng 63 tỉnh thành, mỗi tỉnh 6 GV.
- Bồi dưỡng, tập huấn cho GV, Giáo sinh Đại học SP, CĐSP, các trường phổ thông, trung tâm GD thường xuyên.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
Năm 2013
- Hội thảo trao đổi kinh nghiệm triển khai
- Sơ kết hoạt động Đề án
- Xây dựng băng đĩa hình và hoàn thiện tài liệu.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
Giai đoạn triển khai đại trà trên toàn quốc
- Từ 2014 đến 2015, tiến hành triển khai vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trên toàn quốc.
- Cuối năm 2015, tiến hành đánh giá tổng kết các hoạt động của Đề án, xây dựng kế hoạch triển khai phương pháp "Bàn tay nặn bột" sau năm 2015.
VII. Tổ chức kiểm tra, đánh giá:
1. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của GV.
2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI BÀN TAY NẶN BỘT
Thế nào là phương pháp bàn tay nặn bột?
Các quốc gia tham dự
Nam Phi
Afghanistan
Hy Lạp
Chilê
Trung Quốc
Việt Nam
- Việt Nam tiếp nhận BTNB
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp.
+ BTNB đã được dạy thí điểm.
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực tiếp.
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB:
- Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận.
- Đặc trưng: Ngoài 5 đặc trưng trình bày trên, còn chú ý:
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Dạy học phải tự nhiên như qúa trình tìm ra chân lý;
+ Với PPBTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí nghiệm CM cho phát biểu đúng. HS sẽ lúng túng khi hỏi lại: Vì sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể chứng minh kết luận của em đúng? Nếu dạy trước thì tiết học không hấp dẫn.
+ PPBTNB chú trọng đến quan niệm ban đầu của học sinh về kiến thức mới sẽ học.
+ Sử dụng vở thí nghiệm (vở nghiên cứu), như là một phương tiên rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Sử dụng PPBTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng hay sai.
+ PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học TN, các chủ đề gắn với đời sống thực tiên của HS;
+ Trong CT hiện nay có bài áp dụng cả, có bài áp dụng một phần.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
Ưu điểm: ngoài các ưu điểm trên:
+ Có khả năng tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS.
+ Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học.
+ Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
* Ví dụ : Bài cấu tạo bên trong Hạt đậu
– Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu ngự (loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát). Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề “ Theo các em trong hạt đậu có gì ?”.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
* Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “ Bên trong hạt đậu có những gì, em hãy suy nghĩ gì và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả bên trong hạt đậu”.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
* Đề xuất câu hỏi:
Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ học của học sinh 1, 5,7,9 đều cho rằng trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ của học sinh 2,6,8 đều cho rằng trong hạt đậu có một cây đậu con với đầy đủ các bộ phận.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ của học sinh 3 cho rằng trong hạt đậu có 1 cây đậu con với đầy đủ bộ phận đang nở hoa, ngoài ra còn có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ của học sinh 4 cho rằng hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?
Có phải có một cây đậu con nở hoa bên trong hạt đậu?
Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ ?
Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng ban đầu nói trên.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
* Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
Bổ ( mở/cắt đôi) hạt đậu ra để quan sát bên trong. (Lưu ý nếu học sinh dùng những từ ngữ như vậy thì giáo viên nên chỉnh lại là TÁCH hạt đậu ra để quan sát chứ không phải BỔ/MỞ/CẮT ĐÔI vì nếu làm như vậy sẽ làm hỏng các bộ phận bên trong và sẽ khó quan sát).
Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt đậu…
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- Giáo viên khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án tách hạt đậu ra để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên trong hạt đậu.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
- Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát và chú thích các bộ phận bên trong của hạt đậu. Nếu học sinh chưa chú thích đúng cho hình vẽ quan sát giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
- Sau khi cả lớp thực hiện quan sát vẽ hình, chú thích xong thì giáo viên cho học sinh quan sát thêm một tranh vẽ phóng to cấu tạo bên trong hạt đậu có chú thích ( phóng lên màn hình bằng máy chiếu hoặc treo tranh) hoặc cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa nếu có ( phương pháp nghiên cứu tài liệu). Lúc này học sinh sẽ tự điều chỉnh các thuật ngữ khoa học cần chú thích trong hình vẽ mà các em làm chưa đúng.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong của hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc hình tự vẽ ( nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn). Giáo viên lưu ý học sinh một số chú thích về thuật ngữ khoa học mà các em đã nhầm lẫn hoặc chưa gọi tên đúng theo thuật ngữ khoa học trong quá trình quan sát vẽ tranh.
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
. Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại các biểu tượng ban đầu trước khi học kiến thức của học sinh còn lưu câu hỏi trên bảng cùng các câu hỏi nghi vấn ở bước 3 đã đề xuất
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
- Thông qua đó giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đâu ra để quan sát) chính học sinh có thể tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghi vấn đồng thời chỉ cho các em thấy sau quá trình học về cấu tạo bên trong của hạt đậu so với các hình vẽ biểu tượng ban đầu.
Trình tự các bước tiến hành:
1. Cá nhân: Hướng dẫn, câu hỏi, suy nghĩ, tranh minh hoạ, nhận xét, những kiến thức quan trọng.
2. Cả lớp: Làm việc chung => Câu hỏi phát sinh.
- Tình huống có vấn đề.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huỳnh Viết Linh
Dung lượng: 1.001,64KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)