BAO CAO AN NINH QUOC PHONG
Chia sẻ bởi Lê Khắc Yên |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: BAO CAO AN NINH QUOC PHONG thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
LỚP BDKT QP-AN (ĐT3)
HUYỆN LỘC HÀ
––––––––––––––
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––
Lộc Hà, ngày 18 tháng 10 năm 2009
BÁO CÁO
Kết quả khảo sát tình hình ở xã, phường, thị trấn.
––––––––––––––––––
Kính gửi: Đảng ủy - BGH Trường quân sự tỉnh Hà Tĩnh.
Tôi tên là: LÊ TRỌNG CHÂU
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó Trưởng phòng GD&ĐT Lộc Hà
Học viên của lớp bồi dưỡng kiến thức QP-AN (đối tượng 3).
Theo yêu cầu của Đảng ủy - Ban giám hiệu Trường quân sự tỉnh thì các học viên là cán bộ trưởng, phó phòng cấp huyện, lấy thị trấn huyện để khảo sát nhưng do điều kiện huyện Lộc Hà chưa có thị trấn và theo hướng dẫn của đồng chí Nguyễn Ngọc Đường - cán bộ Trường quân sự tỉnh tôi xin báo cáo kết quả khảo sát tình hình thực tế một số lĩnh vực ở địa bàn huyện như sau:
(Số liệu lấy từ Ban chỉ huy Quân sự, UBND, Hội đồng giáo dục quốc phòng huyện Lộc Hà, thời điểm tháng 8/2009).
1- Về địa lý:
Tổng diện tích đất tự nhiên 11.830,85 ha. Địa giới hành chính: phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp huyện Can Lộc; phía Nam giáp huyện Thạch Hà và thành phố Hà Tĩnh; phía Bắc giáp huyện Nghi Xuân. Đường bờ biển dài 13 km.
2- Tình hình dân số:
- Toàn huyện có 13 xã 142 thôn, tổng dân số 90.836 người; tổng số hộ gia đình: 19.865; số hộ nghèo 3.610, chiếm 16,95%, cận nghèo 17,6% (số liệu tại thời điểm 30/6/2009).
- Về độ tuổi và trình độ văn hóa:
+ Từ 0 đến dưới 6 tuổi: Tổng số 6642, đang học 3876, đạt tỷ lệ 58.4%
+ Từ 6 đến dưới 11 tuổi: Tổng số 7352, đang học 7349, đạt tỷ lệ 99.9%
+ Từ 11 đến dưới 15 tuổi: Tổng số 8049, đang học THCS 7752, đạt tỷ lệ 96.3%; học tiểu học 11; bỏ học 57 em.
+ Từ 15 đến dưới 18 tuổi: Tổng số 7463, đang học THPT 4952, đạt tỷ lệ 66.4%; đang học BTTHPT 51, đạt tỷ lệ 0.7%; đang học nghề 206, đạt tỷ lệ 2,8%; đang học THCS 372 em; bỏ học 92 em.
+ Từ 18 đến dưới 21 tuổi: Tổng số 6873, trong đó đang học 651, có bằng TN THPT, BT THPT 4390, có bằng nghề 561.
3- Công tác Đảng: Toàn huyện có 16 Đảng bộ, 205 Chi bộ; 3617 đảng viên. (Số liệu lấy từ Văn phòng Huyện ủy).
4- Tình hình kinh tế:
Các loại ngành nghề trên địa bàn huyện: Ngành nghề chính là xuất nông nghiệp, diêm nghiệp và ngư nghiệp, có thêm các nghề phụ khác như: buôn bán dịch vụ; làm nấm (ở Bình Lộc), nuôi trồng thủy hải sản (Thạch Bằng, Thạch Châu, Mai Phụ, Hộ Độ,...), mây tre đan xuất khẩu (Tân Lộc), đánh bắt và chế biến hải sản (Thạch Kim). Trong nông nghiệp, nhiều xã đã có sự chuyển đổi về cơ cấu giống cây trồng thời vụ, chuyển từ trồng lúa trên đất pha cát sang trồng lạc ở Thạch Châu; trồng dưa trên cát ở Thạch Bằng, Thịnh Lộc. Thu nhập bình quân đàu người đạt gần 5 triệu đồng/người/năm.
5. Tình hình văn hóa, xã hội:
* Về văn hóa xã hội:
- Công tác thông tin tuyên truyền phát triển rộng khắp trên các địa bàn dân cư. Phong trào xây dựng làng văn hoá, đơn vị văn hoá, gia đình văn hoá được nhân dân hưởng ứng tích cực. Đến nay đã có 02 xã, 06 làng, 44 xóm và 7 cơ quan được công nhận là đơn vị văn hoá, 73% gia đình văn hoá, 24% gia đình thể thao.
- Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được quan tâm; có 13 di tích được xếp hạng, trong đó có 6 di tích được xếp hạng Quốc gia. Có nhiều dòng họ nổi tiếng như dòng họ Phan Huy (Thạch Châu), Nguyễn (Ích Hậu),… Các lễ hội truyền thống hàng năm đều được tổ chức tốt như lễ hội chùa Chân Tiên, chùa Kim Dung, chùa Kim Quang, đền Lê Khôi,...
