Ban thuyet trinh do dung day hoc thcs
Chia sẻ bởi Đào Sỹ An |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ban thuyet trinh do dung day hoc thcs thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT VŨ QUANG
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
phiếu thuyết trình
đồ dùng dạy học tự làM BậC thcs
Tên đồ dùng: bộ MẫU VậT NGÂM DạY HọC SINH HọC 7 Tác giả: Đào Sỹ An
Đơn vị: Trường THCS Phan Đình Phùng - Vũ Quang - Hà Tĩnh
I. Thời gian thực hiện:
Từ ngày 03 tháng 02 đến ngày 20 tháng 03 năm 2011
II. CHUẨN BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT.
- Dụng cụ giải phẫu: Bộ đồ mổ, khay tiêm, bơm tiêm.
- Dụng cụ cơ khí: Dao. Kéo, giấy ráp.
- Dụng cụ mộc: cưa, bào, đục, khoan.
- Dụng cụ đo: Thước, cốc đo thể tích.
- Các vỏ chai, lọ nhựa và thủy tinh: không màu sắc.
- Dây điện, dây buộc, dây treo.
- Dung dịch phooc mon nồng độ từ 10% đến 30% nếu không có thì dùng phèn chua đậm đặc.
- Một số loại axit, một số loại muối, nước cất.
III. CÁCH LÀM MẪU VẬT NGÂM.
Những mẫu vật ngâm có thể làm cá, chim, thỏ, thằn lằn, ếch, ốc, sên, chuột, giun đũa, sán, … một số bộ phận cơ thể động vật, vòng đời một số con vật ( muỗi, ếch, …)
* Bước 1: Làm chết con vật.
Chọn những con vật còn sống cho ngửi eetilic, phá hoại hệ thần kinh hoặc ngâm nước cho chết ngạt. Sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
* Bước 2: Ngâm vào dung dịch.
Việc ngâm vào dung dịch được tiến hành qua hai công đoạn: Con vật đã chết để nguyên tình trạng được gắn cố định trên giá bảo đảm mĩ thuật, khoa học ( bằng đinh gim).
- Tính trực quan: Lộ rõ đối tượng cần quan sát và đủ to để quan sát rõ.
- Tính mĩ thuật: Chọn tư thế đẹp họăc gắn trên giá đảm cố định bảo sự cân đối giữa con vật.
- Tính khoa học: Ngâm mẫu vật phải ngâm vào dung dịch định hình sau đó mới dùng dung dịch bảo quản.
+ Nếu dùng 1000cm3 hóa chất cần dùng là phoocmon 30% cần 200cm3, nitrat kali 15, axeetat kali 30g.
+ Nếu dùng 200cm3 nước cất, hóa chất cần dùng phoocmon có nồng độ 30% cần 100cm3 muối ăn 45g.
- Sau khi xử lí con vật trong dung dịch định hình 2 -> 7 ngày ( tùy theo độ lớn hay nhỏ) cần rửa sạch, cố định mẫu vật. Sau đó ngâm mẫu vật vào dung dịch bảo quản, đậy thật kín.
- Dung dịch bảo quản có thể là 1 trong các dung dịch sau:
+ Dung dịch phoocmon có nồng độ từ 8% đến 10%.
+ Dung dịch khác gồm: Phèn chua, muối ăn, nước cất ( nếu không có phoocmon) với 1000cm3 nước cất cần dùng 50g phèn chua, 50g muối ăn.
Hoặc dung dịch rược hòa tan với muối rang ( nếu không có phoocmon). Hạn chế: ngâm dung dịch này mẫu vật một thời gian bị chuyển màu.
* Chú ý: Dung dịch phoocmon là tốt nhất vì nó có thể giữ được mẫu vật lâu không biến đổi về chất, hình dạng cũng như màu sắc của mẫu vât; Phải thay dung dịch nhiều lần cho tới khi nước trong mới đạt yêu cầu.
IV. PHẠM VI ÁP DỤNG:
Bộ đồ dùng áp dụng dạy học cụ thể cho các bài sinh học 7 như sau:
+ Đối với lớp Cá có bài: Cá chép; thực hành mổ cá chép; Cấu tạo trong của cá chép; Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá.
+ Đối với lớp Lưỡng cư có bài: Cấu tạo ngoài của bò sát; cấu tạo trong của thằn lằn; Đặc điểm chung của bò sát.
+ Đối với lớp Chim có bài: Chim bồ câu; Thực hành: Mổ chim bồ câu: Cấu tạo trong của chim bồ câu: Đa dạng và đặc điểm chung của chim bồ câu.
+ Đối với lớp Thú có bài: Bài 46. Thỏ; bài 47. Cấu tạo trong của thỏ: Đặc điểm chung của lớp thú.
