Bản thuyết minh DDDH tự làm 2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bản thuyết minh DDDH tự làm 2013 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
BẢNG THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
Tên ĐDDH tự làm (làm tại chỗ): CÁC BIỂU TƯỢNG TRONG TIN HỌC 6
Môn: TIN HỌC
Tên tác giả (nhóm tác giả): NGUYỄN HOÀNG SƠN
Đơn vị: Trường THCS LỘC HÒA
I. Thông tin chung:
ĐDDH nầy tự làm và được làm mới lần đầu.
II. Công dụng (chức năng) của ĐDDH tự làm:
Sử dụng cho nhiều bài.
Giúp học sinh nắm vững kiến thức, có kỹ năng nhận biết và ghi nhớ các biểu tượng cũng như hỗ trợ kỹ năng thực hành.
III. Qui trình thiết kế của ĐDDH tự làm:
1. Nguyên tắc cấu tạo
Giáo viên có thể dán các biểu tượng phù hợp từng bài, giúp học sinh có thể tiếp thu trực quan, điều này giúp rất nhiều cho học sinh trên các tiết dạy lý thuyết.
2. Nguyên vật liệu (Liệt kê các nguyên vật liệu, giá thành, số lượng các chi tiết)
Giấy A4 10 tờ 3000đ
Bút viết bảng màu xanh 1 cây 5000đ
Bút sáp màu 1 cây 10000đ
Băng keo trong 1 cuộn 6000đ
Giấy ép nhựa 5 tờ 15000đ
Nam châm giấy 2 tờ 10000đ
Tổng cộng: 49000đ
3. Cách làm.
Vẽ biểu tượng trên giấy A4 được phóng to phù hợp để học sinh có thể quan sát được, nhất là học sinh cuối lớp. Dùng giấy ép nhựa bảo vệ hình vẽ để dùng được lâu, dán nam châm phía sau bằng băng keo trong. Để trống phần phía dưới biểu tượng để có thể dùng bút viết bảng ghi nội dung giúp học sinh tự điền tên biểu tượng.
IV. Hướng dẫn, khai thác và sử dụng
Những bài học lý thuyết có đề cập đến biểu tượng trong suốt chương trình tin học 6, cụ thể: Bài Làm quen với Windows, thao tác với thư mục và tệp tin, phần soạn thảo văn bản (cả chương 4).
V. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản: cần giữ thẳng và sạch sẽ.
Xác nhận của Hiệu trưởng Người viết thuyết minh
Nguyễn Hoàng Sơn
Tên ĐDDH tự làm (làm tại chỗ): CÁC BIỂU TƯỢNG TRONG TIN HỌC 6
Môn: TIN HỌC
Tên tác giả (nhóm tác giả): NGUYỄN HOÀNG SƠN
Đơn vị: Trường THCS LỘC HÒA
I. Thông tin chung:
ĐDDH nầy tự làm và được làm mới lần đầu.
II. Công dụng (chức năng) của ĐDDH tự làm:
Sử dụng cho nhiều bài.
Giúp học sinh nắm vững kiến thức, có kỹ năng nhận biết và ghi nhớ các biểu tượng cũng như hỗ trợ kỹ năng thực hành.
III. Qui trình thiết kế của ĐDDH tự làm:
1. Nguyên tắc cấu tạo
Giáo viên có thể dán các biểu tượng phù hợp từng bài, giúp học sinh có thể tiếp thu trực quan, điều này giúp rất nhiều cho học sinh trên các tiết dạy lý thuyết.
2. Nguyên vật liệu (Liệt kê các nguyên vật liệu, giá thành, số lượng các chi tiết)
Giấy A4 10 tờ 3000đ
Bút viết bảng màu xanh 1 cây 5000đ
Bút sáp màu 1 cây 10000đ
Băng keo trong 1 cuộn 6000đ
Giấy ép nhựa 5 tờ 15000đ
Nam châm giấy 2 tờ 10000đ
Tổng cộng: 49000đ
3. Cách làm.
Vẽ biểu tượng trên giấy A4 được phóng to phù hợp để học sinh có thể quan sát được, nhất là học sinh cuối lớp. Dùng giấy ép nhựa bảo vệ hình vẽ để dùng được lâu, dán nam châm phía sau bằng băng keo trong. Để trống phần phía dưới biểu tượng để có thể dùng bút viết bảng ghi nội dung giúp học sinh tự điền tên biểu tượng.
IV. Hướng dẫn, khai thác và sử dụng
Những bài học lý thuyết có đề cập đến biểu tượng trong suốt chương trình tin học 6, cụ thể: Bài Làm quen với Windows, thao tác với thư mục và tệp tin, phần soạn thảo văn bản (cả chương 4).
V. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản: cần giữ thẳng và sạch sẽ.
Xác nhận của Hiệu trưởng Người viết thuyết minh
Nguyễn Hoàng Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Sơn
Dung lượng: 28,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)