- Hệ thống truyền thanh cơ sở, bưu điện văn hoá xã hoạt động có chất lượng, 100% các xã có bưu điện văn hóa. Thể thao quần chúng phát triển sâu rộng đến tận các thôn xóm, góp phần nâng cao sức khoẻ
HUYỆN LỘC HÀ
––––––––––––––
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––
Lộc Hà, ngày 18 tháng 10 năm 2009
BÁO CÁO
Kết quả khảo sát tình hình ở xã, phường, thị trấn.
––––––––––––––––––
Kính gửi: Đảng ủy - BGH Trường quân sự tỉnh Hà Tĩnh.
Tôi tên là: LÊ TRỌNG CHÂU
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó Trưởng phòng GD&ĐT Lộc Hà
Học viên của lớp bồi dưỡng kiến thức QP-AN (đối tượng 3).
Theo yêu cầu của Đảng ủy - Ban giám hiệu Trường quân sự tỉnh thì các học viên là cán bộ trưởng, phó phòng cấp huyện, lấy thị trấn huyện để khảo sát nhưng do điều kiện huyện Lộc Hà chưa có thị trấn và theo hướng dẫn của đồng chí Nguyễn Ngọc Đường - cán bộ Trường quân sự tỉnh tôi xin báo cáo kết quả khảo sát tình hình thực tế một số lĩnh vực ở địa bàn huyện như sau:
(Số liệu lấy từ Ban chỉ huy Quân sự, UBND, Hội đồng giáo dục quốc phòng huyện Lộc Hà, thời điểm tháng 8/2009).
1- Về địa lý:
Tổng diện tích đất tự nhiên 11.830,85 ha. Địa giới hành chính: phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp huyện Can Lộc; phía Nam giáp huyện Thạch Hà và thành phố Hà Tĩnh; phía Bắc giáp huyện Nghi Xuân. Đường bờ biển dài 13 km.
2- Tình hình dân số:
- Toàn huyện có 13 xã 142 thôn, tổng dân số 90.836 người; tổng số hộ gia đình: 19.865; số hộ nghèo 3.610, chiếm 16,95%, cận nghèo 17,6% (số liệu tại thời điểm 30/6/2009).
- Về độ tuổi và trình độ văn hóa:
+ Từ 0 đến dưới 6 tuổi: Tổng số 6642, đang học 3876, đạt tỷ lệ 58.4%
+ Từ 6 đến dưới 11 tuổi: Tổng số 7352, đang học 7349, đạt tỷ lệ 99.9%
+ Từ 11 đến dưới 15 tuổi: Tổng số 8049, đang học THCS 7752, đạt tỷ lệ 96.3%; học tiểu học 11; bỏ học 57 em.
+ Từ 15 đến dưới 18 tuổi: Tổng số 7463, đang học THPT 4952, đạt tỷ lệ 66.4%; đang học BTTHPT 51, đạt tỷ lệ 0.7%; đang học nghề 206, đạt tỷ lệ 2,8%; đang học THCS 372 em; bỏ học 92 em.
+ Từ 18 đến dưới 21 tuổi: Tổng số 6873, trong đó đang học 651, có bằng TN THPT, BT THPT 4390, có bằng nghề 561.
3- Công tác Đảng: Toàn huyện có 16 Đảng bộ, 205 Chi bộ; 3617 đảng viên. (Số liệu lấy từ Văn phòng Huyện ủy).
4- Tình hình kinh tế:
Các loại ngành nghề trên địa bàn huyện: Ngành nghề chính là xuất nông nghiệp, diêm nghiệp và ngư nghiệp, có thêm các nghề phụ khác như: buôn bán dịch vụ; làm nấm (ở Bình Lộc), nuôi trồng thủy hải sản (Thạch Bằng, Thạch Châu, Mai Phụ, Hộ Độ,...), mây tre đan xuất khẩu (Tân Lộc), đánh bắt và chế biến hải sản (Thạch Kim). Trong nông nghiệp, nhiều xã đã có sự chuyển đổi về cơ cấu giống cây trồng thời vụ, chuyển từ trồng lúa trên đất pha cát sang trồng lạc ở Thạch Châu; trồng dưa trên cát ở Thạch Bằng, Thịnh Lộc. Thu nhập bình quân đàu người đạt gần 5 triệu đồng/người/năm.
5. Tình hình văn hóa, xã hội:
* Về văn hóa xã hội:
- Công tác thông tin tuyên truyền phát triển rộng khắp trên các địa bàn dân cư. Phong trào xây dựng làng văn hoá, đơn vị văn hoá, gia đình văn hoá được nhân dân hưởng ứng tích cực. Đến nay đã có 02 xã, 06 làng, 44 xóm và 7 cơ quan được công nhận là đơn vị văn hoá, 73% gia đình văn hoá, 24% gia đình thể thao.
- Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được quan tâm; có 13 di tích được xếp hạng, trong đó có 6 di tích được xếp hạng Quốc gia. Có nhiều dòng họ nổi tiếng như dòng họ Phan Huy (Thạch Châu), Nguyễn (Ích Hậu),… Các lễ hội truyền thống hàng năm đều được tổ chức tốt như lễ hội chùa Chân Tiên, chùa Kim Dung, chùa Kim Quang, đền Lê Khôi,...
- Hệ thống truyền thanh cơ sở, bưu điện văn hoá xã hoạt động có chất lượng, 100% các xã có bưu điện văn hóa. Thể thao quần chúng phát triển sâu rộng đến tận các thôn xóm, góp phần nâng cao sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Yên
Dung lượng: 130,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)