+ Đối với chương: Sự tiến hóa của động vật - có bài: 53;54;55
Qua bộ mẫu vật ngâm này học sinh còn
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
phiếu thuyết trình
đồ dùng dạy học tự làM BậC thcs
Tên đồ dùng: bộ MẫU VậT NGÂM DạY HọC SINH HọC 7 Tác giả: Đào Sỹ An
Đơn vị: Trường THCS Phan Đình Phùng - Vũ Quang - Hà Tĩnh
I. Thời gian thực hiện:
Từ ngày 03 tháng 02 đến ngày 20 tháng 03 năm 2011
II. CHUẨN BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT.
- Dụng cụ giải phẫu: Bộ đồ mổ, khay tiêm, bơm tiêm.
- Dụng cụ cơ khí: Dao. Kéo, giấy ráp.
- Dụng cụ mộc: cưa, bào, đục, khoan.
- Dụng cụ đo: Thước, cốc đo thể tích.
- Các vỏ chai, lọ nhựa và thủy tinh: không màu sắc.
- Dây điện, dây buộc, dây treo.
- Dung dịch phooc mon nồng độ từ 10% đến 30% nếu không có thì dùng phèn chua đậm đặc.
- Một số loại axit, một số loại muối, nước cất.
III. CÁCH LÀM MẪU VẬT NGÂM.
Những mẫu vật ngâm có thể làm cá, chim, thỏ, thằn lằn, ếch, ốc, sên, chuột, giun đũa, sán, … một số bộ phận cơ thể động vật, vòng đời một số con vật ( muỗi, ếch, …)
* Bước 1: Làm chết con vật.
Chọn những con vật còn sống cho ngửi eetilic, phá hoại hệ thần kinh hoặc ngâm nước cho chết ngạt. Sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
* Bước 2: Ngâm vào dung dịch.
Việc ngâm vào dung dịch được tiến hành qua hai công đoạn: Con vật đã chết để nguyên tình trạng được gắn cố định trên giá bảo đảm mĩ thuật, khoa học ( bằng đinh gim).
- Tính trực quan: Lộ rõ đối tượng cần quan sát và đủ to để quan sát rõ.
- Tính mĩ thuật: Chọn tư thế đẹp họăc gắn trên giá đảm cố định bảo sự cân đối giữa con vật.
- Tính khoa học: Ngâm mẫu vật phải ngâm vào dung dịch định hình sau đó mới dùng dung dịch bảo quản.
+ Nếu dùng 1000cm3 hóa chất cần dùng là phoocmon 30% cần 200cm3, nitrat kali 15, axeetat kali 30g.
+ Nếu dùng 200cm3 nước cất, hóa chất cần dùng phoocmon có nồng độ 30% cần 100cm3 muối ăn 45g.
- Sau khi xử lí con vật trong dung dịch định hình 2 -> 7 ngày ( tùy theo độ lớn hay nhỏ) cần rửa sạch, cố định mẫu vật. Sau đó ngâm mẫu vật vào dung dịch bảo quản, đậy thật kín.
- Dung dịch bảo quản có thể là 1 trong các dung dịch sau:
+ Dung dịch phoocmon có nồng độ từ 8% đến 10%.
+ Dung dịch khác gồm: Phèn chua, muối ăn, nước cất ( nếu không có phoocmon) với 1000cm3 nước cất cần dùng 50g phèn chua, 50g muối ăn.
Hoặc dung dịch rược hòa tan với muối rang ( nếu không có phoocmon). Hạn chế: ngâm dung dịch này mẫu vật một thời gian bị chuyển màu.
* Chú ý: Dung dịch phoocmon là tốt nhất vì nó có thể giữ được mẫu vật lâu không biến đổi về chất, hình dạng cũng như màu sắc của mẫu vât; Phải thay dung dịch nhiều lần cho tới khi nước trong mới đạt yêu cầu.
IV. PHẠM VI ÁP DỤNG:
Bộ đồ dùng áp dụng dạy học cụ thể cho các bài sinh học 7 như sau:
+ Đối với lớp Cá có bài: Cá chép; thực hành mổ cá chép; Cấu tạo trong của cá chép; Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá.
+ Đối với lớp Lưỡng cư có bài: Cấu tạo ngoài của bò sát; cấu tạo trong của thằn lằn; Đặc điểm chung của bò sát.
+ Đối với lớp Chim có bài: Chim bồ câu; Thực hành: Mổ chim bồ câu: Cấu tạo trong của chim bồ câu: Đa dạng và đặc điểm chung của chim bồ câu.
+ Đối với lớp Thú có bài: Bài 46. Thỏ; bài 47. Cấu tạo trong của thỏ: Đặc điểm chung của lớp thú.
+ Đối với chương: Sự tiến hóa của động vật - có bài: 53;54;55
Qua bộ mẫu vật ngâm này học sinh còn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Sỹ An
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)