Bài viêt tập làm văn số 3 có ma trận-đáp án.
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài viêt tập làm văn số 3 có ma trận-đáp án. thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
I. Ma trận đề trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm
Nhớ khái niệm về văn biểu cảm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
0,5 điểm
5%
Chủ đề 2
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Nhận ra bố cục của bài văn biểu cảm
Hiểu được tình cảm trong văn biểu cảm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
1 điểm
10%
Chủ đề 3
Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
Hiểu đặc điểm của đề văn biểu cảm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
0,5 điểm
5%
Chủ đề 4
Các yếu tố tự sự, miểu tả trong văn biểu cảm
Vai trò của phương thức tự sự, miểu tả trong văn biểu cảm
Mục đích của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
1 điểm
10%
Chủ đề 5
Viết bài văn biểu cảm về con người
Viết văn biểu cảm (về một người mà em yêu quý nhất)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 7
Số câu 1
7 điểm
70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15 %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15%
Số câu 1
Số điểm 7
70 %
Số câu 7
Số điểm 10
100%
II. Đề bài
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ?
1.Văn bản biểu cảm là gì ?
A. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm.
B. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người.
C.Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giớ xung quanh.
D. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
2. Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm có mấy phần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.Bài văn biểu cảm chỉ có giá trị khi nào ?
A. Tình cảm phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
B. Tình cảm phải trung thực.
C. Tình cảm phải trong sáng.
D. Tình cảm phải rõ ràng.
4. Đề văn biểu cảm phải nêu ra được điều gì ?
A. Nêu ra được bố cục 3 phần của bài.
B. Nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.
C. Nêu ra được ý của bài làm.
D. Nêu ra được tư tưởng, tình cảm của bài làm.
5. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ?
A. Dùng yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật tư tưởng, tình cảm.
B. Dùng yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật chủ đề của văn bản.
C. Dùng yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật tâm trạng của người viết.
D. Dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
6. Sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả nhằm mục đích gì trong văn biểu cảm ?
A. Nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miểu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
B. Nhằm khêu gợi cảm xúc.
C. Nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
D. Nhằm mục đích kể chuyện, miểu tả
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm
Nhớ khái niệm về văn biểu cảm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
0,5 điểm
5%
Chủ đề 2
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Nhận ra bố cục của bài văn biểu cảm
Hiểu được tình cảm trong văn biểu cảm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
1 điểm
10%
Chủ đề 3
Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
Hiểu đặc điểm của đề văn biểu cảm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
0,5 điểm
5%
Chủ đề 4
Các yếu tố tự sự, miểu tả trong văn biểu cảm
Vai trò của phương thức tự sự, miểu tả trong văn biểu cảm
Mục đích của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
1 điểm
10%
Chủ đề 5
Viết bài văn biểu cảm về con người
Viết văn biểu cảm (về một người mà em yêu quý nhất)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 7
Số câu 1
7 điểm
70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15 %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15%
Số câu 1
Số điểm 7
70 %
Số câu 7
Số điểm 10
100%
II. Đề bài
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ?
1.Văn bản biểu cảm là gì ?
A. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm.
B. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người.
C.Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giớ xung quanh.
D. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
2. Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm có mấy phần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.Bài văn biểu cảm chỉ có giá trị khi nào ?
A. Tình cảm phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
B. Tình cảm phải trung thực.
C. Tình cảm phải trong sáng.
D. Tình cảm phải rõ ràng.
4. Đề văn biểu cảm phải nêu ra được điều gì ?
A. Nêu ra được bố cục 3 phần của bài.
B. Nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.
C. Nêu ra được ý của bài làm.
D. Nêu ra được tư tưởng, tình cảm của bài làm.
5. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ?
A. Dùng yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật tư tưởng, tình cảm.
B. Dùng yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật chủ đề của văn bản.
C. Dùng yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật tâm trạng của người viết.
D. Dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
6. Sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả nhằm mục đích gì trong văn biểu cảm ?
A. Nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miểu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
B. Nhằm khêu gợi cảm xúc.
C. Nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
D. Nhằm mục đích kể chuyện, miểu tả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hiền
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)