Bàn cổ khai thiên lập địa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảnh |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bàn cổ khai thiên lập địa thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ÔNG BÀN CỔ
KHAI THIÊN-LẬP ĐỊA
Sự hình thành vũ trụ theo
tưởng tượng của người TQ cổ đại
Truyền thuyết Trung Hoa
Bàn Cổ
mở ra
Trời Đất
Thủa sơ khai, Trời Đất không chia, cả vũ trụ như một quả trứng lớn, bên trong hỗn độn đen tối một màu, không phân chia trên dưới phải trái.. Nhưng trong quả trứng đang thai nghén một anh hùng vĩ đại, đó là Bàn-Cổ-khai-thiên-lập-địa.
Bàn Cổ được thai nghén 18 nghìn năm, cuối cùng đã bừng tỉnh từ trong giấc ngủ say đắm.
Mở mắt ra, Bàn Cổ thấy xung quanh tối đen như mực, cả người nóng rực khó chịu, khó thở. Bàn Cổ muốn đứng dậy, nhưng vỏ trứng bọc chặt lấy thân, không sao duỗi được chân tay.
Bàn Cổ nổi giận, nắm lấy một chiếc rìu có sẵn, dùng sức vung lên, chỉ nghe một tiếng nổ lớn, long tai nhức óc.
Đội Trời – đạp Đất
Quả trứng bị vỡ ra, Vật chất trong đó biến hóa lạ kỳ:
- Các chất nhẹ và trong không ngừng bay lên, biến thành Trời,
- Các chất nặng và đục từ từ lắng xuống, biến thành Đất.
Bàn Cổ rất vui mừng, nhưng để Trời và Đất không hỗn hợp lại với nhau, Bàn Cổ liền lấy đầu đội, tay đỡ Vòm Trời, chân đạp giữ đất; Dùng sức mạnh thần thông, Bàn Cổ làm cho vũ trụ mỗi ngày chín biến hoá trong suôt 18 nghìn năm
(Ngày nay có thể tính: 9x365x18.000 lần )
Đời sau vẽ lại cảnh đội trời
đạp đat của Bàn Cổ
Vũ trụ hình thành
Trời mỗi ngày lên cao một trượng, Đất cũng dày thêm một trượng, bởi Bàn Cổ mỗi ngày cao lớn thêm một trượng, .
Cứ như vậy sau 18 nghìn năm, Bàn Cổ đã trở thành người khổng lồ, thân người cao chín vạn dặm.
(9 triệu lý = 4.600.000 km).
Cuối cùng Trời và đất trở nên vững chắc, không hợp lại với nhau nữa. Vũ trụ hình thành
Lúc ấy Bàn Cổ mới yên tâm.
Mở Sline xem ảnh minh họa
Sự hy sinh
của Bàn Cổ
Nhưng vị anh hùng khai thiên lập địa- Bàn Cổ đã kiệt sức, không còn sức để đứng vững nữa, thân hình khổng lồ ấy ngã xuống.
Hậu Duệ quê hương Ông dựng
tượng Và bàn thờ Ông
Vật chất
tạo thành
Lúc Bàn Cổ chết, Vật chất-Vũ trụ được tạo thành từ các phần thi thể của Ông:
- Mắt trái biến thành Mặt Trời đỏ chói;
Mắt phải trở thành Mặt Trăng trắng ngần.
Hơi thở cuối cùng của Bàn Cổ biến thành gió và mây;
Tiếng nói phát ra cuối cùng biến thành tiếng sấm,
Tóc và râu của biến thành các vì sao lấp lánh,
Đầu và tay biến thành bốn cực Mặt Đất và núi cao,
Máu trở thành sông ngòi,
Đường gân biến thành đường sá,
Bắp thịt trở thành đất đai phì nhiêu,
Lông và da, trở thành cây cối hoa cỏ,
Răng và xương trở thành vàng bạc đồng sắt, đá quý,
Mồ hôi trở thành nước mưa và sương mai.
Từ đó bắt đầu có thế giới
Truyền thuyết và khoa học
Mỗi dân tộc, mỗi vùng trên thế giới đều có những truyền thuyết riêng về nguồn gốc vũ trụ và loài người.
Truyền thuyết Bàn Cổ do trí tưởng tượng phi thường của Người Trung Hoa cổ .
Khoa học hiện đại đã có “Thuyết Big-Bang” về vũ trụ ngày càng được chứng minh.
Tuy thế, Thuyết Bàn cổ khai thiên lập địa vẫn là 1 truyền thuyết gần nhất với “Thuyết Big-Bang” ; cũng là Thuyết duy vật nhất đáng để chung ta quan tâm
THAY LỜI KẾT
Chân trời khoa học là vô cùng tận! Những kiến thức xưa và nay học mấy cũng không đủ. Khoa học về vũ trụ lại càng mênh mông, có những kiến thức quá trừu tượng hoặc đòi hỏi phải có vốn tri thức cao.
Các truyền thuyết tuy có vẻ “thô sơ” nhưng giúp ta hình dung thế giới như Thuyết Bàn Cổ khai thiên lập địa.
