BẢNG MÔ TẢ DI TRUYỀN
Chia sẻ bởi Tien Hung |
Ngày 15/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: BẢNG MÔ TẢ DI TRUYỀN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHỔ VINH
TỔ: HÓA – SINH – NÔNG – TD
CHỦ ĐỀ:
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI - HẠN CHẾ PHÁT SINH BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI, Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI.
(Môn: Sinh học 9)
II. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
1. Các bài học liên quan của chủ đề
Môn Sinh học 9:
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người.
- Bài 30: Di truyền học với con người.
- Bài 21: Đột biến gen.
- Bài 23: Đột biến số lượng NST (thể dị bội)
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học
- Nghiên cứu phả hệ.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Đặc điểm của bệnh và tật di truyền ở người.
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen, đột biến NST.
- Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n + 1, 2n - 1
- Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Di truyền y học tư vấn.
- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.
- Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
- Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở địa phương huyện Đức Phổ.
- Các hành động cụ thể để hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền.
- Các công việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ
2.1. Các năng lực chung
2.1.1. Năng lực tự học: HS tự xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
+ Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp phả hệ.
+ Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa.
+ Nêu được các đặc điểm của bệnh và tật di truyền ở người.
+ Nêu được các nguyên của bệnh và tật di truyền ở người.
+ Giải thích được vì sao phải sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường
+ Trình bày được các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
1 ngày
- Nghiên cứu tài liệu về:
- Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Đặc điểm các bệnh và tật di truyền ở người.
- Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Di truyền học với con người.
Cá nhân và cả lớp học
- Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet…
- Trao đổi trực tiếp với giáo viên…
- Báo cáo tóm tắt về các thông tin đã tìm hiểu.
2 ngày
- Đánh giá thực trạng tình trạng ô nhiễm môi trường, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người..
Các nhóm đã được phân công
- Sử dụng các kiến thức liên quan để phân tích.
- Thảo luân thống nhất ý kiến.
- HS đánh giá được thực trạng ô nhiễm môi trường .
- Nêu ra được nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Đề xuất được các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
2.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề đó.
+ Dự đoán hậu quả khi bị bệnh và tật di truyền, đề xuất các biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền.
2.1.3. Năng lực tự quản lý:
HS tự nghiên cứu thu thập thông tin về bệnh và tật di truyền ở người, tự đánh giá lẫn nhau.
2.1.4. Năng lực giao tiếp:
Thực hiện tuyên truyền nguyên nhân phát sinh và hậu quả của bệnh và tật di truyền ở người, vận động mọi người đấu tranh và có những biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền.
2.1.5. Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...
2.1.
TỔ: HÓA – SINH – NÔNG – TD
CHỦ ĐỀ:
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI - HẠN CHẾ PHÁT SINH BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI, Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI.
(Môn: Sinh học 9)
II. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
1. Các bài học liên quan của chủ đề
Môn Sinh học 9:
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người.
- Bài 30: Di truyền học với con người.
- Bài 21: Đột biến gen.
- Bài 23: Đột biến số lượng NST (thể dị bội)
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học
- Nghiên cứu phả hệ.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Đặc điểm của bệnh và tật di truyền ở người.
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen, đột biến NST.
- Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n + 1, 2n - 1
- Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Di truyền y học tư vấn.
- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.
- Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
- Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở địa phương huyện Đức Phổ.
- Các hành động cụ thể để hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền.
- Các công việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ
2.1. Các năng lực chung
2.1.1. Năng lực tự học: HS tự xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
+ Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp phả hệ.
+ Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa.
+ Nêu được các đặc điểm của bệnh và tật di truyền ở người.
+ Nêu được các nguyên của bệnh và tật di truyền ở người.
+ Giải thích được vì sao phải sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường
+ Trình bày được các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
1 ngày
- Nghiên cứu tài liệu về:
- Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Đặc điểm các bệnh và tật di truyền ở người.
- Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Di truyền học với con người.
Cá nhân và cả lớp học
- Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet…
- Trao đổi trực tiếp với giáo viên…
- Báo cáo tóm tắt về các thông tin đã tìm hiểu.
2 ngày
- Đánh giá thực trạng tình trạng ô nhiễm môi trường, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người..
Các nhóm đã được phân công
- Sử dụng các kiến thức liên quan để phân tích.
- Thảo luân thống nhất ý kiến.
- HS đánh giá được thực trạng ô nhiễm môi trường .
- Nêu ra được nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
- Đề xuất được các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người.
2.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề đó.
+ Dự đoán hậu quả khi bị bệnh và tật di truyền, đề xuất các biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền.
2.1.3. Năng lực tự quản lý:
HS tự nghiên cứu thu thập thông tin về bệnh và tật di truyền ở người, tự đánh giá lẫn nhau.
2.1.4. Năng lực giao tiếp:
Thực hiện tuyên truyền nguyên nhân phát sinh và hậu quả của bệnh và tật di truyền ở người, vận động mọi người đấu tranh và có những biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền.
2.1.5. Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...
2.1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Hung
Dung lượng: 89,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)