Bang mo ta cac truong hop bang nhau cua tam giac vuong
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Dũng |
Ngày 12/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bang mo ta cac truong hop bang nhau cua tam giac vuong thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ THÁNG 12/2015
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (2t)
Chuẩn kiến thức kĩ năng:
Về kiến thức:
- Biết bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (cgv.cgv; cgv.gn; ch.gn; ch.cgv).
Về kỹ năng:
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, giải quyết được một số bài toán thực tế , ...
Về thái độ:
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, biết hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ nhau khi học theo nhóm, nghiêm túc trong học tập. Cẩn thận khi vẽ hình, trình bày lời giải, tính toán.
- Thông qua bài tập thực tế giúp học sinh thấy được toán học gần gũi với thực tế từ đó yêu thích học môn toán hơn.
Bảng mô tả và câu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trường hợp bằng nhau cgv-cgv ( Hệ quả trường hợp bằng nhau c.g.c)
- Phát biểu được tính chất của trường hợp bằng nhau c.g.c từ đó nêu hệ quả trường hợp bằng nhau c.g.c
- Biết tìm thêm một điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cgv.cgv
- Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.cgv
Vận dụng trường hợp bằng nhau cgv.cgv để chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau .
Vận dụng trường hợp bằng nhau cgv.cgv để chứng minh tia phân giác của một góc .
Ví dụ minh hoạ
Câu 1.1.1:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cgv.cgv .
Câu 1.1.2:
Cho và có AB=MN,AC = MP=900 . Hãy tìm một điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.cgv
Câu 1.2.1:
Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác bằng nhau? Vì sao?
Câu 1.2.2:
Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó , d cắt BC tại M . Trên d lấy hai điểm K và E khác M . Nối EB, EC, KB,KC. Chỉ ra các tam giác vuông bằng nhau trên hình ?
Câu 1.3.1:
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB
Câu 1.3.2:
Cho đoạn thẳng AB trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa đoạn AB, vẽ hai tia AxAB, ByBA. Trên Ax và By lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC=BD. Gọi O là trung điểm AB.Chứng minh:
a) AOC = BOD
b) O là trung điểm CD.
Câu 1.4.1:
Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứng minh rằng BA là phân giác của góc DBC.
Câu 1.4.2:
Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy hai điểm H và K sao cho M là trung điểm của HK.Chứng minh:
a/ AB là tia phân giác của góc HAK.
b/ HK là tia phân giác của góc AHB.
Trường hợp bằng nhau cgv.gn. ( Hệ quả 1 trường hợp bằng nhau g.c.g)
- Phát biểu được tính chất của trường hợp bằng nhau g.c.g từ đó nêu hệ quả 1 trường hợp bằng nhau g.c.g
- Biết tìm thêm một điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.gn.
- Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.gn.
Vận dụng trường hợp bằng nhau cgv.gn để chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau,
Giải được một số bài tập khó bằng cách sử dụng trường hợp bằng nhau cgv.gn
Ví dụ minh hoạ
Câu 2.1.1:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cgv.gn.
Câu 2.1.2:
Cho vuông tại A và vuông tại M có AB = MN. Hãy tìm một điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.gn.
Câu 2.2.1:
Tam giác ABC có AM (BC , Giải thích vì sao ACM ?
Câu 2.3.1:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (2t)
Chuẩn kiến thức kĩ năng:
Về kiến thức:
- Biết bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (cgv.cgv; cgv.gn; ch.gn; ch.cgv).
Về kỹ năng:
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, giải quyết được một số bài toán thực tế , ...
Về thái độ:
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, biết hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ nhau khi học theo nhóm, nghiêm túc trong học tập. Cẩn thận khi vẽ hình, trình bày lời giải, tính toán.
- Thông qua bài tập thực tế giúp học sinh thấy được toán học gần gũi với thực tế từ đó yêu thích học môn toán hơn.
Bảng mô tả và câu hỏi:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trường hợp bằng nhau cgv-cgv ( Hệ quả trường hợp bằng nhau c.g.c)
- Phát biểu được tính chất của trường hợp bằng nhau c.g.c từ đó nêu hệ quả trường hợp bằng nhau c.g.c
- Biết tìm thêm một điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cgv.cgv
- Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.cgv
Vận dụng trường hợp bằng nhau cgv.cgv để chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau .
Vận dụng trường hợp bằng nhau cgv.cgv để chứng minh tia phân giác của một góc .
Ví dụ minh hoạ
Câu 1.1.1:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cgv.cgv .
Câu 1.1.2:
Cho và có AB=MN,AC = MP=900 . Hãy tìm một điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.cgv
Câu 1.2.1:
Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác bằng nhau? Vì sao?
Câu 1.2.2:
Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó , d cắt BC tại M . Trên d lấy hai điểm K và E khác M . Nối EB, EC, KB,KC. Chỉ ra các tam giác vuông bằng nhau trên hình ?
Câu 1.3.1:
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB
Câu 1.3.2:
Cho đoạn thẳng AB trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa đoạn AB, vẽ hai tia AxAB, ByBA. Trên Ax và By lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC=BD. Gọi O là trung điểm AB.Chứng minh:
a) AOC = BOD
b) O là trung điểm CD.
Câu 1.4.1:
Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứng minh rằng BA là phân giác của góc DBC.
Câu 1.4.2:
Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy hai điểm H và K sao cho M là trung điểm của HK.Chứng minh:
a/ AB là tia phân giác của góc HAK.
b/ HK là tia phân giác của góc AHB.
Trường hợp bằng nhau cgv.gn. ( Hệ quả 1 trường hợp bằng nhau g.c.g)
- Phát biểu được tính chất của trường hợp bằng nhau g.c.g từ đó nêu hệ quả 1 trường hợp bằng nhau g.c.g
- Biết tìm thêm một điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.gn.
- Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.gn.
Vận dụng trường hợp bằng nhau cgv.gn để chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau,
Giải được một số bài tập khó bằng cách sử dụng trường hợp bằng nhau cgv.gn
Ví dụ minh hoạ
Câu 2.1.1:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cgv.gn.
Câu 2.1.2:
Cho vuông tại A và vuông tại M có AB = MN. Hãy tìm một điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgv.gn.
Câu 2.2.1:
Tam giác ABC có AM (BC , Giải thích vì sao ACM ?
Câu 2.3.1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Dũng
Dung lượng: 249,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)