Sưu tầm, minh họa & bình luận:
Phạm Huy Hoạt
Kỷ niệm Ngày 12/4 con người đầu tiên bay vào vũ trụ
KHAI THIÊN-LẬP ĐỊA
Sự hình thành vũ trụ theo
tưởng tượng của người TQ cổ đại
Truyền thuyết Trung Hoa
Bàn Cổ
mở ra
Trời Đất
Thủa sơ khai, Trời Đất không chia, cả vũ trụ như một quả trứng lớn, bên trong hỗn độn đen tối một màu, không phân chia trên dưới phải trái.. Nhưng trong quả trứng đang thai nghén một anh hùng vĩ đại, đó là Bàn-Cổ-khai-thiên-lập-địa.
Bàn Cổ được thai nghén 18 nghìn năm, cuối cùng đã bừng tỉnh từ trong giấc ngủ say đắm.
Mở mắt ra, Bàn Cổ thấy xung quanh tối đen như mực, cả người nóng rực khó chịu, khó thở. Bàn Cổ muốn đứng dậy, nhưng vỏ trứng bọc chặt lấy thân, không sao duỗi được chân tay.
Bàn Cổ nổi giận, nắm lấy một chiếc rìu có sẵn, dùng sức vung lên, chỉ nghe một tiếng nổ lớn, long tai nhức óc.
Đội Trời – đạp Đất
Quả trứng bị vỡ ra, Vật chất trong đó biến hóa lạ kỳ:
- Các chất nhẹ và trong không ngừng bay lên, biến thành Trời,
- Các chất nặng và đục từ từ lắng xuống, biến thành Đất.
Bàn Cổ rất vui mừng, nhưng để Trời và Đất không hỗn hợp lại với nhau, Bàn Cổ liền lấy đầu đội, tay đỡ Vòm Trời, chân đạp giữ đất; Dùng sức mạnh thần thông, Bàn Cổ làm cho vũ trụ mỗi ngày chín biến hoá trong suôt 18 nghìn năm
(Ngày nay có thể tính: 9x365x18.000 lần )
Đời sau vẽ lại cảnh đội trời
đạp đat của Bàn Cổ
Vũ trụ hình thành
Trời mỗi ngày lên cao một trượng, Đất cũng dày thêm một trượng, bởi Bàn Cổ mỗi ngày cao lớn thêm một trượng, .
Cứ như vậy sau 18 nghìn năm, Bàn Cổ đã trở thành người khổng lồ, thân người cao chín vạn dặm.
(9 triệu lý = 4.600.000 km).
Cuối cùng Trời và đất trở nên vững chắc, không hợp lại với nhau nữa. Vũ trụ hình thành
Lúc ấy Bàn Cổ mới yên tâm.
Mở Sline xem ảnh minh họa
Sự hy sinh
của Bàn Cổ
Nhưng vị anh hùng khai thiên lập địa- Bàn Cổ đã kiệt sức, không còn sức để đứng vững nữa, thân hình khổng lồ ấy ngã xuống.
Hậu Duệ quê hương Ông dựng
tượng Và bàn thờ Ông
Vật chất
tạo thành
Lúc Bàn Cổ chết, Vật chất-Vũ trụ được tạo thành từ các phần thi thể của Ông:
- Mắt trái biến thành Mặt Trời đỏ chói;
Mắt phải trở thành Mặt Trăng trắng ngần.
Hơi thở cuối cùng của Bàn Cổ biến thành gió và mây;
Tiếng nói phát ra cuối cùng biến thành tiếng sấm,
Tóc và râu của biến thành các vì sao lấp lánh,
Đầu và tay biến thành bốn cực Mặt Đất và núi cao,
Máu trở thành sông ngòi,
Đường gân biến thành đường sá,
Bắp thịt trở thành đất đai phì nhiêu,
Lông và da, trở thành cây cối hoa cỏ,
Răng và xương trở thành vàng bạc đồng sắt, đá quý,
Mồ hôi trở thành nước mưa và sương mai.
Từ đó bắt đầu có thế giới
Truyền thuyết và khoa học
Mỗi dân tộc, mỗi vùng trên thế giới đều có những truyền thuyết riêng về nguồn gốc vũ trụ và loài người.
Truyền thuyết Bàn Cổ do trí tưởng tượng phi thường của Người Trung Hoa cổ .
Khoa học hiện đại đã có “Thuyết Big-Bang” về vũ trụ ngày càng được chứng minh.
Tuy thế, Thuyết Bàn cổ khai thiên lập địa vẫn là 1 truyền thuyết gần nhất với “Thuyết Big-Bang” ; cũng là Thuyết duy vật nhất đáng để chung ta quan tâm
THAY LỜI KẾT
Chân trời khoa học là vô cùng tận! Những kiến thức xưa và nay học mấy cũng không đủ. Khoa học về vũ trụ lại càng mênh mông, có những kiến thức quá trừu tượng hoặc đòi hỏi phải có vốn tri thức cao.
Các truyền thuyết tuy có vẻ “thô sơ” nhưng giúp ta hình dung thế giới như Thuyết Bàn Cổ khai thiên lập địa.
Sưu tầm, minh họa & bình luận:
Phạm Huy Hoạt
Kỷ niệm Ngày 12/4 con người đầu tiên bay vào vũ trụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)